Giáo án Tiếng việt tuần 6

Giáo án Tiếng việt tuần 6

Tập đọc

 Tiết 16 – 17:

MẨU GIẤY VỤN

I. Mục đích, yêu cầu

Học sinh:

- Biết đọc rõ ràng, rành mạch; biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

II. Đồ dùng dạy học

- G + H: Tranh minh họa SGK

 

doc 9 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
	Tiết 16 – 17:
Mẩu giấy vụn
I. Mục đích, yêu cầu
Học sinh:
- Biết đọc rõ ràng, rành mạch; biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học
- G + H: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra bài cũ 3'
Đọc bài : Cái trống trường em .
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 1’
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu 2’
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 34’
* Đọc câu:
- Đọc từ: Rộng rãi, sáng sủa
* Đọc đoạn:
* Đọc nhóm
* Thi đọc 
* Đọc toàn bài:
Tiết 2
H: Đọc bài -Trả lời câu hỏi 
 G: Nhận xét- Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài
G: Đọc bài 
H: Đọc nối tiếp câu hàng ngang 
G: Phát hiện ghi bảng từ khó
- Luyện phát âm cho học sinh
H: Đọc nối tiếp từng đoạn 
G: Hướng dẫn đọc câu văn khó
H : Luyện đọc – Nx
G : Kết luận .
H : Đọc bài theo nhóm 
G : Quan sát chung 
H: Các nhóm thi đọc trước lớp - Nx
 G: Kết luận - Đánh giá
H: Đọc toàn câu chuyện 
- Đọc đồng thanh đoạn 2 
H: Đọc lại bài - Nx
G : Kết luận - đánh giá
3. Tìm hiểu bài 18’
Giảng từ : Sáng sủa
 - Đánh bạo 
 - Hưởng ứng 
* Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
4. Luyện đọc lại 13’
- Đọc phân vai:
5. Củng cố, dặn dò 4'
- Liên hệ:
- Nội dung , ý nghĩa của bài .
- Về đọc bài, CB bài sau: Ngôi trường mới
 G : Dùng câu hỏi gợi mở , HD học sinh tìm hiểu bài 
Câu 1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có đễ thấy không? 
Câu 2 : Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? 
Câu 3 : Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? 
Câu 4 : Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì? ( Dành cho HS khá giỏi )
H : Trả lời – Nhận xét 
 G : Kết luận => H: Nhắc lại
G: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai
H: Đọc phân vai trước lớp 
G : Kết luận - Đánh giá 
H : Đọc lại toàn bài – Nx
G : Kết luận - Đánh giá. 
- Em thích bạn gái trong câu truyện truyện này không? Vì sao?
- G:Liên hệ - Củng cố nội dung; nhận xét giờ học
- Giao việc
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Kể chuyện
 Tiết 6: 
Mẩu giấy vụn
I. Mục đích, yêu cầu
Học sinh:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn. 
	* Học sinh khá giỏi: biết phân vai dựng lại câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- G: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
 Kiểm tra bài cũ: 3’ 
- Kể: Chiếc bút mực
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 1’
2. Hướng dẫn kể chuyện
Bài 1: Dựa theo tranh kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn 20’
Kể từng tranh:
Kể trong nhóm:
Kể trước lớp:
Bài 2: (Dành cho H khá giỏi) 13’
Phân vai (Người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ) dựng lại câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò 3'
- Nhắc nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
H: Kể nối tiếp - Trả lời câu hỏi 
 G: Nhận xét- Đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
H : Đọc yêu cầu bài 
G: Treo tranh hướng dẫn phân tích tranh
H: Quan sát tranh, nhớ lại nội dung kể lần lượt từng tranh – Nx
G: Kết luận – Bổ sung .
H: Kể theo nhóm
G : Quan sát chung 
H: Đại diện các nhóm thi kể trước lớp 
G: Nhận xét, đánh giá, động viên nhóm kể tốt nhất.
H: Nêu yêu cầu 
G: Hướng dẫn học sinh kể phân vai
H: Lên kể theo vai (Mỗi vai một giọng riêng, người dẫn chuyện nói thêm lời của cả lớp). 
