Giáo án Thủ công 1 - Trường TH Đinh Tiên Hoàng

Giáo án Thủ công 1 - Trường TH Đinh Tiên Hoàng

I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

v Kiến thức: Giúp HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công: thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán,

v Kĩ năng : HS biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để lám thủ công: giấy báo, hoạ báo, giấy vở HS, lá cây, .

v Thái độ : Giúp HS biết yêu thích học Môn hủ công lớp 1

II./ CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : GV cần chuẩn bị các loại giấy màu (có kẻ ô, không có kẻ ô, giấy màu tự dán, . )

 Học sinh : cần chú ý nghe GV hướng dẫn, dặn dò trước khi mua sắm.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :

A. ỔN ĐỊNH LỚP:

· Nhận lớp, ổn định HS.

 

doc 40 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công 1 - Trường TH Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ THUẬT XE Ù, DÁN GIẤY
	THỦ CÔNG 1	
Ngày soạn : 	10 – 08 – 2009	Ngày dạy : 	11 – 08 – 2009 	
TUẦN : 	MÔN :	
TIẾT :	BÀI : 	
	@ & ? 	
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Kiến thức: Giúp HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công: thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán,  
Kĩ năng : HS biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để lám thủ công: giấy báo, hoạ báo, giấy vở HS, lá cây, .
Thái độ : Giúp HS biết yêu thích học Môn hủ công lớp 1 
CHUẨN BỊ :
Giáo viên : GV cần chuẩn bị các loại giấy màu (có kẻ ô, không có kẻ ô, giấy màu tự dán, .. )
Học sinh : cần chú ý nghe GV hướng dẫn, dặn dò trước khi mua sắm.
HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
ỔN ĐỊNH LỚP:
Nhận lớp, ổn định HS. 
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra đồ dùng học tập Môn Thủ công của học sinh. Như giấy màu,bút,thước,hồ dán, thước kẻ, khăn lau tay.
GV nêu nhận xét.
DẠY BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
Giới thiệu bài :
GV yêu cầu bài học, và nêu tên bài học.
Hướng dẫn HS tìm hiểu:
Giới thiệu giấy bìa:
GV lần lượt giới thiệu một số loại giấy: bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, .
Cho HS phân biệt với các loại giấy vở, giấy sách, báo.
GV giải thích : Bìa được dùng để đóng ở ngoài nên dày hơn giấy vở.
Giới thiệu giấy màu học thủ công.
Cho HS quan sát và nhận xét về tờ giấy màu (mặt trước, mặt sau, màu sắc, )
Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
Thước kẻ.
Cho HS xem thước kẻ và nói lên công dụng của nó.
Nêu câu hỏi:
Trên bề mặt của thước kẻ, em thấy những gì?
Bút chì : GV hỏi :
Bút chì dùng làm gì?
Kéo. GV hỏi:
Kéo dùng để làm gì?
GV nhắc nhỡ : Khi sử dụng kéo phải cẩn thận,tránh đứt tay và gây nguy hiểm cho bạn.
Hồ dán :
Dạy HS cách sử dụng hợp lí và an toàn (không vấy bẩn)
Cho HS nhắc lại các dụng cụ vừa học.
Nhận xét.
HS nhắc lại tên bài.
HS chú ý nghe và quan sát .
HS tập phân biệt bằng hình thức hỏi – đáp.
HS xem giấy màu.
Mặt trước là các màu xanh, đỏ, vàng,
Mặt sau có kẻ ô vuông.
HS quan sát, trả lời câu hỏi.
Dùng để kẻ đường thẳng, đo độ dài của một vật. 
Mặt thước có chia vạch đánh số.
Để viết, kẻ hàng trên vở.
Kéo dùng để cắt giấy.
