Giáo án Thủ công 2 - Trường TH Tân Hòa 1

Giáo án Thủ công 2 - Trường TH Tân Hòa 1

THỦ CÔNG

Tiết 1: GẤP TÊN LỬA

I. Mục tiêu:

-HS biết cách gấp tên lửa.Rèn HS gấp được tên lửa.

- Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

- Với HS kho tay: gấp được tên lửa, Cc nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.

II. Chuẩn bị:

- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫi quy trình giấy tên lửa.

- HS: Giấy nháp.

 

doc 53 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 682Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công 2 - Trường TH Tân Hòa 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỦ CÔNG
Tiết 1: 	GẤP TÊN LỬA
I. Mục tiêu:
-HS biết cách gấp tên lửa.Rèn HS gấp được tên lửa.
- Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
- Với HS khéo tay: gấp được tên lửa, Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫi quy trình giấy tên lửa.
HS: Giấy nháp.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV giời thiệu – ghi bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
GV giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi: 
+ Hình dáng của tên lửa?
+ Màu sắc của mẫu tên lửa?
+ Tên lửa có mấy phần?
GV chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần thân.
GV gợi ý: Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình gì?
GV mỡ dần mẫu giấy tên lửa.
GV kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật.
GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:
+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?
- GV chốt lại cách gấp.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.
- GV treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).
- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.
- GV thao tác mẫu từng bước:
@ Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
- Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
@ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
- GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng tên lửa.
- GV giáo dục HS an toàn khi vui chơi.
- GV chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải đếu nhau để tên lừa không bị lệch.
v Hoạt động 3: Củng cố.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa.
- GV quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.
4. Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15 ô)
Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Các tỗ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
- Hình chữ nhật, hình vuông, . . .
- Gấp phần mũi trước, phần thân sau.
- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6
- HS nêu
- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV
- 1 HS phóng thử tên lửa – Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm
- HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào 6 hình vẽ rời.
THỦ CÔNG
Tiết 2: 	GẤP TÊN LỬA
I. Mục tiêu:
-HS biết cách gấp tên lửa.
-Rèn HS gấp được tên lửa.
- Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
* Với HS khéo tay: gấp được tên lửa, Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫi quy trình giấy tên lửa.
HS: Giấy nháp.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
GV kiểm tra việc chủa bị giấy, dụng cụ của học sinh.
Nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV giời thiệu – ghi bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1:Thực hành gấp tên lửa.
-Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp tên lửa
- GV chốt lại các bước gấp.
-cho học sinh thực hành gấp.
-Quan sát, giúp đỡ những em yếu.
v Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
-GV gợi ý cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhĩm.
- GV quan sát, nhận xét và tuyên dương nhóm có sang tạo, đẹp.
4. Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị: Giấy màu. Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Các tỗ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.
HS trả lời.
Em khác nhận xét
-Thực hành gấp tên lửa theo các bước đã học.
-Các nhĩm trưng bày sản phẩm.
- 1 HS phóng thử tên lửa 
THỦ CÔNG
Tiết 3: 	GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC
I. Mục tiêu:
-HS biết cách gấp máy bay phản lực.
-Rèn HS gấp được máy bay phản lực.
- Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
* Với HS khéo tay: gấp được máy bay phản lực, các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được.
II. Chuẩn bị
GV: Mẫu được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy .
HS: Giấy nháp.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV giời thiệu – ghi bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực– Đặt câu hỏi: 
+ Hình dáng của máy bay phản lực?
+ Màu sắc của mẫu máy bay?
+ Máy bay phản lực có mấy phần?
GV chốt: 
GV gợi ý: Để gấp được máy bay phản lực cần tờ giấy có hình gì?
GV mỡ dần mẫu .
GV kết luận
GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được máy bay phản lực như ban đầu. GV nêu câu hỏi:
+ Để gấp được máy bay phản lực, ta gấp phần nào trước phần nào sau?
- GV chốt lại cách gấp.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.
- GV treo quy trình gấp – Giới thiệu các bước: Gấp mẫu
- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.
- GV thao tác mẫu từng bước:
@ Bước 1: .
- GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
- Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
@ Bước 2: 
- GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng.
- GV giáo dục HS an toàn khi vui chơi.
v Hoạt động 3: Củng cố.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp .
- GV quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.
4. Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị: Giấy màu 
