Giáo án Toán tuần 7 (Nguyễn Thị Phương)

Giáo án Toán tuần 7 (Nguyễn Thị Phương)

 TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP

Lớp 2D

Tiết 30 tuần 7

I- Mục tiêu

- Củng cố giải bài toán dạng nhiều hơn dạng đơn giản

- Củng cố các phép tính đã học ở tiết trước.

- Củng cố vẽ đoạn thẳng, điểm trong, ngoài một hình.

II-Đồ dùng . VBT toán, bảng phụ, , phấn màu.

III-Hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 10 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tuần 7 (Nguyễn Thị Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tên bài dạy: luyện tập
Lớp 2D
Tiết 30 tuần 7 
I- Mục tiêu
Củng cố giải bài toán dạng nhiều hơn dạng đơn giản
Củng cố các phép tính đã học ở tiết trước.
Củng cố vẽ đoạn thẳng, điểm trong, ngoài một hình.
II-Đồ dùng . VBT toán, bảng phụ, , phấn màu.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung 
 các hoạt động dạy học
Phương pháp ,hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
A-Kiểm tra 
 hinhfKieemr tra bài 2, 3,4 SGK
B –Luyện tập
Bài 1: Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn, quan hệ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.
Tóm tắt:
Trong hình tròn có 6 ngôi sao, 
Ngoài hình tròn có 8 ngôi
Số ngôi sao ở ngoài hình tròn nhiều hơn số ngôi ở trong hình tròn là 2 ngôi sao
Số ngôi sao ở trong hình tròn ít hơn số ngôi ở ngoài hình tròn là 2 ngôi sao
Để số ngôi sao ở trong hình tròn bằng số ngôi sao ở ngoài hình tròn ta làm theo hai cách
xoá ở ngoài 2 ngôi sao
Vẽ thêm ở trong 2 ngôi sao
Bài 2: 
Học sinh hiểu em kém anh 5 tuổi tức là em ít hơn anh 5 tuổi.
Bài giải
Tuổi của em là
15 – 5 = 10 (tuổi)
Đáp số 10 tuổi
Học sinh hiểu được đây là dạng toán ngược của bài phần a. Anh hơn em 5 tuổi còn được hiểu là em ít hơn anh 5 tuổi
Bài giải
Tuổi của anh là
10 + 5 = 15 (tuổi)
Đáp số 15 tuổi
Bài 3 
Bài giải
Toà nhà thứ hai có số tầng là:
17 – 6 = 11 (tầng)
Đáp số 11 tầng 
 Bài 4: Học sinh nhận biết hình tam giác hình chữ nhật
 1 Chữ nhật, 8 tam giác.
C - Củng cố - dặn dò 
GV chốt lại cách tóm tắt và giải bài toán ít hơn
 BTVN: Bài 5 sgk
? Cho VD về bài toán dạng nhiều hơn.
? muốn tìm lượng nhiều hơn ta làm phép tính gì?
Luyện tập thực hành
Học sinh đọc yêu cầu.
GV yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt. cả lớp làm bài vào vở.
Chữa bài 
? Để số ngôi sao ở trong hình tròn bằng số ngôi sao ở ngoài hình tròn ta làm thế nào?
Học sinh đọc yêu cầu.
Kém hơn tức là thế nào? (ít hơn)
Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài
Hai học sinh lên bảng chữa lời giải.
Học sinh đọc yêu cầu.
 Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài.
Cho HS lên bảng chữa bài
Học sinh đọc yêu cầu.
GV nên minh hoạ bằng tranh
 Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài.
Cho HS lên bảng chữa bài
Học sinh đọc yêu cầu.
GV nên minh hoạ bằng hình trên bảng
 Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài miệng.
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tên bài dạy: 6 cộng với một số: 6 + 5
