Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học: 2010-2011 - Phạm Thị Ngọc

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học: 2010-2011 - Phạm Thị Ngọc

Tiết 2+3 Tập đọc:

 Kho báu.

I. Yêu cầu cần đạt:

 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

 - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 – HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4)

II. Đồ dùng dạy và học:

 - Tranh minh họa bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy và học.

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học: 2010-2011 - Phạm Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28:
 Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
 *****************************************************************
 Tiết 2+3 Tập đọc: 
 Kho báu.
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
 - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 – HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4)
II. Đồ dùng dạy và học:
 - Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì II.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Yêu cầu học sinh đọc lại .
b. Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn
 *Luyện đọc đoạn và ngắt giọng:
- Gọi học sinh đọc chú giải .
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 
- Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. Theo dõi học sinh đọc để chỉnh sửa lỗi nếu có .
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 .
- Yêu cầu học sinh đọc lời của người cha, sau đó cho học sinh luyện đọc câu này.
*Luyện đọc câu :
 Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// ( Giọng thể hiện sự lo lắng ).
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 .
- Gọi học sinh đọc đoạn 3 .
- Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm 
*Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng đoạn.
- Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt .
- Học sinh lắng nghe .
- 1 HS khá đọc lại toàn bài 
- HS đọc chú giải, lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Học trả lời và dùng bút chì đánh dấu từng đoạn vào bài theo kết luận của giáo viên. 
- 3, 4 học sinh đọc lại đoạn 1. 
- Học sinh tìm cách ngắt giọng câu khó.
- Học luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- 1 học sinh đọc lời người cha.
- 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 2 .
- 1 Học sinh khá đọc.
- 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 3 .
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . 
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc đoạn nối tiếp.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc cả bài. 
- Gọi học sinh đọc phần chú giải.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân?
- Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì?
- Tính nết của hai người con trai của họ như thế nào?
- Tìm những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? 
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
- Theo lời cha hai người con đã làm gì?
- Kết quả ra sao?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 4.
- Giáo viên treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.
- Yêu cầu HS đọc thầm, chia nhóm thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
ốKết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu , đất được làm kĩ nên lúa tốt.
- Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
d. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại truyện .
- Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương .
3.Củng cố , dặn dò:
- Qua chuyện em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo.
- 1 học sinh đọc .
- Học sinh tìm và đọc .
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc 3 phương án.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến(HS khá, giỏi).
- Học sinh nghe và ghi nhớ
- 1 học sinh nhắc lại.
- Học sinh trả lời .
- HS đọc lại truyện.
*Chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động cuộc sống chúng ta mới no ấm , hạnh phúc.
 *************************************************************
Tiết 4 Toán
 Kiểm tra định kì giữa kì II.
I. Yêu cầu cần đạt:
 Kiểm tra HS về:
 - Phép nhân, phép chia trong bảng (2, 3, 4, 5).
 - Chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bẳng nhau.
 - Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc chia.
 - Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học:
 1. GV ghi đề bài lên bảng:
Bài 1. Tớnh nhẩm : (2đ)
	2 x 3 = 4 x 9 = 3 x 6 = 5 x 6 =
	18 : 2 = 27 : 3 = 20 : 5 = 16 : 4 =
Bài 2. Tỡm x : (1,5đ)
	x x 3 = 12 x : 5 = 4 4 x x = 32
Bài 3. Tớnh độ dài đường gấp khỳc (theo hỡnh vẽ) (1đ)
 B
 D
 3cm 4cm 
 2cm
 A C 
Bài 4.Cú 15 học sinh chia đều thành 3 nhúm. Hỏi mỗi nhúm cú mấy học sinh ?(2 đ)
Bài 5. Lớp 2B cú 20 học sinh được xếp mỗi bàn 2 em. Hỏi cú bao nhiờu bàn? (2 đ)
