Giáo án Toán tuần 32 - Trần Thị Thu Hà

Giáo án Toán tuần 32 - Trần Thị Thu Hà

MÔN: TOÁN

Lớp: 2G

Tiết: Tuần: 32

Tên bài dạy:

 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 - Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng

 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng và rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tiền tệ, thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa mua bán.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Một số loại giấy bạc loại 100. 200, 500 và 1000, 2000, 5000, 10000.

 - Vở bài tập

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 18 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tuần 32 - Trần Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán
Lớp: 2G
Tiết: Tuần: 32
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2004
Tên bài dạy: 
 Luyện tập
I Mục tiêu:
 - Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng và rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tiền tệ, thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa mua bán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số loại giấy bạc loại 100. 200, 500 và 1000, 2000, 5000, 10000.
 - Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
1'
10'
9'
9'
1'
A. Kiểm tra bài cũ:
200đồng + 500 đồng = 700 đồng
900 đồng - 400 đồng = 500 đồng.
800 đồng + 100 đồng = 900 đồng
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: chúng ta đã học về tiền Việt Nam - Hôm nay cô củng cố lại cho các con về cách sử dụng 1 số loại giấy bạc trong cuộc sống hàng ngày khi mua và bán cho đúng.
2. Hướng dẫn làm bài luyện tập.
Bài 1: Trong túi An có các tờ giấy bạc sau:
 a. Bài giải:
Số tiền trong túi An là :
500 + 200 + 100 = 800 (đồng)
 Đáp số: 800 đồng
b. Bài giải:
Số tiền trong túi An còn lại là:
800 - 700 = 100 (đồng)
 Đáp số: 100 đồng
Bài 2:
Viết số tiền còn lại vào ô trống:
Bình có Bình mua hết Số tiền bình còn lại
700 đồng 600 đồng 100 đồng
800 đồng 400 đồng 900 đồng
500 đồng 1000đồng 1000đồng
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:ư
Số tiền Gồm các tờ giấy bạc
 100 đồng 200 đồng 500 đồng
800 đồng 1 1 1
600đồng 0 3 0
200 đồng 2 0 0
1000đồng 2 0 0
C. Củng cố - dặn dò:
* PP kiểm tra đánh giá
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập trên bảng.
- HS dưới lớp làm bảng con. Theo từng loại tờ giấy bạc GV đưa ra.
100đ + 200 đ = ?
200 đ + 200 đ = ?
- GV nhận xét cho điểm
- GV ghi t ên bài lên bảng.
- HS đọc đề bài
a, HS nêu yêu cầu: Trong túi An có tất cả bao nhiêu tiền?HS nêu cách làm bài
- Gọi 2 HS nêu cách giải
- 2 HS nêu lời giải
- HS làm bài
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS chữa bài
- Nhận xét
- HS nêu cách làm
- HS làm bài
- Lớp nhận xét
* Lưu ý: Không nhất thiết phải theo đúng một cách, mà có thể làm theo nhiều cách miễn sao đúng loại giấy bạc.
- GV Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:...................................................................................................
....................................................................................................................................................
Môn: Toán
Lớp: 2G
Tiết: Tuần: 32
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2004
Tên bài dạy: 
 Luyện tập chung
I Mục tiêu
 - Giúp học sinh củng cố đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số, phân tích số có ba chữ số theo nhóm trăm, chục, đơn vị.
 - Xác định của 1 nhóm đã cho.
 - Giải bài toán với quan hệ "nhiều hơn" một số đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở Bài tập Toán .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ:
1.000 đ - 500 đ = 500 đ
 712 538
 + +
 257 316
 969 222
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Chúng ta đã được học về so sánh số có 3 chữ số và giải toán với quan hệ "nhiều hơn", hôm nay cô sẽ củng cố lại cho các con về các dạng bài tập này.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Đọc số Viết số Trăm Chục đơn vị
Năm trăm mười bảy 517 5 1 7
Hai trăm tám mươi lăm 285 2 8 5
Chín trăm ba mươi tư 934 9 3 4
2
0
8
7
2
0
Bài 2: 
Mẫu: 
699
709
700
359
997
359
500
Bài 3:
 >
 <
 =
 624......542
 398.......399
 830.....829
 400 + 50 + 7 .......457
 700 + 35 .............829
 1000....................999
Bài 4:
Giá tiền một chiếc bút chì màu là 800 đồng, giá tiền một cái kéo nhiều hơn giá tiền một cái bút chì là 200 đồng . Hỏi giá tiền một cái kéo là bao nhiêu đồng.
Bài giải:
Giá tiền của cái kéo là:
800 + 200 = 1000 đồng
 Đáp số: 1000 đồng.
Bài 5.
