Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 17 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 17 - Năm học 2011-2012

Tuần 17 Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011.

TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải toán dạng nhiều hơn.

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ

 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 17 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011.
Toán:	 ôn tập về phép cộng phép trừ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán dạng nhiều hơn.
II.Chuẩn bị :
Bảng phụ
 III.Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Gọi 2 HS chữa bài 1,2 SGK.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1: (30’): Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm
- Khi chữa bài, cho HS nhận biết tính chất giao hoán, mối quan hệ của phép cộng, trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3a: ( giảm tải bài 3b ) Điền số vào uy 
- Viết bảng ý a, yêu cầu HS nhẩm ghi kết quả.
- Khi biết 9+1+7 có cần nhẩm 9+8 không? 
-Giúp HS tự nhận ra : 9 + 1 + 7 cũng giống như
 9 +8( vì k.quả tính đều bằng 17)
- Yêu cầu HS làm bài 3c.
Bài 4: Toán giải
+ Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt, làm bài.
Bài 5: ( giảm tải)
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện yêu cầu 
- HS nêu đề bài.
- Tự làm bài, nêu kết quả tính nhẩm đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS làm bài vào bảng con, 2 HS lên bảng làm bài, HS khác chữa bài nêu cách làm
 38 81 ..........
-
 + 42 27 ..
 80 54
- 1 HS nêu y/c - HS làm BT vào vở, 3 HS lên bảng làm-lớp n.xét. 
- 9 + 1 10y + 7 10y : .
- Ko cần vì 9+8 = 9+1+7 có thể ghi ngay kquả
Bài3c: 9 + 6 = 9 + 1 + 5 = 15
- Đọc đề.
- Bài toán về nhiều hơn.
- HS tự tóm tắt, làm bài, một HS lên bảng làm.
Lớp theo dõi n.xét.
Bài giải
Số cây lớp 2B trồng được là:
48 + 12 = 60 (cây)
ĐS: 60 cây
- HS lắng nghe
Tập đọc:	 tìm ngọc
I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các TN: nuốt, ngoạm, tráo, toan rỉa thịt.
 Ngắt ,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc với giọng kể chậm rãi.
2. Hiểu ý nghĩa : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất thông minh và tình nghĩa, thực sự là bạn của con người.
II. đồ dùng dạy học: 	
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: Tiết 1
Thầy
Trò
A. KTBC:(3’): Yêu cầu đọc bài Thời gian biểu
B. bài mới: 
 * GTB: Giới thiệu trực tiếp.
Hđ1: (30’) Hướng dẫn luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng đHướng dẫn HS đọc.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giới thiệu câu dài ( bảng phụ)đHướng dẫn đọc.
+ Xưa/ có......nước / liền...mua/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.//
- Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK)
c) Đọc trong nhóm.
-T/c thi đọc trước lớp
- Theo dõi nhận xét 
 Tiết 2
Hđ1: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
- Ai đánh tráo viên ngọc quý?
- Mèo và Chó làm cách nào lấy lại viên ngọc?
- Tìm những từ ngữ khen ngợi Mèo và Chó?
Hđ3: (27’): Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc
- Nhắc HS đọc diễn cảm
- Nhận xét sau mỗi lần đọc.
C. củng cố và dặn dò: (3’)
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
-Dặn:
- 3 HS đọc, nêu nội dung của bài.
- Theo dõi đọc thầm
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó
- Tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài.
- HS tìm cách ngắt và luyện đọc.
- HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 6, lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nhận xét.
- Đại diện nhóm thi đọc bài trước lớp.
- Chàng cứu con rắn nước....viên ngọc quý.
- Một người thợ kim hoàn.
- Mèo và Chó rình bên sông thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc, Mèo chạy tới ngoạm ngọc chạy.
- Thông minh, tình nghĩa.
- HS đọc theo đoạn, cả bài
- Chó và Mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh thật sự là bạn của con người.
