Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 16

Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 16

Toán

Luyện: Ngày, giờ.

I. Mục tiêu:

 - Củng cố cách xem đồng hồ đúng . Làm quen với số chỉ giờ hơn 12 giờ

 - Rèn kĩ năng thực hành xem đồng hồ.

 - Giáo dục HS ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

II. Đồ dùng:

 - Mô hình đồng hồ có kim quay

III. các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 8 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Toán
Luyện: Ngày, giờ. 
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cách xem đồng hồ đúng . Làm quen với số chỉ giờ hơn 12 giờ
	- Rèn kĩ năng thực hành xem đồng hồ.
	- Giáo dục HS ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Đồ dùng:
	- Mô hình đồng hồ có kim quay
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1.Tổ chức:
	2.Thực hành:
Bài 1:
- Buổi sáng em đi học lúc mấy giờ?
- Em ăn cơm lúc mấy giờ?
- Em về nhà lúc mấy giờ?
- Em đi ngủ lúc mấy giờ?
Bài 2:
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Buổi sáng từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Buổi trưa từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Buổi chiều " " "?
- Buổi tối " " " ?
- Buổi đêm " " "?
Bài 3: GV đọc giờ tự chọn
Bài 1 ( 81)
- GV nêu yêu cầu
- An đi học lúc 7 giờ sáng.
- An thức dậy lúc 6 giờ sáng.
- Buổi tối An xem phim lúc 20 giờ.
- 17 giờ An đá bóng.
	3. Củng cố:
- Một ngày em học ở trường mấy giờ?
-Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
- Hát
- 7 giờ
- 11 giờ
- 17 giờ( 5 giờ chiều)
- 21 giờ( 9 giờ tối)
 - HS nêu miệng
24 giờ
Từ 1 giờ đến 10 giờ
Từ 11 giờ đến 12 giờ
Từ 13 giờ đến 18 giờ
Từ 19 giờ đến 21 giờ
Từ 22 giờ đến 24 giờ
- HS chia 2 đội
- Mỗi đội có 1 đồng hồ có kim quay
- HS quay kim đồng hồ về chỉ số GV đọc . Đội nào quay nhanh và đúng là thắng cuộc
- HS làm miệng
- Đồng hồ số 2
- Đồng hồ số 1
- Đồng hồ số 4
- Đồng hồ số 3
Từ 7 giờ sáng đến 4 giờ 30 phút( chiều).
Tập đọc 
Luyện đọc: Dàn gà mơí nơ
I Mục tiêu
	+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng âu yếm , hồn nhiên.
	+ Rèn kĩ năng đọc Hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới. Hiểu nghĩa các từ chú giải. Nắm được diễn biến của câu chuyện. 
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà mơí no và tình cảm âu yếm, che chơ của gà mẹ đối vơí gà con.
	+ Học thuộc lòng bài thơ.
II Đồ dùng
	Tranh minh hoạ trong SGK	
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại bài : bán chó
- Vì sao bố muốn cho bớt chó con đi ?
- Giang đã bán chó như thế nào ?
- GV nhận xét
2 Bài mới: a Giới thiệu bài
	b Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý từ khó: thong thả, líu ríu, dập dơn
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ Chú ý ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng ở một số câu 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc thi giữa các nhóm 
	c HD tìm hiểu bài
+Tìm những hình ảnh đẹp và đáng yêu của đàn gà con?
+Gà mẹ bảo vệ gà con , âu yếm con ntn?
+ Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu dàn gà mơí nơ?
	d Luyện đọc lại
- GV HD 2, 3 nhóm thi đọc lại toàn bài
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đọc tốt và hiểu bài
	- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết sau
- HS đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ khó
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc luyện đọc câu 
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
+ 1, 2 HS khá giỏi đọc lại toàn bài
- HS trả lơì câu hỏi
- Nhận xét – chốt lời đáp đúng
Chính tả
	Luyện viết: Con chó nhà hàng xóm	
I Mục tiêu
	+ Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 chuyện : Con chó nhà hàng xóm
	+ Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui / uy, ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã
II Đồ dùng
	- Bảng phụ viết ND đoạn văn cần chép
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết : sắp xếp, ngôi sao, sương sớm, xếp hàng, xôn xao ...
2 Bài mới
	a Giới thiệu bài 
	b HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- Đọc đoạn văn đã chép lên bảng
- Vì sao " Bé " trong đoạn phải viết hoa ?
- Trong hai từ " bé " ở câu " Bé là một cô bé yêu loài vật ". Từ nào là tên riêng ?