HS chú ý, vâng lời.
HS nhắc lại tên và tác dụng của dụng cụ học thủ công. 
Tên bài dài, không yêu cầu HS nhắc lại.
GV khái quát về cách làm giấy.
Khuyến khích HS tập phát biểu.
Tiếp tục khuyến khích và hướng dẫn HS tập phát biểu. (Lưu ý số HS chưa qua mẫu giáo nên còn rụt rè).
Hướng dẫn, gợi ý cho HS.
Dạy HS bảo quản bút chì không để gãy mũi
Vì ởû HK1, HS chưa dùng kéo nên GV nhắc nhở HS chua cần mua.
Cả lớp tuyên dương những HS nói đúng
CỦNG CỐ :
GV củng cố bài và GDHS biết bảo quản đồ dùng cẩn thận.
DẶN DÒ : 
Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
Nhận xét lớp.
Điều chỉnh, bổ sung : 	
	THỦ CÔNG 1 	
Ngày soạn : 	17 – 08 – 2009	Ngày dạy : 	18 – 08 – 2009 	
TUẦN :	 	 II 	MÔN : 	 	 Thủ công LỚP 1	
TIẾT :	 2 	BÀI : XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT.
	@ & ?	
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Kiến thức: HS biết cách xé hình chữ nhật.
Kĩ năng : HS xé, dán được hình chữ nhật theo hướng dẫn. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chua phẳng.
Với HS khéo tay : Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
Có thể xé thêm hình chữ nhật khác có kích thước khác. 
Thái độ : dạy HS biết yêu thích và tích cực thực hiện xé dán hình.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên : — Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật của HS lớp trước.
1 tờ giấy màu và 1 tờ giấy trắng làm nền.
Thước kẻ, bút chì, hồ dán, khăn lau tay.
Học sinh : ĩ Vở Thủ công. 
Giấy màu có kẻ ô, giấy nháp.
Bút chì, thước kẻ, hồ dán, khăn lau tay.
HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
ỔN ĐỊNH LỚP :
Nhận lớp, ổn định HS. 
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra đồ dùng học tập Môn Thủ công của HS ( Lần 2) .
DẠY BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài: Xé dán hình chữ nhật.
Hướng dẫn mẫu cho HS
Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
Cho HS xem bài làm mẫu.
GV nêu câu hỏi định hướng cho HS:
Em hãy quan sát xung quanh và tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật ?
Các em hãy ghi nhớ đặc điểm hình dạng của hình chữ nhật giác để vẽ, xé dán cho đúng.
Hướng dẫn thao tác mẫu:
Hướng dẫn HS vẽ và xé dán hình chữ nhật.
Lấy một tờ giấy màu đỏ, lật mặt sau, vẽ hình chữ nhật. 
Xé từng cạnh hình chữ nhật (Tay trái giữ giấy, tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái để xé dọc theo cạnh hình.)
Xé xong lật mặt màu để quan sát hình chữ nhật.
Nhận xét.
Hướng dẫn HS thao tác dán hình.
Lấy hồ ra, dùng tay bôi đều, bôi theo góc hình và đi dọc theo cạnh.
Đặt hình ngay ngắn trên trang vở, đặt nhẹ cây bút chì lên giữa hình lăn nhẹ.
Hướng dẫn HS thực hành xé dán hình chữ nhật.
GV đi quan sát và hướng dẫn số HS.
Nhận xét, tuyên dương HS.
HS nhắc lại tên bài.
HS quan sát mẫu.
Mặt bàn, báng đen, vở , có hình chữ nhật. 
HS quan sát và nhắc lại các thao tác vẽ, xé hình chữ nhật
HS lấy giấy trắng nháp ra kẻ hình chữ nhật và xé hình chữ nhật theo thao tác mẫu vừa học.
HS lấy giấy nháp ra thực hành vẽ, xé dán hình tam giác.
Nhắc lại các thao tác mẫu vừa học.
HS quan sát.
HS tiếp tục quan sát thao tác mẫu.
HS thực hành thao tác dán hình trên giấy trắng (nháp).