-HS lắng nghe
- VN luyện đọc thêm và chuẩn bị kể chuyện.
Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011.
Toán:	 ôn tập về phép trừ, phép cộng (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng con
iIi. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC:(3’) Yêu cầu HS chữa bài 1,2 và 3 SGK.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1: Tính nhẩm
- Theo dõi nhận xét 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Lưu ý cách đặt tính, nêu rõ cách thực hiện.
Bài 3:( giảm tải bài 3b) Điền số thích hợp vào uy 
- Viết câu a lên bảng, hướng dẫn HS làm.
3a.Giúp HS tự nhận ra: 17 – 3 - 6 cũng có k.quả như 17 - 9
Bài 4: Toán giải
- Nêu dạng toán
- Theo dõi nhận xét 
Bài 5: (giảm tải)
-C. củng cố và dặn dò: (3’)
- Khái quát nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học
- 3 HS lên bảng làm bài
- Tự nhẩm, nối tiếp nhau thông báo kết quả (theo bàn)
a. 9 + 5 = 14 ......
 5 + 9 = 14 ......
- HS làm BT,3 HS lên bảng làm-lớp n.xét
-
a. 68 90 ..........
 + 27 32
 95 58
HS tính nhẩm rồi nêu k.quả -lớp n.xét
3c. 16 – 9 cũng có k.quả như 16 – 6 – 3
 16 - 9 = 16 – (6 – 3 )
 = (16 -6) – 3
 = 10 – 3
 = 7
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán về ít hơn- HS tự tóm tắt-làm BT 
- 1 HS lên bảng làm, chữa bài.
Bài giải
Số lít nước thùng bé đựng được là:
60 – 22 = 38 (l)
ĐS: 38 lít
-HS lắng nghe
Luyện từ và câu:	 tuần 17
I. Mục tiêu: 
 -Nêu được các từ ngữ chỉ đạc điểm của loài vật vẽ trong tranh ; bước đầu thêm đưopực hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh. 
II. đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi BT2,3.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Gọi HS lên bảng đặt câu có từ chỉ đặc điểm- GV đánh giá ,cho điểm
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và trao đổi cặp đôi để nêu từ chỉ đặc điểm của con vật.
- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về loại vật.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- Theo dõi nhận xét.
Bài 3: Dùng cách nói trên để viết nốt câu.
- Yêu cầu đọc câu mẫu.
- Gọi HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS nói câu có từ so sánh.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- 3 HS đặt câu-lớp n.xét 
- 1 HS đọc đề bài-lớp theo dõi
- Quan sát tranh thảo luận cặp đôi để nêu từ chỉ đặc điểm của con vật.
Trâu khoẻ Thỏ nhanh
Rùa chậm Chó trung thành.
- Khoẻ như trâu.
- Nhanh như thỏ.........
- Đọc đề - Thảo luận nhóm 4 để thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ.
M: Đẹp như tiên.
- Thảo luận nhóm 4 để thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ- Đại diện trình bày:
+ Hiền như bụt
+ Trắng như tuyết ........
- Đọc yêu cầu và mẫu.
M : Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve.
- Nói theo cặp, HS khác bổ sung.
+ Toàn thân nó...mượt như nhung ....
(như bôi mỡ/ như tơ)
HS lắng nghe
chính tả:	 tuần 17 
Nghe – viết : Tìm ngọc
I. Mục tiêu: 
 - Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc
- Viết đúng 1 số tiếng có vần ui/uy; et/ec.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’) Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1: (23’) Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc đoạn viết.
- Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
- Nhờ đâu Chó và Mèo lấy lại được ngọc?
- Đoạn văn có bao nhiêu câu?
- Nêu chữ phải viết hoa? Vì sao?
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng lớp bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài 
+ Chấm 10 bài, chữa lỗi phổ biến.
Hđ2: (7’) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ui/uy.
-Treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài.
Bài 3a: Tiến hành tương tự BT2. 
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- VN làm lại BT chính tả, viết lại những từ viết sai. 