Lớp 2D
Tiết 33 tuần 7
I- Mục tiêu
Biết thực hiện phép cộng 6 + 5, từ đó tự lập và học thuộc các công thức 6 cộng với một số( cộng qua 10).
Củng cố bài toán có lời văn dạng nhiều hơn
Rèn kĩ năng tính nhẩm.
II-Đồ dùng . VBT toán, que tính, phấn màu.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung 
 các hoạt động dạy học
Phương pháp ,hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
//////
////
A-Kiểm tra 
35
49
71
64
+29
 +28
+ 19
+1 9
 B –Bài mới 
a/ Giới thiệu bài mới.
Có 6 que tính thêm 5 que tính , hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
 (6 que tính thêm 4 que tính là 1 chục que tính , một chục que tính thêm1 que tính là 11 que tính)
chục
đơn vị
/
+
6 
5
///////////
1
1
6+ 5 = 6 + 4 +1 = 11
 6
 + 5
11
6cộng 5 bằng 11viết 1vào hàng đơn vị viết 1 vào hàng chục.
b- Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng.
6 + 5 = 11
6 + 6 = 12 
6 + 7 = 13 
6 + 8 = 14 
6 + 9 = 15 
C – Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm 
6 + 1 = 7
6 + 2 = 8
 6 + 3 = 9
6 + 4 = 10
6 + 5 = 11
6 + 6 = 12 
6 + 7 = 13 
6 + 8 = 14 
6 + 9 = 15 
6 + 0 = 6
Bài 2.Tính:
6
+ 4
10
6
+ 5
11
 6
+ 6
12
6 
+ 7
13
6
+ 8
14
6
+ 9 
15
9
+ 6
15
7
+ 6
13
 8
+ 6
14
6
+ 0 
6
Bài 3 Số?
7 + =12
6 + = 12
6 + = 11
8 + = 11
6 + = 15
9 + = 15
Bài 4 Điền số hoặc phép tính thích hợp:
TRong hình tròn có 6 điểm
Trong hình vuông có 9 điểm
Trong cả hai hình có tất cả là:
9 + 6 = 15 ( điểm)
Bài 5 ,=?
6 + 8 = 8 + 6
6 + 6 < 6 + 8
8 + 8 > 8 + 6
9 + 8 – 5 > 11
6 + 7 – 3 < 11
7 + 6 – 2 = 11
D - Củng cố - dặn dò 
GV chốt lại ý bài.
chữa miệng bài tập về nhà.
4 hs lên bảng làm bài, học sinh ở dưới làm vào nháp.
Gợi mở vấn đáp
Học sinh thao tác trên vật thật
Gv yêu cầu HS lấy que tính theo nội dung bài toán.
Yêu cầu học sinh tìm tổng số que tính và nêu cách tìm.
*GV chốt ý chọn cách tính thuận tiện , dễ nhớ cho tất cả các phép tính 6 cộng với một số)
Yêu cầu học sinh nêu phép tính thể hiện cách giải bài toán này.
GV ghi tên bài lên bảng.
 GV chuyển từ phép tính hàng ngang vào cột 
GV gọi một ba học sinh lên bảng đặt tính theo cột dọc, cả lớp làm vào vở nháp.
Yêu cầu học sinh nhận xét và giải thích cách đặt tính.
GV hướng dẫn học sinh cách đọc các bước tính.
Học sinh nhắc lại
Học sinh tự lập bảng ( Phần đóng khung trong SGK)
? Hãy nêu bước tính?
( tách SH2 thành 4và một số nữa, lấy 6 cộng 4bằng 10 , 10 cộng phần còn lại = kết quả)
? tại sao bảng cộng lại bắt đầu từ 6 + 5 (đây là phép cộng qua 10)
Học sinh học thuộc lòng bảng cộng ghi vào phần trong khung .
Luyện tập thực hành
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài.
 Cho HS giải thích rõ cách nhẩm khi chữa bài.
? Nhận xét các tổng?
(Tăng dần 1 đơn vị)
Học sinh đọc yêu cầu.
Tính theo cột dọc
? Khi viết kết quả ta phải chú ý điều gì? ( các chữ số thẳng hàng nhau, chữ số hàng đơn vị viết trước).
Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài.( Đọc rõ từng bước tính)
Nhận xét hai phép tính cùng cột.