HS thực hành xé hình và dán hình chữ nhật. 
Nhắc lại 3 lần.
H.dẫn HS quan sát.
Cần gợi ý cho HS về đ.điểm HCN.
H.dẫn từng bước.
Không quy định số ô.
Có thể dạy HS gấp theo đường kẻ trước khi xé.
Cần chú ý những HS còn rụt rè (≠ yếu).
GV thao tác chậm và nên đi từng bàn.
Cần chú ý 3 đ.tượng HS.
CỦNG CỐ :
GV hỏi lại HS tựa bài vừa học.
Dạy và nhắc nhỡ HS cần khéo tay
DẶN DÒ:
Về nhà tập vẽ, xé, dán hình tam giác.
Nhận xét chung.
Điều chỉnh, bổ sung : 	
	THỦ CÔNG 1 	
Ngày soạn : 	10 – 08 – 2009	Ngày dạy : 	11 – 08 – 2009 	
TUẦN :	 	 III 	MÔN : 	 	 Thủ công LỚP 1	
TIẾT :	 3 	`BÀI :XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC.
	@ & ?	
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Kiến thức: HS biết cách xé, dán hình tam giác.
Kĩ năng : xé, dán được hình tam giác theo hướng dẫn của GV. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
Với HS khéo tay, đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
Có thể xé thêm hình tam giác khác có kích thước khác. 
Thái độ : Dạy HS biết yêu thích và tích cực thực hiện xé dán hình.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên : — Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật của HS lớp trước.
1 tờ giấy màu và 1 tờ giấy trắng làm nền.
Thước kẻ, bút chì, hồ dán, khăn lau tay.
Học sinh : ĩ Vở Thủ công. 
Giấy màu có kẻ ô, giấy nháp.
Bút chì, thước kẻ, hồ dán, khăn lau tay.
HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
ỔN ĐỊNH LỚP :
Nhận lớp, ổn định HS. 
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Hỏi HS bài thực hành tiết trước.
Kiểm tra đồ dùng học tập Môn Thủ công của HS.
DẠY BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài: Xé dán hình tam giác.
Hướng dẫn mẫu cho HS
Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
Cho HS xem bài làm mẫu.
Cho HS nhận xét, so sánh với hình chữ nhật
GV nêu câu hỏi định hướng cho HS mở rộng :
Em hãy quan sát xung quanh và tìm đồ vật có dạng hình tam giác ?
Các em hãy ghi nhớ đặc điểm hình dạng của tam giác (≠ hình chữ nhật) để vẽ, xé dán cho đúng.
Hướng dẫn thao tác mẫu:
Hướng dẫn HS vẽ và xé dán hình tam giác.
Lấy một tờ giấy màu , lật mặt sau,vẽ hình tam giác (theo H,dẫn)
Xé từng cạnh hình chữ nhật (Tay trái giữ giấy, tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái để xé dọc theo cạnh hình.)
Xé xong lật mặt màu để quan sát tam giác.
Nhận xét.
Hướng dẫn HS thao tác dán hình.
Lấy hồ ra 1 một góc, dùng tay bôi đều, bôi theo góc hình và đi dọc theo cạnh.
Hướng dẫn thực hành
Cho HS thực hành kẻ, xé hình tam giác dán vào vở thủ công.
Thu và nhận xét kĩ năng thực hành của HS
Nêu nhận xét. 
HS nhắc lại tên bài.
HS quan sát mẫu.
HS quan sát hình tam giác vẽ trên bảng.
HS tìm những vật có dạng hình tam giác.
Hình tam giác có 3 cạnh.
HS quan sát.
HS nhắc lại các thao tác vẽ hình tam giác. 
HS lấy giấy trắng nháp ra kẻ và xé hình tam giác theo thao tác mẫu vừa học.
HS quan sát và so sánh với hình mẫu trên bảng.
Nhắc lại các thao tác mẫu vừa học.
HS thực hành dán hình trên giấy nháp.
HS thực hành kẻ, xé và dán dán hình vào vở thủ công.
Nộp bài cho thầy nhận xét.
3 lần.
Hướng dẫn chậm từng bước.