- con trâu, châu báu, buổi trưa, chưa ăn.
- HS lắng nghe-1 HS đọc lại.
- Long Vương
- Nhờ sự thông minh và mưu mẹo
- 4 câu
- Tên riêng và chữ cái đứng đầu câu.
- Long Vương, mưu mẹo.
- Nghe viết bài vào vở.
- HS soát lỗi ghi ra lề.
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT
+...thuỷ cung...ngọc quý
+ ....ngậm ngùi....an ủi chủ .
+ Chuột chạy....vui lắm.
- 1HS lên bảng chữa: Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. 
HS lắng nghe
Tập viết: chữ hoa Ô, Ơ 
I. Mục tiêu: 
- Biết viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ ( 1 dồngcỡ chữ vừa , 1dòng cỡ nhỏ- Ô hoặc Ơ) ,chữ và câu ứng dụng Ơn ; Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ,chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Chữ mẫu, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:Gọi 3 HS lên bảng viết chữ O, Ong.
B. bài mới:
 * GBT: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1: (5’): Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Gắn chữ mẫu.
? Nêu độ cao, rộng, cấu tạo của chữ Ô, Ơ. - GV vừa viết vừa nêu qui trình viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
 Hđ2: (5’): Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu nêu nghĩa cụm từ.
- Yêu cầu quan sát cụm từ nêu độ cao của các chữ, khoảng cách.
- Yêu cầu HS viết bảng chữ Ơn.
Hđ3 :(20’): Hướng dẫn HS viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết.
- Lưu ý: Cách trình bày tư thế ngồi.
- Chấm 1 số bài – Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- VN viết bài còn lại.
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Viết 2 lần chữ Ô, Ơ.
- Đọc: Ơn sâu nghĩa nặng.
- Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
- Ơ, h, g: 2,5 li, s: 1,25 li còn lại 1 li.
- Viết 2 lần.
Viết theo yêu cầu ..
HS lắng nghe
Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2011
Tập đọc:	 gà “tỉ tê” với gà
I. Mục tiêu:
1. Đọc:- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các TN: roóc roóc, gõ mỏ, nguy hiểm.
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
 2. Hiểu: TN: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
 ND: Loại gà cũng có tình cảm với nhau: Che chở ,bảo vệ,yêu thươngnhau như con người.
ii. đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
IIi. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’) Yêu cầu đọc bài Tìm ngọc và trả lời câu hỏi.
B. bài mới: 
 * GTB: Liên hệ từ bài trước để giới thiệu bài.
Hđ1: (24’) Luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu HD giọng đọc.Giọng kể tâm tình, chậm rãi khi đọc lời gà mẹ đều đều: “cúc..cúc’’ báo tin cho các con không có gì nguy hiểm; nhịp nhanh: khi có mồi.
a) Đọc từng câu.
- Theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng đHướng dẫn đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
-HD ngắt giọng:“Đàn gà con đang  ... iúp học sinh:
- Củng cố về nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng.
 - Biết vẽ hình theo mẫu
iII. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Gọi HS chữa bài tập 2,3 SGK.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1 (30’): Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS nêu số hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, tứ giác.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.
- Yêu cầu nêu cách vẽ đt có độ dài 8cm.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng.
- Tiến hành tương tự với ý b.
Bài 3: : (giảm tải)
Bài 4: y/cầu HS quan sát hình vẽ mẫu(bảng phụ)
- Hình có những hình vẽ nào ghép với nhau?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật trong hình.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại kiến thức vừa nêu.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS quan sát 
- a. hình tam giác; d,g. hình vuông; e. hình chữ nhật; b,c. hình tứ giác.
- HS lên bảng chỉ các hình đặc biệt hình cuối cùng là hình vuông đặt nghiêng.
Dùng thước thẳng có chia vạch cm nối 2 điểm từ 0 đến 8 cm 
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
- HS tự làm bài, chữa bài 
- 1 hình tam giác, 2 hình chữ nhật.