GV có thể cho học sinh nhận thấy tính chất: tổng có số hạng là 0
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài vào vở
GV có thể cho học sinh nhận thấy tính chất: Đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi 
 Cho 2 HS lên bảng chữa bài.
? Làm thế nào để nhẩm nhanh? (Dựa vào bảng cộng)
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài vào vở
? Làm thế nào để điền vào chỗ chấm? 
( Đếm và so sánh)
(tính tổng)
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài vào vở
? Làm thế nào để điền vào chỗ chấm? 
( Tính và so sánh)
Trò chơi gắn bảng
Yêu cầu học sinh đọc các bước tính phép tính 6 + 5
Học sinh đọc bảng 6 +........
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tên bài dạy: 26 + 5
Lớp 2D
Tiết 34 tuần 7
I- Mục tiêu
Biết thực hiện phép cộng 26 + 5 ( cộng có nhớ qua 10).
Củng cố dạng toán cos liên quan đến phép cộng và cách đo đoạn thẳng.
II-Đồ dùng . VBT toán, que tính, phấn màu.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung 
 các hoạt động dạy học
Phương pháp ,hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
A-Kiểm tra 
 6 + 8 .. 8 + 6
6 + 6 . 6 + 8
8 + 8  8 + 6
 B –Bài mới 
a/ Giới thiệu bài mới.
Có 26 que tính thêm 5 que tính , hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
 (6 que tính thêm 4 que tính là 1 chục que tính , một chục que tính với 2 chục là 3 chục , thêm 1 que tính là 31 que tính)
chục
đơn vị
2
+
6
5
3
1
26 + 5 = 26 + 4 + 1 = 31
 26
 + 5
31
26 + 5= 31
6 cộng 5 bằng 11 viết 1 vào hàng đơn vị 2 thêm 1 bằng 3viết 3 vào hàng chục.
b– Luyện tập
Bài 1:tính
26
16
36
46
56
+ 6
 + 5
+ 4
 + 7
 + 8
32
21
40
53
37 
28
19
6
36
+ 9
 + 6
+ 3
+ 27
+ 8
46
34
22
33
Bài 2. Viết số thích hợp:
21
31
16
 + 5
 +5	+ 5
26
	+ 5
36
Bài 3 
Tóm tắt:
Mới mua: 16 kg
Tháng sau tăng : 8 kg
Tháng sau lơn nặng: ..? kg 
Bài giải
Tháng sau con lơn nặng là:
16 + 8 = 24 ( kg)
Đáp số 24 kg
 Bài 4 Khoanh tròn chữ trước kết quả đúng
A 6 cm B	 5 cm C
11 cm
C - Củng cố - dặn dò 
1 học sinh đọc bảng cộng 6 +....
3 học sinh lên bảng làm bài
Gợi mở vấn đáp
Học sinh thao tác trên vật thật
Gv yêu cầu HS lấy que tính theo nội dung bài toán.
Yêu cầu học sinh tìm tổng số que tính và nêu cách tìm.
* GV chốt ý chọn cách tính thuận tiện , dễ nhớ cho tất cả các phép tính)
Yêu cầu học sinh nêu phép tính thể hiện cách giải bài toán này.
GV ghi tên bài lên bảng.
 GV chuyển từ phép tính hàng ngang vào cột 
GV gọi một ba học sinh lên bảng đặt tính theo cột dọc, cả lớp làm vào vở nháp.
Yêu cầu học sinh nhận xét và giải thích cách đặt tính.
GV hướng dẫn học sinh cách đọc các bước tính.
Học sinh nhắc lại
.
Luyện tập thực hành
Học sinh đọc yêu cầu.
Tính theo cột dọc
? Khi viết kết quả ta phải chú ý điều gì? ( các chữ số thẳng hàng nhau, chữ số hàng đơn vị viết trước).
Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài.( Đọc rõ từng bước tính)
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài
Có thể biến thành trò chơi tiếp swc giữa các nhóm.
Học sinh đọc yêu cầu.