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Các tỗ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
-Nghe, quan sát
- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6
- HS nêu
- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV
-Quan sát, theo dõi, nhắc lại
- HS nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm
- HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào 6 hình vẽ rời.
-Thực hành theo nhĩm
THỦ CÔNG
Tiết 4: 	GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TT)
I. Mục tiêu:
 -HS biết cách gấp máy bay phản lực.-Rèn HS gấp được máy bay phản lực.
- Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
* Với HS khéo tay: gấp được máy bay phản lực, Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được.
II. Chuẩn bị
GV: Mẫu được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy .
HS: Giấy nháp.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
GV kiểm tra việc chủa bị giấy, dụng cụ của học sinh.
Nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV giời thiệu – ghi bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1:Thực hành gấp máy bay phản lực.
-Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp 
- GV chốt lại các bước gấp.
-cho học sinh thực hành gấp.
-Quan sát, giúp đỡ những em yếu.
v Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
-GV gợi ý cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhĩm.
- GV quan sát, nhận xét và tuyên dương nhóm có sang tạo, đẹp.
4. Củng cố – Dặn dò:Chuẩn bị: Giấy màu. Tập gấp nhiều lần .
Nhận xét tiết học.Dặn dị
- Hát
- Các tỗ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.
HS trả lời.
Em khác nhận xét
-Thực hành gấp máy bay phản lực theo các bước đã học.
-Các nhĩm trưng bày sản phẩm.
- 1 HS phóng thử tên lửa 
THỦ CÔNG
Tiết 5: 	GẤP MÁY BAY ĐUƠI RỜI
I. Mục tiêu:
-HS gấp được máy bay đuơi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp.
- Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Với HS khéo tay: gấp được máy bay đuơi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Sản phẩm sử dụng được.
.- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
GV: Mẫu được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy .
HS: Giấy nháp.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV giời thiệu – ghi bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuơi rời– Đặt câu hỏi: 
+ Hình dáng của máy bay đuơi rời?
+ Màu sắc của mẫu máy bay đuơi rời?
+ Máy bay đuơi rời có mấy phần?
GV chốt: 
GV gợi ý: Để gấp được máy bay đuơi rời cần tờ giấy có hình gì?
GV mỡ dần mẫu giấy .
GV kết luận: 
GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được ban đầu. GV nêu câu hỏi:
+ Để gấp được máy bay đuơi rời, ta gấp phần nào trước phần nào sau?
- GV chốt lại cách gấp.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.
- GV treo quy trình gấp – Giới thiệu 4 bước: 
- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.
- GV thao tác mẫu từng bước, vừa thao tác vừa nhắc lại quy trình.
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy bay đuơi rời.
- GV giáo dục HS an toàn khi vui chơi.
- GV chốt các bước gấp và lưu ý cách miết giấy
v Hoạt động 3: Củng cố.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp .
- GV quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.
4. Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị: Giấy màu 
Tập gấp nhiều lần để học tiết 2.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Các tỗ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
- Trả lời.
- HS quan sát hình vẽ 
- HS  ...  đồng hồ đeo tay.
-GV quan sát nhắc nhở.
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Quan sát.
-Nhận xét : 
-Nghe, quan sát
-Chia nhóm tập làm.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
Tuần 28
Làm đồng hồ đeo tay (T2)
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
Làm được đồng hồ đeo tay.
* Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay, đồng hồ cân đối.
II/ CHUẨN BỊ :
•- Mẫu.
•- Quy trình.
- Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
Trực quan : Mẫu : 
-Gọi HS lên bảng thực hiện các bước làm đồng hồ đeo tay.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Thực hành.
Mục tiêu : HS biết làm đồng hồ đeo tay.
-GV gọi học sinh nhắc lại các bước.
-Nhận xét, bổ sung.
-Treo quy trình các bước lên bảng.
-Cho học sinh thực hành.
-Quan sát, nhắc nhở.
Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác.
- Nhận xét.
-Quan sát.
-Nhắc lại
-Nhận xét : 
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
Tuần 29
Làm vịng đeo tay (T1)
 I/ MỤC TIÊU :
Biết cách làm vịng đeo tay.
Làm được vịng đeo tay. Các nan làm vịng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vịng đeo tay. Các nếp gấp cĩ thể chưa phẳng, chưa đều.
* Với HS khéo tay: Làm được vịng đeo tay, các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vịng đeo tay cĩ màu sắc đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
•- Mẫu vịng đeo tay.
•- Quy trình.
- Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh biết quan sát nhận xét vịng đeo tay.
-Mẫu.
-Trực quan : Quy trình.
-Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc, cách trang trí và cơng dụng của vịng đeo tay?
-Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu.
-Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : HS biết làm vịng đeo tay.
-GV quan sát nhắc nhở.
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Quan sát.
-Nhận xét : 
-Nghe, quan sát
-Chia nhóm tập làm.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
Tuần 30
Làm vịng đeo tay (T2)
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách làm vịng đeo tay.