- 2 HS chỉ bảng.
 - Vẽ hình theo mẫu.
-HS lắng nghe
Chính tả:	 tuần 17 
 Tập chép : Gà tỉ tê  với gà
I. Mục tiêu: 
- Tập chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. 
- Củng cố qui tắc viết chính tả ao/au, r/d/gi.
- Viết đúng câu có dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ.
II. Đồ dùng dạy học : - VBT, bảng phụ, bảng con.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó do GV đọc.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1 (23’): Hướng dẫn viết chính tả.
- Treo bảng phụ ghi đoạn chép. Đọc đoạn văn.
-Gọi HS đọc lại
- Đoạn văn nói đến điều gì?
- Đoạn văn có bao nhiêu câu?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Những chữ nào cần viết hoa?
- GV đọc từ khó cho HS viết.
Theo dõi sửa sai.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài 
+ Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến.
HOạT động 2 (7’): Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 
Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu 
Tiến hành tương tự bài 2.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- rừng núi, dừng lại, mùi khét, 
phéc- mơ -tuya.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc lại.
- Gà mẹ báo tin cho gà con.
- 4 câu.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Những chữ đầu câu.
- HS viết bảng con: thong thả, miệng, nguy hiểm.
- Nghe viết bài vào vở.
- HS soát lỗi ghi ra lề.
- Điền vào chỗ trống ao/au
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm VBT.
- Điền vào chỗ trống d/r/gi
bánh rán, con gián, dán giấy.
dành dụm, tranh giành, rành mạch.
- VN làm BT 3b.
Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009
Toán:	 ôn tập về đo lường
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12
ii. đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ, lịch, mô hình đồng hồ.
iII. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Gọi HS chữa bài tập 1,2,3 SGK.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học
hđ1: (30’) Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Trước khi làm bài tập
GV cân 1 số vật, yêu cầu HS đọc số đo.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu số đo của từng vật (có giải thích)
Bài 2,3: Trò chơi hỏi đáp.
Treo tờ lịch như phần bài học.
- GV nêu cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
Bài 4: Yêu cầu quan sát đồng hồ, tự làm bài, chữa bài.
C. củng cố và dặn dò: (3’)
- Khái quá nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học
- 3 HS thực hiện yêu cầu. 
- Đọc số đo các vật GV cân.
- Vịt 3kg, quả da 4kg, 
Hoà 30kg.
- Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau.
- HS tự làm bài, chữa bài
a. 7 giờ; b. 9 giờ; c. 11 giờ
-HS lắng nghe
Tập làm văn:	 tuần 17
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Dựa vào mẩu chuyện ,biết lập thời gian biểu theo cách đã học.
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Tranh minh hoạ BT1 (SGK), bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Đọc bài viết về con vật nuôi, thời gian biểu.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1 (30’): Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: ): Rèn KN nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú
Yêu cầu HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc lời nói của cậu bé.
- Lời nói của cậu bé thể hiện thái độ gì?
1 HS đọc lời nói của cậu bé( Ôi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ).
*Khi người ta ngạc nhiên hay thích thú thì thường nói những câu thể hiện cảm xúc ấy của mình
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Gọi nhiều HS nói câu của mình.
Sửa câu cho HS về nghĩa và từ.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 viết ra giấy. 
 ? Tác dụng của việc lập TGB, cách lập TGB ?
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- 3 HS đọc bài.
-HS lắng nghe
- Quan sát tranh trong SGK
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu 
- Ngạc nhiên và thích thú.
- Đọc đề bài.
- Ôi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá!...
- Hoạt động nhóm trong 5’ mang bảng nhóm có bài lên bảng treo.
- HS lập thời gian biểu vào VBT.
-HS lắng nghe
kể chuyện:	 tìm ngọc
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt điệu bộ, cử chỉ biết thay đổi lời kể cho phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Tranh minh hoạ sgk
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’) 5 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
B. bài mới:
 * GTB: Liên hệ từ câu chuyện tuần trước để giới thiệu.