 G: Nhận xét - uốn nắn
H: Các nhóm thi kể trước lớp 
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Củng cố nội dung bài; nhận xét giờ học
- Giao việc
Chính tả
 Tiết 6:
 (Tập chép) Mẩu giấy vụn
I. Mục đích, yêu cầu
Học sinh:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 	- Làm được BT2 ( 2 trong số 3 dòng a, b, c); BT(3) a / b. 
II. Đồ dùng dạy học
 	G:Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.
 	H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học	
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Viết: Tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 1’
2. Hướng dẫn tập chép: 
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 5’
- Đọc bài
- Nội dung bài: 
- Nhận xét hiện tượng chính tả: 
- Luyện viết tiếng khó: bỗng, mẩu giấy, sọt rác
b. Viết chính tả 17’
c. Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 2’
3. Hướng dẫn làm bài tập 7’
Bài 2 : Điền ai hoặc ay vào chỗ trống
mái nhà ; máy cày
thính tai; giơ tay
chải tóc; nước chảy
Bài 3(a): Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- xa xôi; sa xuống
- phố xá; đường sá.
3. Củng cố, dặn dò 3'
- Cách trình bày một đoạn chép .
- Về xem lại bài; CB bài sau: (Nghe viết) Ngôi trường mới
H: Lên bảng viết (Lớp viết bảng con) 
 G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 
G: Đọc bài chính tả ; H: Đọc lại 
G: Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn chính tả. => H: Trả lời - Nx 
G: Câu đầu tiên bài chính tả có mấy dấu phẩy?
- Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả?
H : Trả lời - Nx => G: Kết luận - Bổ sung.
H: Viết bảng con từ khó 
G: Quan sát, nhận xét, uốn nắn
H: Nhắc lại cách trình bày 
- Chép bài chính tả 
-G: Đi từng bàn quan sát, uốn nắn
G: Đọc lại toàn bài
H: Tự soát lỗi
G: Chấm điểm, nhận xét một số bài 
H : Đọc yêu cầu bài 
G : HD học sinh nắm yêu cầu bài 
H : Làm bài vào vở => Chữa bài – Nx 
G : Kết luận - Đánh giá 
H: Đọc yêu cầu bài 
- Làm bài vào bảng con => Giơ bảng
G: Nhận xét, đánh giá chung.
G : Hệ thống toàn bài ; nhận xét giờ học
- Giao việc
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
 Tiết 18: 
Ngôi trường mới
I. Mục đích, yêu cầu:
	Học sinh:
	- Biết đọc rõ ràng, rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôi trường và yêu quí thầy cô, bạn bè. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- G:Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ 5’ 
- Đọc: Mẩu giấy vụn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 1’
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu 1’
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 33’
* Đọc câu:
- Đọc từ: Trang nghiêm, sáng lên
* Đọc đoạn:
- Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân.//
* Đọc nhóm
* Thi đọc 
*Đọc toàn bài:
3. Tìm hiẻu bài: 20’
Giảng từ : Lấp ló
- Rung động 
- Nổi vân như lụa 
* Thể hiện tình cảm thân ái, gắn bó của bạn HS với cái trống trường và trường học
*Luyện đọc lại 12’
3. Củng cố dặn dò: 3’
-Nội dung , kiến thức của bài:
-Về học bài; đọc thêm bài Mua kính; CB bài sau: Người thầy cũ.
H: Đọc nối tiếp - Trả lời câu hỏi 
G: Nhận xét -Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài
G: Đọc mẫu 
H: Đọc nối tiếp câu 
G: Phát hiện từ khó - Ghi bảng 
- Luyện phát âm cho học sinh
H: Đọc nối tiếp từng đoạn 
G: Hướng dẫn đọc câu văn khó
H : Luyện đọc – Nx
G : Kết luận - Đánh giá
H : Đọc bài theo nhóm 
G : Quan sát – Chỉ đạo chung 
H: Các nhóm thi đọc trước lớp - Nx
G: Kết luận - Đánh giá
H: Đọc toàn bài 
H: Cả lớp đồng thanh
G: Nêu câu hỏi SGK. HD học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi
Câu 1: Tìm đoạn văn ứng với nội dung sau 
a : Tả ngôi trường từ xa .