Tô màu số ô vuông ở mỗi hình 
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét bài làm
* PP kiểm tra đánh giá
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- HS ở dưới làm vở nháp.
- HS nhận xét và chữa bài.
- GV cho điểm.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS mở SBT
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- HS đọc bài và chữa bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc để bài
- HS nêu cách làm
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HS chữa bài
- HS đọc đề bài
- HS phân tích đề
- HS nêu cách làm phép tính.
- HS nêu lời giải
- HS làm bài
- HS chữa bài
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HS chữa bài
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.................................................................................................
..................................................................................................................................................
Môn: Toán	
Lớp: 2K
Tiết : 158 Tuần: 31
Người dạy: Hoàng Thanh Bình
 Thứ ngày tháng 4 năm 2004
Tên bài dạy: Luyện tập chung
I Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố về so sánh và sắp thứ tự các số có ba chữ số. Thực hiện cộng trừ (nhẩm, viết) các số có ba chữ số.
- Phát triển trí.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở Bài tập Toán .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
1,Bài mới :
a, GV : giờ luyện tập hôm trước chúng ta đã ôn tập về đọc viết, so sánh các số. Giờ luyện tập hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về dạng bài tập này.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 >
 <
 =
Bài 1:
 859 ........958
 700 ........698
 599.........601
 300 + 7 ........ 307
 600 + 80 + 4 .........648
 300 + 76 .........386
Bài 2: 
a. Khoanh vào số bé nhất : 672 , 762 , 567
 576.
b. Viết các số:
497, 794, 389, 503, 378 theo thứ tự từ bé đến lớn:
...................................................................
Bài 3: 
Đặt tính rồi tính:
 426 + 252 625 + 72
 729 - 215 618 - 103
 426 625 729 618
+ + - -
 252 72 215 103
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Đồ vật nào cao khoảng 1m ?
A. Cái ca nước. B. Cái ghế tựa
C. Hộp sữa D. Cái nhà
Bài 5: Xếp bốn hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to:
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS chữa bài, nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS ở dưới lớp làm bài.
- HS đọc bài chữa bài.
- HS nhận xét bài làm.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS dùng đồ dùng học tập để xếp hình.
III. Củng cố, nhận xét tiết học :...............................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Môn: Toán	
Lớp: 2K
Tiết : 159 Tuần: 32
Người dạy: Hoàng Thanh Bình
 Thứ năm ngày 22 tháng 4. năm 2004
Tên bài dạy: Luyện tập chung
I Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về: Kỹ năng cộng trừ các số có 3 chữ số
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán liên quan đến "nhiều hơn", hoặc "ít hơn" về một số
- Luyện kỹ năng vẽ hình
II. Đồ dùng dạy học:
 - VSTT 2
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
I. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính và tính:
246 + 213 698 + 71
 818 - 105
-
+
+
 246 628 818
 213 71 105
 459 697 713
II, Bài mới:
1, Giới thiệu: Giờ toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về đặt tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, đơn vị đo độ dài.
2. Hướng dẫn luyện tập, thực hành:
Bài 1:
Đặt tính rồi tính:
345 + 323 522 + 95
967 - 455 874 - 273
- Bài 2: Tìm x
x + 68 = 92 x - 27 = 54
 x = 92 - 68 x = 54 + 27
 x = 24 x = 81
 93 - x = 28
 x = 93 - 28
 x = 65
- Bài 3: >; < ; = ?
80 cm + 20 cm ..............1m
200cm + 85 cm ...........258 cm
600 cm + 69 cm..........696 cm
1 km .........969m
1km...........600 m + 400m
1m ............100 cm + 11 cm
15 cm
20 cm
C
B
A
- Bài 4: Tính chu vi hình tam giác ABC ( xem hình vẽ):
25cm
Bài giải:
Chu vi tam giác ABC là:
15 + 25 + 20 = 60 (cm)
Đáp số: 60cm
Bài 5: : Vẽ theo mẫu rồi tô mầu vào các hình đó:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vở nháp;
- HS nhận xét bài làm và nêu cách tính. 1 HS thực hiện phép tính.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV ghi tên bài lên bảng
- HS mở vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- HS dưới lớp làm VBT
- GV nhận xét bài làm.
- 1 HS đọc kết quả bài 
- HS soát bài chữa lỗi
-GV hỏi HS:
- Cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Hs đọc yêu cầu bài 2.