Hđ1: (30’) Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý.
b1: Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ để kể lại.
b2: Kể trước lớp
Nếu HS kể còn lúng túng GV đặt câu hỏi Hướng dẫn 
- Theo dõi nhận xét.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể nối tiếp
- Nhận xét HS kể
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen ngợi về điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- Thực hiện yêu cầu.
- HS kể theo nhóm 6, mỗi HS kể 1 bức tranh. HS khác nghe nhận xét.
- Mỗi nhóm chọn 1 HS kể về một bức tranh do GV yêu cầu.
- Nhận xét bạn kể.
- 6 HS nối tiếp nhau kể hết câu chuyện.
- HS nhận xét bạn kể.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Khen ngợi chó và mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa.
- VN tập kể chuyện
Đạo đức: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
-Thực hiện và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự ,vệ sinh ở trường ,lớp,đường làng,ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
iII. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
B. bài mới:
 * GBT: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1: (30’): Quan sát trả lời câu hỏi:
Tiến hành ngoài trời:
- Yêu cầu HS đi quan sát tình hình trật tự, vệ sinh của trường học.
- Nơi công cộng này dùng để làm gì?
- Trật tự vệ sinh nơi đây có được thực hiện tốt không? Vì sao?
- Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh nơi đây?
- Cần phải làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi này?
- GVKL chung
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Giúp công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành...
- HS tập trung tại sân trờng.
- HS quan sát lần lượt: lớp học, sân trường, vườn trường, hố rác...
- Học tập.
- HS nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Vứt rác chưa đúng nơi quy định.
- HS nêu ý kiến cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS trở về lớp học.
- Chuẩn bị bài sau.
tự nhiên và xã hội:
 phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
 - Biết cách sử lí khi bản thân hoặc ngưopừi khác bị ngã .
 - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Hình vẽ trong SGK
iII Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC:(3’) Kể tên các thành viên trong nhà trường và nêu vai trò của các thành viên đó.
B. bài mới: 
 * GBT: Liên hệ từ trò chơi Bịt mắt bắt dê để giới thiệu bài.
Hđ1: (12’): Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
- MT: Kể tên hoạt động, trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác khi ở trờng.
- Yêu cầu HS nêu những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trờng- GV ghi bảng
- GV phân tích mức độ nguy hiểm và kết luận.
Hđ2: (15’): Lựa chọn trò chơi bổ ích.
- MT: HS có ý thức trong việc chọn lựa và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trờng.
- Mỗi nhóm chon 1 trò chơi và chơi (3 nhóm)
C. củng cố và dặn dò: (5’)
- HS làm BT1,2 VBT
- Nhận xét giờ học. 
- Thực hiện theo bài học
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát H1,2,3,4 SGK làm việc theo cặt, chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình, hoạt động dễ nguy hiểm.
- HS trình bày
- HS quan sát H1,2,3,4 SGK làm việc theo cặt, chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình, hoạt động dễ nguy hiểm.
- HS trình bày.
- Chuẩn bị bài sau.
hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp – hát vềchú bộ đội
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục HS tích cực tham gia hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể.
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Giờ sinh hoạt tập thể hôm nay, chúng ta múa hát những bài hát về chú bộ đội.
2. Hướng dẫn sinh hoạt: (30’)
HĐ1 : Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của cả lớp.
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua của tổ mình ; Lớp trưởng nhận xét kết luận chung ; Giáo viên chốt lại ý chính, kết luận giao nhiệm vụ tuần tới.
HĐ2 : Tổ chức thi hát về chú bộ đội.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm những bài hát nói về chú bộ đội.
- Đại diện từng nhóm nêu tên bài hát, GV ghi bảng.
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, múa để biểu diễn trước lớp.
- Các nhóm trình diễn trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn tiết mục hay nhất. 
3. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn về nhà tập hát, múa bài hát

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_17_nam_hoc_2011_2012.doc