- Nội dung chính của đoạn văn?
- Viết tiếng khó : mải, vấp, mắt cá chân, sưng, ...
* HS chép bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
	c HD làm bài tập
Bài tập 2: 
Hãy tìm 3 tiếng có vần ui. M : núi
 3 tiếng có vần uy. M : tàu thuỷ
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 3 : Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch. M : chăn, chiếu
- GV nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Về nhà sửa lại những lỗi viết sai chính tả
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
+ HS theo dõi
- 2, 3 HS đọc lại 
- Từ Bé phải viết hoa vì là tên riêng
- Từ Bé thứ nhất là tên riêng
-Bé bị ngã đau. Cún thông minh biết tìm người giúp.
+ HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở chính tả
- Nghe nhận xét, chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu của bài
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện lên bảng làm, đọc kết quả
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu của bài phần a
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
- Nhận xét bài làm của bạn
Tập viết
Chữ hoa N
I Mục tiêu: 
	+ Rèn kĩ năng viết chữ :
	- Biết viết chữ hoa N cỡ vừa và nhỏ
	- Viết cụm từ ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau ( cỡ nhỏ ) chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II Đồ dùng
	- Mẫu chữ N, bảng phụ viết nghĩ ( dòng 1 ), nghĩ trước nghĩ sau ( dòng 2 )
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
	- Viết chữ M
2 Bài mới: 
	 a Giới thiệu bài
	 b HD viết chữ hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa N
- Chữ N viết hoa cao mấy li ?
- Viết bằng mấy nét ?
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
* HD HS luyện viết trên bảng con
- GV quan sát giúp đơ những em viết kém
	c HD viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Nghĩa của cụm từ ứng dụng : suy nghĩ chín chắn trước khi làm
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao của các chữ cái ?
- Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng ?
* HD HS viết chữ vào bảng con
- GV nhận xét
	d HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết yếu, chậm
	e Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà hoàn thành nốt bài TV
- HS viết bảng con
+ HS quan sát
- Chữ N viết hoa cao 5 li
- Được viết bằng 3 nét
+ HS quan sát
+ HS viết chữ N viết hoa trên bảng con
+ Nghĩ trước nghĩ sau
- Chữ N, g, h cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li
- Các tiếng cách nhau một thân chữ
+ HS viết chữ Nghĩ vào bảng con
- Nhận xét
+ HS viết bài vào vở TV
Toán
Luyện: Xem đồng hồ, rèn kỹ năng tính
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS cách xem đồng hồ
	- Rèn KN tính toán
	- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng:
	- Tờ lịch tháng 12
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Thực hành:
GV tổ chức cho HS làm bài tập trong vơ bài tập
Bài 1: 
	Nối dồng hồ chỉ thơì gian thích hơp vơí giơ ghi trong tranh
Bài 2: 
	Vẽ thêm kim để đồng hồ chỉ thơì gian tương ứng: 
Bài 3:Tính	
* Kỹ năng tính
Bài 4: Tìm x?
* Cách tìm các thành phần chưa biết
Bài 5: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lươt là:
73 và 49	44 và 35	46 và 28
*Kỹ năng đặt tính
Bài 6: Ngươì ta trồng đươc 65 cây toá và nhãn trong đó có 29 cây nhãn. Hỏi có bao nhiêu cây táo trong vươn?
*Kỹ năng trình bày, cách xác định dạng toán
3. Củng cố:
- Chú ý kỹ năng tính, Kỹ năng xem đồng hồ.
- Hát
- HS quan sát
- HS nêu
- HS làm bài 
- Nhận xét
 63 	43 	55	97	34
- + 	 - + -
 28	17	46	 3	15
 35
x + 33 = 80 	x - 19 = 36
x = 80 – 33
x = 47
17 + x = 37	x - 27 = 15
- HS tự làm bài vào vơ
 73 	44 	46	
- - - 
 49	 	35 	28
- HS làm bài và nêu kết quả
- Một em lên bảng làm 
- Nhận xét 
Bài giải
 Trong vươn có tất cả số cây táo là:
	65 – 29 = 36( cây)
	Đáp số: 36 cây táo
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
Luyện: Từ chỉ tính chất. câu kiểu Ai thế nào ?
I Mục tiêu
	+Tiếp tục luyện cho HS Bước đầu hiểu từ trái nghĩa.
	+Luyện cho học sinh kĩ năng biết dùng các từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu : Ai ( cái gì, con gì ) thế nào ?
	+ Mở rộng vốn từ về vật nuôi
II Đồ dùng
	-Bảng phụ viết nội dung BT1, tranh minh hoạ các con vật trong tranh