- Phần a,b,c là thành phần nào của phép cộng, trừ.
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu cách tìm số hạng, cố bị trừ, số trừ.
- HS đọc đề bài
- HS nêu cách giải của bài
- HS làm vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nêu cách điền dấu.
( Lưu ý: HS nêu cách giải thích : VD: 60 cm +40cm = 100 cm và 100 cm = 1m nên dấu.......ta điền dấu "=".
- HS nêu yêu cầu của bài:
- Cách tính chu vi của hình tam giác ta làm thế nào? ( ta lấy số đo của các cạnh cộng lại với nhau)
- HS làm bài tập.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS chữa bài, nhận xét
- HS quan sát và vẽ theo mẫu.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HS làm bài.
- HS đổi bài chéo kiểm tra.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................................
....................................................................................................................................................
Môn: Toán	
Lớp: 2K
Tiết : 160 Tuần: 32
Người dạy: Hoàng Thanh Bình
 Thứ sáu.ngày 23 tháng 4. năm 2004
Tên bài dạy: KIểm tra 
I Mục tiêu:
 - Kiểm tra kiến thức về thứ tự các số
- Kỹ năng so sánh các số có 3 chữ số
- Kỹ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
- VBTT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
I. Bài 1: ( 1đ)
Số: ?
355 .......; 357.....; 360.....;......
Bài 2: > ; < ; = (2đ)
357............400 301............297
601............536 999...........1000
238............259 823............823
Bài 3: iĐặt tính tồi tính: (1đ)
a, 423 + 235 351 + 246
b, 972 - 320 656 - 234
Bài 4: Tính theo mẫu: (3đ)
83 cm + 10 cm = 93 cm
62 mm + 7 mm =
93 km + 10 km =
273 l + 12 l =
480 kg + 10 kg =
700 đồng - 300 đồng =
200 đồng + 5 đồng =
100 dm - 80 dm =
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC ( 1đ)
24 cm
40 cm
C
B
A
32 cm
Bài 6: (2đ)
Mảnh vải đỏ dài 228 mét. Mảnh vải xanh dài hơn mảnh vải đỏ 18 mét. Hỏi mảnh vải xanh dài bao nhiêu mét?
Tóm tắt:
Bài giải: Mảnh vải xanh dài là : 
 228 + 18 = 246 ( m )
Đáp số: 246 m vải
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Môn: Thủ công	
Lớp: 2E
Tiết : 32 Tuần: 32
Người dạy: Hoàng Thanh Bình
 Thứ ngày 18. tháng 4. năm 2004
Tên bài dạy: Làm đèn lồng 
I Mục tiêu:
 - HS biết làm đèn lồng
- HS làm được đèn lồng bằng giấy
- GV cho HS lòng yêu thích, say mê môn thủ công
II. Đồ dùng dạy học:
- Đèn lồng bằng giấy
- Quy trình làm đèn lồng minh hoạ cho từng bước
- Giấy thủ công , kéo, hồ dán
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát vật mẫu và hỏi :
- Đây là cái đèn lồng được làm bằng giấy.
Gồm toàn thân đèn, đai đèn, quai đèn.
2. Hướng dẫn:
Bước 1: Cắt giấy:
+ Cắt 1 hình chữ nhật dài 18 ô, rộng 10 ô để làm thân đèn.
+ Cắt 2 nan giấy màu khác dài 20 ô, rộng 10 ô để làm đai đèn.
+ 1 nan dài 15 ô, rộng 1 ô làm quai đèn.
Bước 2: Cách gấp.
+ Gấp đôi tờ giấy làm thân đèn theo chiều dài (mặt kẻ ở ngoài) cắt theo các đường kẻ cách mép giấy phía trên 1 ô.
(a)
Mở tờ giấy vừa cắt ra, gấp đôi ngược lại để mặt ngoài ra ngoài và miết lấy nếp gấp. 
- Dán 2 nan giấy dài 20 ô lên mặt màu sát hai mép giấy theo chiều dài để làm đai đèn ( hình 2 ).
- Bôi hồ vào phần thừa của đai đèn (mặt kẻ ô) và dán vào đầu bên kia của đai đèn, ta được thân đèn. ( hình 3 ).
Bước 3: Dán quai đèn.
- Dán hai đầu nan giấy 15 ô vào phía trong thân đèn (mặt màu ra ngoài) để làm quai đèn (hình 4).
- Luyện thực hành gấp giấy.
III. Học sinh làm đèn lồng
IV. Nhận xét, dặn dò:
- HS nêu lại cách làm con bướm.
Gồm 2 tờ giấy vuông : 14 ô, ...., 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô, rộng nửa ô.
- Đây là cái gì ? Làm bằng gì ? Có những bộ phận nào?
- HS quan sát kĩ thân đèn và nhận xét các đường thẳng cách đều trên thân đèn.
- HS quan sát GV cắt giấy.
- GV vừa thao tác vừa giảng. 
- GV hướng dẫn cho HS tập cắt giấy và tập gấp cắt thân đèn.
- GV đi sửa và hướng dẫn HS chưa làm đúng thao tác cắt giấy, gấp giấy.
- Gọi HS nhắc lại qui trình làm đèn lồng.
- Bước 1: Cắt giấy
- Bước 2: Cắt dán thân đèn.
- Bước 3: Dán quai đèn.
+ HS thực hành theo nhóm. 
(lưu ý đường cắt phải thẳng, cách đều mép giấy phía trên 1 ô, sau khi thực hiện xong 3 bước, dùng tay ấn nhẹ làm cho đèn phồng lên sẽ đẹp) 
+ GV quan sát, giúp HS còn lúng túng.
* Gợi ý thêm để làm đế đèn và tua đèn cho đẹp.
- HS trình bày sản phẩm trong nhóm.
- Đánh giá sản phẩm các nhóm.
Nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :.......................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT 32.doc