b : Tả lớp học .
c : Tả cảm xúc của người học sinh dưới mái trường 
Câu 2: Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường .
Câu 3 : Dưới mái trường mới , bạn học sinh cảm thấy có những gì mới . ( Dành cho HS khá giỏi )
H : Trả lời – Nx
G : Kết luận 
*Chốt lại ý chính và ghi bảng
H: Nhắc lại ND chính của bài 
G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
H:Đọc bài theo nhiều hình thức:
- Nối tiếp
- Nhóm đôi
- Thi đọc giữa các nhóm - Nx
G Kết luận - Đánh giá.
H: Liên hệ => G: Chốt nội dung bài
G: Nhận xét tiết học: khen những em đọc bài tốt.
- Giao việc.
Luyện từ và câu
Tiết 6: câu kiểu Ai là gì? khẳng định, phủ định
Từ ngữ về đồ dùng học tập
I. Mục đích, yêu cầu:
 	Học sinh:
	- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2). 
	- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ dùng ấy dùng để làm gì (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh minh hoạ sách giáo khoa + bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Viết tên 2 bạn trong lớp.
 - Viết tên 1 dòng sông, đường phố.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn làm bài tập: 30’
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm 
M: Lan là học sinh giỏi nhất lớp.
- Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
Bài 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
a) Mẩu giấy không biết nói đâu.
M: Mẩu giấy không biết nói đâu!
Bài 3: Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh sau. Cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
3. Củng cố – dặn dò: 4’ 
- Nội dung , kiến thức của bài . 
- Về nhà học bài; CB bài sau: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động.
H: Lên bảng thực hiện 
G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập 
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
- Đưa mẫu, phân tích mẫu.
H: Làm bài vào vở => G: Chấm 10 vở
1H lên bảng làm bài 
H+G: Nhận xét, đánh giá chung.
H: Nêu yêu cầu bài tập 
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
G: Chia nhóm phát biểu giao việc 
H: Thảo luận nhóm
H: Đại diện các nhóm lên dán phiếu
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: GT tranh, HD học sinh khai thác tranh
H: Quan sát thực hiện yêu cầu của GV
- Trao đổi nhóm nêu tác dụng của từng đồ dùng trong tranh.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
H+G: Nhận xét, sửa chữa
H: Viết vào vở tên các đồ dùng có trong tranh
H: Nêu lại nội dung bài học 
G: Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
Tập viết
	Tiết 6: 
chữ hoa Đ
I. Mục đích, yêu cầu:
 	Học sinh viết đúng chữ hoa Đ ( Một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Đẹp ( Một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - G: Mẫu chữ viêt hoa Đ. Bảng phụ viết : Đẹp , Đẹp trường đẹp lớp
 - H: Vở tập viết 2 - T1, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Viết D, Dân
B.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài 1’ 
 2. Hướng dẫn viết bảng con
 a. Luyện viết chữ hoa Đ 5’
 - Cao 2,5 ĐV
 - Rộng 2 ĐV
 - Gồm 2 nét
Đ Đ Đ Đ Đ Đ 
 b.Viết từ, câu ứng dụng: 25’
 ẹp ẹp ẹp
 ẹp trường đẹp lớp.
*.Viết vào vở 
 *.Chấm, chữa bài 
3. Củng cố- dặn dò: 5’
- Thi viết chữ hoa : Đ
- Về nhà hoàn thành bài viết
H: Viết bảng con ( 2 lượt) 
G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa
 Giới thiệu từ ứng dụng
H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
G: HD HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Viết bảng con ( Đẹp )
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
 * ( HS khá giỏi viết được cả bài )
G: Theo dõi giúp đỡ HS
-Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp
H: Nhắc lại cách viết