Làm được vịng đeo tay. Các nan làm vịng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vịng đeo tay. Các nếp gấp cĩ thể chưa phẳng, chưa đều.
* Với HS khéo tay: Làm được vịng đeo tay, các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vịng đeo tay cĩ màu sắc đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
•- Mẫu.
•- Quy trình.
- Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
Trực quan : Mẫu : 
-Gọi HS lên bảng thực hiện các bước làm vịng đeo tay.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Thực hành.
Mục tiêu : HS biết làm vịng đeo tay.
-GV gọi học sinh nhắc lại các bước.
-Nhận xét, bổ sung.
-Treo quy trình các bước lên bảng.
-Cho học sinh thực hành.
-Quan sát, nhắc nhở.
Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác.
- Nhận xét.
-Quan sát.
-Nhắc lại
-Nhận xét : 
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
Tuần 31
Làm con bướm (T1)
 I/ MỤC TIÊU :
Biết cách làm con bướm bằng giấy.
Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
* Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm cân đối. Các nếp gấp đều, phẳng. Cĩ thể làm được con bước cĩ kích thước khác.
II/ CHUẨN BỊ :
•- Mẫu con bướm.
•- Quy trình.
- Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh biết quan sát nhận xét con bướm.
-Mẫu.
-Trực quan : Quy trình.
-Hãy nhận xét xem hình dáng và màu sắc.
-Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu.
-Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : HS biết làm con bướm.
-GV quan sát nhắc nhở.
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Quan sát.
-Nhận xét : 
-Nghe, quan sát
-Chia nhóm tập làm.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
Tuần 32
Làm con bướm (T2)
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách làm con bướm bằng giấy.
Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
* Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm cân đối. Các nếp gấp đều, phẳng. Cĩ thể làm được con bước cĩ kích thước khác.
II/ CHUẨN BỊ :
•- Mẫu.
•- Quy trình.
- Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
Trực quan : Mẫu : 
-Gọi HS lên bảng thực hiện các bước làm con bướm.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Thực hành.
Mục tiêu : HS biết làm con bướm.
-GV gọi học sinh nhắc lại các bước.
-Nhận xét, bổ sung.
-Treo quy trình các bước lên bảng.
-Cho học sinh thực hành.
-Quan sát, nhắc nhở.
Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác.
- Nhận xét.
-Quan sát.
-Nhắc lại
-Nhận xét : 
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
Tuần 33
THỦ CƠNG
ƠN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY 
LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
I/ MỤC TIÊU
Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ cơng lớp 2.
Là được ít nhất một sản phẩm thủ cơng đã học.
* Với HS khéo tay: Làm được ít nhất hai sản phẩm thử cơng đã học. Cĩ thể làm được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các mẫu,
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giới thiệu bài.
Trực quan : Các mẫu, bài trước. 
Hoạt động 1 :Kiểm tra.
Mục tiêu : Học sinh được kiểm tra cách gấp, cắt, dán, làm một trong các sản phẩm đã học. Làm đúng quy trình, cân đối, các nếp thẳng phẳng.
 Trực quan : Các mẫu hình các bài trước.
-Cho học sinh thi khéo tay, làm đồ chơi theo ý thích.
-Giáo viên hệ thống lại các bài học.
-Giáo viên nhắc nhở : 
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả.
Mục tiêu : Đánh giá đươc kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm hoàn thành.
-GV đánh giá sản phẩm thực hành.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Kiểm tra.
-Quan sát.
-HS thao tác, thực hành. Cả lớp thực hành. Nhận xét.
-HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
Tuần 34
THỦ CƠNG
ƠN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY 
LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
I/ MỤC TIÊU
Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ cơng lớp 2.
Là được ít nhất một sản phẩm thủ cơng đã học.
* Với HS khéo tay: Làm được ít nhất hai sản phẩm thử cơng đã học. Cĩ thể làm được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các mẫu,
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giới thiệu bài.
Trực quan : Các mẫu, bài trước. 
Hoạt động 1 :Kiểm tra.
Mục tiêu : Học sinh được kiểm tra cách gấp, cắt, dán, làm một trong các sản phẩm đã học. Làm đúng quy trình, cân đối, các nếp thẳng phẳng.
 Trực quan : Các mẫu hình các bài trước.
-Cho học sinh thi khéo tay, làm đồ chơi theo ý thích.
-Giáo viên hệ thống lại các bài học.
-Giáo viên nhắc nhở : 
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả.
Mục tiêu : Đánh giá đươc kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm hoàn thành.
-GV đánh giá sản phẩm thực hành.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Kiểm tra.
-Quan sát.
-HS thao tác, thực hành. Cả lớp thực hành. Nhận xét.
-HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
THỦ CƠNG
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục tiêu.
- Trình bày sản phẩm thử cơng đã làm được.
- Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị.
- Các sản phẩm đã học,
III. Các hoạt đợng dạy học chủ yếu.
1. Ởn định.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài : Trưng bày sản phẩm
b. Trưng bày sản phẩm.
- Cùng học sinh chọn những sản phẩm đẹp đính lên bảng.
- Cùng học sinh nhận xét.
- Rút kinh nghiệm.
3. Đánh giá..
- Nhận xét tuyên dương, khuyến khích những học sinh cĩ cố gắng.
- Hát.
- Cả lớp
- Nghe, nhắc lại.
- Nhìn, nhận xét.
-Từng nhĩm trưng bày sản phẩm theo nhĩm.
- Đánh giá theo gợi ý của giáo viên.

Tài liệu đính kèm:

  • docthủ công 2.doc