Bài 6. Tính (1,5 đ)
3 x 5 + 5 = .........................
 = .........................
3 x 10 – 14 =.....................
 = ........................
	2 : 2 x 0 =................
 	 = ...................
 2. HS suy nghĩ làm bài.
 3. Thu vở về chấm
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - Dặn HS về xem trước bài mới.
 ******************************************* 
Buổi 2
 Tiết 1 : LUYỆN TOÁN
A/ Muùc tieõu:
- Củng cố về bảng nhõn và bảng chia .
 - Tớnh được phộp tớnh cú 2 dấu tớnh và giải bài toỏn cú lời văn cú liờn quan đến phộp tớnh nhõn và chia . 
B/ Hoạt động dạy học 
Bài 1. Tớnh nhẩm:
 2 x 3 =.. 4 x 8 =.. 3 x 1 =.. 4 x 3 =..
 12: 2=.. 27: 3 = .. 0: 5 =.. 3: 4 =..
 4x7 =... 5x6 = ... 1x8 =.. 12:3 =..
 36:4 =.. 18:2= .. 0:3 =.. 12:3 =..
Bài 2: tớnh
 4 x 4 + 4= 5 x 10- 25=
 15 :5 x 6= 0 : 4 + 16 =
Bài 3. Tỡm x:
 X x 4 =20 X : 5 = 3
  ..
  .
 Bài 4. Cú 15l dầu rút đều vào 5 cỏi can.Hỏi mỗi cỏi can cú mấy lớt dầu ? 
Túm Tắt
5 can : 15 l dầu
1 can : .... l dầu ?
Bài giải
Một can cú số lớt dầu là .
15 : 5 = 3 ( lớt )
Đỏp số : 3 Lớt dầu .
 	******************************************************************	
Tiết 2 Kể chuyện :
Kho báu.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. (BT 1)
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2)
II. Đồ dùng dạy và học: 
Bảng phụ ghi sẵn các câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng mỗi em kể 1 đoạn nối tiếp đến hết câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con.
 - Giáo viên nhận xét , ghi điểm , tuyên dương.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện .
*Bước 1: Kể trong nhóm.
 - Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và các câu gợi ý trên bảng phụ.
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
*Bước 2: Kể trước lớp .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
- GV tuyên dương các nhóm có HS kể tốt.
- Nếu học sinh kể còn lúng túng giáo viên có thể gợi ý.
+Đoạn 1: 
- Nội dung đoạn 1 nói gì? 
- Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào?
- Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay như thế nào?
- Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được ?
- Tương tự đoạn 2 và 3.
b. Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Gọi 3 HS khá, giỏi xung phong lên kể lại c/c
- Tổ chức cho các nhóm thi kể. 
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.
- Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 
3. Củng cố , dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c thi kể.
- 3 em lên bảng kể.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc thầm .
- HS tập kể chuyện trong nhóm, mỗi học sinh kể một lần, các bạn khác nghe nhận xét và sửa cho bạn.
- Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi học sinh kể 1 đoạn.
- 6 em lên tham gia kể.
- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
- Học sinh trả lời .
- Mỗi học sinh kể một đoạn.
- 3 HS khá, giỏi kể cả chuyện.
- Mỗi nhóm 3 học sinh lên thi kể. Mỗi em kể 1 đoạn.
- Nhận xét bạn kể.
- 1 đến 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
	***********************************************
Tiết 3:GDNGLL:	(Tổng phụ trách đội điều hành)	 
 *************************************************
 Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Toán:
. Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
 - Nhận biết được số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
 - Làm được các BT 1, 2.
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Bộ đồ dùng học toán có các hình vuông biểu diễn đơn vị , 1 chục, 100...
 - Mỗi học sinh chuẩn bị một bộ ô vuông biểu diễn số như trên, kích thước mỗi ô vuông là 1cm x 1cm.
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra định kỳ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục và trăm.
- Gắn lên bảng một ô vuông và hỏi: Có mấy đvị? 
- Tiếp tục gắn 2, 3,.... , 10 ô vuông như phần bài học trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh nêu số đơn vị tương tự như trên. 
- 10 đơn vị còn gọi là gì? 
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 
- Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục .
- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu học sinh nêu số chục từ 1 chục (10 ) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị.
H: 10 chục bằng mấy trăm? 
- Viết lên bảng 10 chục = 100.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn.
*Giới thiệu số tròn trăm.
- Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm? 
- Gọi 1 em lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100 . 
- Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi : Có mấy trăm? 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.
- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400.
- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? 
*Giới thiệu số 1000:
- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? 
- Giới thiệu : 10 trăm còn gọi là 1 nghìn.
- Viết lên bảng : 10 trăm = 1 nghìn.
GV: Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1000.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết số ...  Hoạt động 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 3.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh lên làm bài
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh .
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? 
- Vì sao lại điền dấu phẩy vào ô trống thứ hai ? 
3. Củng cố , dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học . 
- Về học bài và hoàn thành bài tập số 3 ở vở bài 
tập. 
- HS nghe và rút kinh nghiệm.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 Học sinh đọc .
- Học sinh chia nhóm theo y/c.
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
- 1 Học sinh đọc .
- 10 cặp lên thực hành.
- 1 em nêu yêu cầu của bài 
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
*Vì câu đó chưa thành câu.
*Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa.
	**********************************************
Ôn luyện tiếng việt
Tiết 2: Luyện tập đọc Kho báu. 
I. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
a. Hoạt động 1:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Yêu cầu học sinh đọc lại .
b. Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn
 *Luyện đọc đoạn và ngắt giọng:
- Gọi học sinh đọc chú giải .
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 
- Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. Theo dõi học sinh đọc để chỉnh sửa lỗi nếu có .
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 .
- Yêu cầu học sinh đọc lời của người cha, sau đó cho học sinh luyện đọc câu này.
*Luyện đọc câu :
 Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// ( Giọng thể hiện sự lo lắng ).
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 .
- Gọi học sinh đọc đoạn 3 .
- Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm 
*Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng đoạn.
- Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt .
- Học sinh lắng nghe .
- 1 HS khá đọc lại toàn bài 
- HS đọc chú giải, lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Học trả lời và dùng bút chì đánh dấu từng đoạn vào bài theo kết luận của giáo viên. 
- 3, 4 học sinh đọc lại đoạn 1. 
- Học sinh tìm cách ngắt giọng câu khó.
- Học luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- 1 học sinh đọc lời người cha.
- 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 2 .
- 1 Học sinh khá đọc.
- 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 3 .
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . 
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc đoạn nối tiếp.
********************************************************
Tiết 3:	Ôn luyện Toán 
Các số tròn chục từ 110 đến 200
I. Mục tiêu 
KT: - Củng cố nhận biết các số tròn chục và cách đọc các số đó.
KN: - Rèn kỹ năng tính toán.
TĐ: - GDHS tính cõ̉n thọ̃n, tỉ mỉ.
II. Đồ dùng: SBT
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ * Hoạt động 1 : Luyện tập 
+ Bài 1 : Củng cố cách nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV quan sát giúp đỡ HS 
+Bài 2 : Củng cố cách đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu 
+ Bài 3 : Củng cố cách giải bài toán có lời văn.
- GV quan sát giúp đỡ HS 
- GV nhận xét tổng hợp kiến thức 
- GV nhận xét đánh giá củng cố kiến thức 
* Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ học 
- HS thực hành vào SGK
- Chữa bài nhận xét nêu cách làm
+ HS làm bảng nhận xét đánh giá nêu cách làm 
+HS làm bài bảng con nhận xét đánh giá nêu cách làm 
- HS nhận xét đánh giá 
+ HS làm vở chữa bài nhận xét nêu cách làm 
+ HS theo dõi 
	**********************************************
******************************************************* 
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Toán
 Các số từ 101 đến 110.
 I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
 - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
 - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
 - Làm được BT 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu thị đơn vị.
 - Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số như phần bài học.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên làm bài tập sau:
- Gọi học sinh lên so sánh số 130.....160
 140.....120
- Gọi học sinh lên viết các số tròn chục mà em biết.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101.
- Giới thiệu 102 , 103 tương tự như giới thiệu số 101.
- Yêu cầu học sinh tự tìm cách đọc và viết số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110
- Yêu cầu cả lớp đọc các số từ 101 đến 110.