Gợi ý thêm cho HS.
Cần thao tác lại dưới lớp cho HS quan sát kĩ hơn.
H.dẫn HS thao tác xé thử.
Nhắc nhỡ HS kiểm tra các cạnh có thẳng không.
Chú ý cách thoa hồ của HS, tránh trường hợp thoa không đều hoạt quá nhiều hồ.
Nhắc HS thoa hồ xong cần lấy khăn tay lau tay cho sạch hồ.
CỦNG CỐ :
GV hỏi lại HS tựa bài vừa học.
Dạy và nhắc nhỡ HS cần khéo tay.
DẶN DÒ:
Về nhà tập vẽ, xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Chuẩn bị bài : “Xé, dán hình vuông”
Điều chỉnh, bổ sung : 	
	THỦ CÔNG 1 	
Ngày soạn : 	31 – 08 – 09	Ngày dạy : 	01 – 09 – 09 	
TUẦN :	4 	 	MÔN : 	 	 Thủ công LỚP 1	
TIẾT :	4	BÀI :	XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG.	
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Kiến thức: Biết xé, dán hình vuông . 
Kĩ nă ... g bày sản phẩm theo nhóm.
HS nhắc lại tên bài.
CỦNG CỐ :
HS nhắc lại tựa bài.
GV củng cố bài: GV nhận xét về kĩ năng thực hành của HS.
GV nhận xét tuyên dương HS.
DẶN DÒ : 
Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng khi đến lớp.
Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ tiết sau học bài: “Gấp cái quạt”.( Tiết 2)
¯ Điều chỉnh, bổ sung : 	
	THỦ CÔNG 1 	
Ngày soạn : 	 01 – 12 – 2009	Ngày dạy : 	02 , 03 – 12 – 2009	
TUẦN :	XVI 	 	MÔN : 	 	 Thủ công LỚP 1 	
TIẾT :	16	BÀI :	 GẤP CÁI QUẠT. ( Tiết 2)	
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Kiến thức: HS biết cách gấp cái quạt bằng giấy thủ công.
Kĩ năng : Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
Với HS khéo tay : Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng, thẳng. 
Thái độ : Giúp GS biết yêu thích học môn Thủ công, biết thực hành khéo léo, cẩn thận và biết thu dọn giấy vụn sau khi làm xong sản phẩm.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Quạt giấy mẫu và tranh quy trình.
Một tờ giấy màu hình chữ nhật . Giấy khổ A4 có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ
Học sinh : Giấy nháp, giấy màu các loại, bút chì, hồ dán, khăn lau, vở thủ công
Một tờ giấy màu hình chữ nhật .
HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
ỔN ĐỊNH LỚP :
Nhận lớp, ổn định HS. 
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra đồ dùng học tập Môn Thủ công của HS.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Như giấy màu, bútchì ,thước kẻ, hồ dán, khăn lau tay, 
Nhận xét chung.
DẠY BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
Giới thiệu bài :
GV nêu yêu cầu và giới thiệu tên bài : :”Gấp cái quạt .” (Tiết 2)
HS thực hành:
Bước 1 : Quan sát mẫu.
GV cho HS quan sát lại mẫu gấp và tranh quy trình.
Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện .
Cho HS so sánh mẫu gấp với hình gấp HS luyện tập ở nhà.
Bước 2 : HS thực hành gấp cái quạt giấy.
Cho HS thực hành gấp cái quạt giấy theo các bước đã hướng dẫn trên tranh quy trình.
Nhắc nhở HS mỗi nếp gấp phải miết kĩ.
Khi bôi hồ dán phải bôi một lớp mỏng để cái quạt được thẳng đẹp.
GV quan sát, theo dõi và giúp đỡ những em còn lúng túng.
Bước 3 : Trưng bày sản phẩm:
Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở Thủ công.
HS nhắc lại tên bài.
HS quan sát mẫu.
HS nhắc lại các bước thực hiện.
HS tự so sánh.