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT2, BT3 ( tiết LT&C tuần 15 )
- Nhận xét bài làm của HS
2 Bài mới
	a Giới thiệu bài
	b HD làm bài tập
 Bài tập 1 ( M ): Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau : tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khoẻ
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 2 ( M ): Chọn một cặp từ trái nghĩa ở BT1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trá nghĩa đói
- GV nhận xét bài làm của HS 
Chốt câu đúng:
Cặp từ: cao/ thấp
 +Cây cau rất cao.
 +Cây rau cải rất thấp.
Cặp từ nhanh/ chậm
 + Con sóc trèo cây rất nhanh.
 + Con rùa đi rất chậm.
- Đây là kiểu câu gì?
 Bài tập 3 ( V): Viết tên các con vật trong tranh
- Lời giải : 
1. Gà trống, 2. Vịt, 3. Ngan. 4. Ngỗng, 5. chim bồ câu, 6. Dê.
 7. Cừu, 8. thỏ, 9. bò, 10. trâu
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen những HS làm tốt
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào VBT
- 2 HS làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
 - HS trao đổi theo cặp, viết những từ tìm được vào giấy nháp
- HS lên bảng viết 
Đáp án đúng: xấu, hư, chậm, đen, thấp, yếu.
- Nhận xét bài bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào VBT
- 2, HS lên bảng làm
-Nhận xét bài làm của bạn
1-2 em đọc bài
- Câu kiểu ai thế nào?
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Viết tên từng con vật theo số thứ tự vào VBT
- Từng HS đọc bài làm của mình
Tập làm văn
Luyện: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu
I Mục tiêu: + Rèn kĩ năng nói :
	- Biết nói lời khen ngợi
	- Biết kể về một vật nuôi
	+ Rèn kĩ năng viết :
	- Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày
II Đồ dùng
Bảng phụ viết BT 3, 4
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT3 tuần 15 ( đọc bài viết về anh, chị, em ruột )
- GV nhận xét
2 Bài mới
	a Giới thiệu bài
	b HD làm bài tập
 Bài tập 1 ( M ): Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới để tỏ ý khen
+ Lời giải : 
- Chú Cường khoẻ quá
- Lớp mình hôm nay mới đẹp làm sao
- Bạn Nam học thật giỏi
 Bài tập 2 ( M ): Kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết
- GV và HS nhận xét, kết luận người kể hay nhất
 Bài tập 3 ( V ): Lập thời gian biểu buổi tối của em
- GV nhắc HS nên chú ý lập thời gian biểu đúng như trong thực tế
- GV chấm điểm
- Nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Yêu cầu HS về nhà tập lập thời gian biểu
- 2, 3 HS làm
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập ( đọc cả mẫu )
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
 - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
- 4, 5 HS nói tên con vật em chọn kể
- 1, 2 HS khá giỏi kể mẫu
- Cả lớp và GV nhận xét
- Nhiều HS nối tiếp nhau kể
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại TGB của bạn Phương Thảo
- 1, 2 HS làm mẫu
- HS làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm
- 4, 5 HS đọc TGB vừa lập
Toán 
Luyện: Ngày, tháng. Xem lịch ngày, tháng
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS cách xem ngày, tháng trên lịch.
	- Rèn KN xem lịch
	- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng:
	- Tờ lịch tháng 12
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Treo tờ lịch tháng 12
- Các ngày thứ năm trong tháng là những ngày nào?
- Thứ sáu tuần này là ngày 24 tháng 12. Thứ sáu tuần sau là ngày bao nhiêu?
- Tháng 12 có mấy chủ nhật?
- Tháng 12 có bao nhiêu ngày?
Bài 2: Điền ngày còn thiếu
- Treo tờ lịch tháng 12 đã bị xoá đi một số ngày.
- Tờ lịch đã đủ ngày chưa? Vì sao?
Bài 3:
- Ngày 12 tháng 12 là thứ mấy?
- Ngày 20 tháng 12 là thứ mấy?
- Ngày 3 tháng 12 là thứ mấy?
- Thứ sáu của tuần 1 là ngày bao nhiêu?
- Thứ hai của tuần 3 là ngày bao nhiêu?
- Thứ tư của tuần 4 là ngày bao nhiêu?
3/ Củng cố:
- Một năm có bao nhiêu tháng?
- Tháng nào có 30 ngày? 31 ngày? 
28( 29) ngày?
- Xem lịch hàng ngày.
- Hát
- HS quan sát
- HS nêu
- Nhận xét
- Chưa đủ. Vì các ô ghi ngày còn trống.
- HS lên điền tiếp các ngày còn thiếu
- Nhận xét, chữa bài.
- HS từng đôi một chơi đoán ngày, thứ
- HS 1: Nêu ngày, tháng
- HS 2: Nêu thứ
- HS 1: Nêu thứ, tuần
- HS 2: Nêu ngày
- HS nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_chieu_lop_2_tuan_16.doc