? Đây là dạng toán gì?
Học sinh làm bài vào vở.
 Cho HS lên bảng chữa bài.
HS tự làm bài vào vở
Gv có thể cho học sinh đặt đề toán theo hình vẽ.
Hs nêu lại cách đo đoạn thẳng
Học sinh đọc bảng công 6
Rút kinh ngiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày dạy 
MÔN:TOán 
 Tên bài dạy: 36 + 15
Lớp 2D
Tiết 35 tuần 8
I- Mục tiêu
Biết thực hiện phép cộng dạng : 36 + 15, ( cộng có nhớ qua 10 dưới dạng tính viết)
Củng cố các phép tính đã học ở tiết trước.
Củng cố bài toán có lời văn dạng tìm tổng và trên số đo khối lượng.
II-Đồ dùng . VBT toán, que tính, phấn màu.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung 
 các hoạt động dạy học
Phương pháp ,hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
A-Kiểm tra 
 6+ 15 
 38 + 37
 29+ 27
 B –Bài mới 
a/ Giới thiệu bài mới.
Có 36 que tính thêm15 que tính , hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
chục
đơn vị
3
+ 1
6
5
5
1
36 + 15 = 51
 36
 +15
 51
6 cộng 5 bằng 11 viết 1 vào hàng đơn vị 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5viết 5 vào hàng chục.
b– Luyện tập
Bài 1:tính
26
+ 19
45
36
+ 28
64
46
+ 37
83
56
+ 26
82
76
+ 15
91
27
+ 14
41
37
+ 16
53
28
+ 16
44
19
+ 66
85
66
+ 19
85
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
26 + 18
26
+ 18
44
46 + 29
46
+29
75
27 + 16
27
+ 16
43
66 + 6
66
+ 6
72
Bài 3
 Tóm tắt:
Gạo 46 kg
Ngô
36 kg
	? kg
Bài giải
Tổng số kg gạo và ngô nặng là:
 46 + 36 = 82 ( kg)
Đáp số 82 kg
40 + 15
7 + 38
36 + 9
37 - 2
Bài 4: Tô màu quả bóng có kết quả là 45
26 +1 9
C - Củng cố - dặn dò 
GV chốt lại ý bài.
1 học sinh đọc bảng cộng 6 
Hai học sinh lên bảng làm bài
Gợi mở vấn đáp
Học sinh thao tác trên vật thật
Gv yêu cầu HS lấy que tính theo nội dung bài toán.
Yêu cầu học sinh tìm tổng số que tính và nêu cách tìm.
* GV chốt ý chọn cách tính thuận tiện , dễ nhớ cho tất cả các phép tính)
Yêu cầu học sinh nêu phép tính thể hiện cách giải bài toán này.
GV ghi tên bài lên bảng.
 GV chuyển từ phép tính hàng ngang vào cột 
GV gọi một ba học sinh lên bảng đặt tính theo cột dọc, cả lớp làm vào vở nháp.
Yêu cầu học sinh nhận xét và giải thích cách đặt tính.
GV hướng dẫn học sinh cách đọc các bước tính.
Học sinh nhắc lại
.
Luyện tập thực hành
Học sinh đọc yêu cầu.
Tính theo cột dọc
? Khi viết kết quả ta phải chú ý điều gì? ( các chữ số thẳng hàng nhau, chữ số hàng đơn vị viết trước).
Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài.( Đọc rõ từng bước tính)
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài vào vở.
? Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? ( các chữ số thẳng hàng nhau
Tính từ hàng đơn vị ).
Bốn học sinh lên bảng
Chữa bài.( Đọc rõ từng bước tính)
.GV ghi tóm tắt lên bảng. Học sinh đọc yêu cầu, tập đặt đề toán
Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài.
Cho HS lên bảng chữa bài. Chữa kĩ câu trả lời.
Học sinh đọc yêu cầu. 
Nhẩm rồi làm bài
Chữa bài.
Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docToan t7 lop 2.doc