b. Hoạt động2 : Luyện tập thực hành .
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng . 
- Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương .
*Bài 2:
- Vẽ lên bảng tia số như sách giáo khoa, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
- Gọi học sinh đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
*Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3.
- Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau.
- Viết lên bảng: 101....102 và hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 101 và số 102. 
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 101 và số 102. 
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 101 và số 102. 
- Khi đó ta nói 101 nhỏ hơn 102 và viết 
101 101.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh ôn lại cách đọc, viết và so sánh các số từ 101 đến 110.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh trả lời(Có 1 trăm), sau đó lên bảng viết số 1 vào cột trăm
- Học sinh trả lời (Có 0 chục và 1 đơn vị), sau đó lên bảng viết số 0 vào cột chục, số 1 vào cột đvị.
- Học sinh đọc và viết số 101.
- Học sinh thảo luận cặp đôi và viết số vào bảng .
- 2 học sinh lên bảng, 1 em đọc số, 1 em viết số, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh các số trong bảng.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài .
- 2 HS lên bảng 1 em đọc số 1 em viết số, cả lớp làm vào sách.
- Nhận xét.
- 1 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
- 2, 3 học sinh đọc.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh so sánh .
*Chữ số hàng trăm cùng là 1.
*Chữ số hàng chục cùng là 0.
*1 nhỏ hơn 2 hay 2 lớn hơn 1. 
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
******************************************************
Tiết 3 Tập làm văn
 Đáp lời chia vui. tả ngắn về cây cối.
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
 - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho 1 phần BT2 (BT3)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa sách giáo khoa .
 - Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên đọc đoạn văn tả về con vật em yêu thích.
- Giáo viên sửa bài , cho điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn đáp lại lời chúc mừng.
- Treo tranh và gọi HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Gọi 2 học sinh lên làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại lời của học sinh 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
- Yêu cầu nhiều em lên thực hành.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và TLCH
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Giáo viên đọc mẫu bài : Quả măng cụt.
- Cho HS xem tranh hoặc quả măng cụt thật.
- Cho HS thực hành hỏi đáp theo từng nội dung.
- Yêu cầu nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt.
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
- Phần nói về ruột và mùi vị quả măng cụt. Tiến hành như phần a.
c. Hoạt động 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 3.
- Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình.
- Gọi học sinh đọc bài viết của mình, giáo viên chú ý sửa sai câu cho từng học sinh .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh . 
3. Củng cố , dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh luôn đáp lại các lời chia vui lịch sự , có văn hóa.
- Viết về một loại quả mà em thích nhất.
- 2 em lên bảng đọc đoạn văn của mình.
 - 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh mở sách giáo khoa và đọc lại yêu cầu của bài .
- Học sinh thực hành 2 em.
- Một số em nói theo suy nghĩ của mình .
- 5 cặp lên thực hành.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh nghe và 1 em đọc lại 
- Quan sát.
- Học sinh hoạt động theo cặp hỏi - đáp trước lớp.
- 3 đến 5 học sinh lên trình bày.
- 1 em đọc.
- Học sinh tự viết bài trong 7 đến 10 phút.
- Nhiều em đọc bài.
 *****************************************************
Tiết 3 :Thủ công :	(Cô Phương dạy)
	****************************************************
Tiết 4 : Sinh hoạt lớp .
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua 27 của lớp và các tổ và cá nhân
 - tổ chức kỉ luật của học sinh tinh thần làm chủ tập thể.
II) Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua :28
- Các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ không có HS nào đi muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao 
- Đi học chuyên cần , biết giúp đỡ bạn bè.
- Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước.
2) Kế hoạch tuần tới: 29
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Rèn viết vở sạch - chữ đẹp.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh.
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
	****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2010_2011.doc