H: Thi viết => Nhận xét, chon H viết đẹp G: Nhận xét chung giờ học.
- Giao việc .
Chính tả
	Tiết 12: 
	 (Nghe – viết) Ngôi trường mới
I. Mục đích, yêu cầu:
	Học sinh:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	- Làm được bài tập BT2 ; BT (3) a. 
II. Đồ dùng dạy – học:
	- G : Bảng phụ ghi bài tập 1
	- H: bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 3’
 Viết tiếng có vần ai/ ay
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn nghe – viết:
a. Hướng dẫn chuẩn bị: 6’
-Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
-Nhận xét hiện tượng chính tả:
- Luyện viết tiếng khó: .
b. Viết chính tả: 16’
c. Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm: 3’ 
3. Hướng dẫn làm bài tập: 8’
Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai hoặc ay 
Cày, chai, lai, tay, tai, mai, say, đay, khay, may, máy, xay xát, 
Bài 3 (a): Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
- Bắt đầu bằng x:  
- Bắt đầu bằng s:
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Về học bài và CB bài: Tập chép - Người thầy cũ.
H: Lên bảng viết -Lớp viết bảng con
G: Quan sát chung - Nhận xét- Đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 
G: Đọc bài chính tả.=> H: Theo dõi, đọc thầm
G: Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?
G: Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả? Phải viết hoa những chữ nào?
G: đưa một số từ khó viết – H viết bảng con => G: Quan sát chung – Nx
 G: Đọc lần lượt từng câu cho HS viết bài.
H: Viết bài => G: Quan sát, nhắc nhở
 - Đọc bài cho HS soát lỗi.
- Thu 1 số bài chấm tại lớp - Nx
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Thi tiếp sức viết các từ có vần ai/ ay.
Các nhóm nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc => G: Kết luận - Đánh giá
H: nêu yêu cầu BT3 phần a
H: Chuẩn bị ra nháp trong vòng 5 phút
- 10 em lên bảng thi – Lớp làm trọng tài
- Ai còn lại cuối cùng là người thắng cuộc.
G: Ghi bảng các từ đã được H nêu; Nhận xét, đánh giá chung.
G: Nhận xét chung giờ học 
- Giao việc 
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
	Tiết 6: 
khẳng định, phủ định 
luyện tập về mục lục sách
I. Mục đích, yêu cầu:
	Học sinh:
	- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định ( BT1, BT2). 
	- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ viết BT1, BT2
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
 Bài 1: Tuần 5
B. Bài mới: )
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn làm bài tập: 27’
Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu:
M: Em có thích đọc thơ không?
- Có, em rất thích đọc thơ.
- Không, em không thích đọc thơ
Bài 2: Đặt câu theo mẫu, mỗi mẫu 1 câu:
Trường em không xa đâu!
Trường em có xa đâu!
Bài 3: Đọc mục lục các bài ở tuần 7 ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang:
Người thầy cũ – trang 56
Cô giáo lớp em – trang 60
 3. Củng cố – dặn dò: 3’ 
- Nội dung kiến thức của bài .
- Về học bài và CB bài : Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu.
H: Nhìn tranh trả lời câu hỏi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập 
G: Đưa mẫu, phân tích mẫu
H: Nêu miệng 1 câu
- Thực hành hỏi đáp theo cặp 
- Đại diện các cặp hỏi đáp trước lớp 
G: Nhận xét, sửa sai=> H: làm bài vào vở.
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Đặt câu theo mẫu.
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Viết 2 câu phủ định vào vở.
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Làm vào vở => H: Nối tiếp nêu miệng kết quả => G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc tên bài 
- Nhận xét giờ học - Giao việc 
Chuyên môn kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTV2 T6.doc