HS thực hành gấp cái quạt.
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
CỦNG CỐ :
GV củng cố bài. HS nhắc lại tựa bài
Tuyên dương những HS khéo tay gấp được những sản phẩm đep.
DẶN DÒ : 
Dặn HS chuẩn bị bài: “Gấp cái ví”.
GV nhận xét tiết hoc.
Nêu nhận xét.
¯ Điều chỉnh, bổ sung : 	
	THỦ CÔNG 1 	
Ngày soạn : 	 08 – 12 – 2009	Ngày dạy : 	09 , 10 – 12 – 2009	
TUẦN :	XVII 	 	MÔN : 	 	 Thủ công LỚP 1 	
TIẾT :	17	BÀI : GẤP CÁI VÍ. ( Tiết 1) 	
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Kiến thức: HS biết cách gấp cái Ví bằng giấy thủ công.
Kĩ năng : Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Với HS khéo tay : Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
Thái độ : Giúp GS biết yêu thích học môn Thủ công, biết thực hành khéo léo, cẩn thận và biết thu dọn giấy vụn sau khi làm xong sản phẩm.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Vật mẫu cái ví được gấp bằng giấy và tranh quy trình “ Gấùp cái ví”
Một tờ giấy màu hình chữ nhật . Giấy khổ A4 có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ
Học sinh : Giấy nháp, giấy màu các loại, bút chì, hồ dán, khăn lau, vở thủ công
Một tờ giấy màu hình chữ nhật .
HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
ỔN ĐỊNH LỚP :
Nhận lớp, ổn định HS. 
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra đồ dùng học tập Môn Thủ công của HS.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Như giấy màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, khăn lau tay, vv
GV nêu nhận xét chung.
DẠY BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
Giới thiệu bài :
GV nêu yêu cầu và giới thiệu tên bài : :”Gấp cái ví .” (Tiết 1)
Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
GV cho HS quan sát mẫu gấp cái ví và quan sát hình vẽ trên tranh quy trình.
GV nêu câu hỏi để HS nhận biết cái ví có 2 ngăn và được gấp từ tờ giầy màu hình chữ nhật.
Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
Bước 1: Gấp đường dấu giữa.
GV thao tác gấp ví trên tờ giấy hình chữ nhật to.
Đặt dọc tờ giấy màu hình chữ nhật trên bàn, mặt màu ở dưới.
Gấp đôi tờ giấy để lấy đường giữa (H.1).
Sau khi lấy đường dấu xong, mở giấy ra như ban đầu.
Bước 2: Gấp hai mép ví:
Gấp mép 2 đầu giấy vào khoảng 1 ô nhu hình 3 sẽ được hình 4.
Bước 3: Gấp ví:
Gấp tiếp 2 phần ngoài (H.5) vào trong (H.6) sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấugiữa để được hình 7.
Lật hình 7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như hình 8 
Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H.9) sẽ được hình 10.
Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa (H.11) cái ví đã gấp hoàn chỉnh (H.12)
Lưu ý HS: GV nên hướng dẫn từng bước chậm dể HS quan sát, nắm được các quy trình gấp cái ví.
Hoạt động 3: HS thực hành gấp nháp.
Cho HS nhắc lại cách gấp và chỉ định 2 HS lên gấp thử bằng giấy HS. 
GV nhận xét, tuyên dương.
HS nhắc lại tên bài.
HS quan sát, nhận xét.
HS quan sát, trả lời câu hỏi.
HS quan sát từng bước gấp. 
HS thao tác theo thầy.
HS tiếp tục thao tác theo thầy.
HS thao tác theo thầy.
2 HS lên thi gấp thử. Cả lớp thực hành gấp thử theo nhóm bàn.
CỦNG CỐ :
GV củng cố bài. HS nhắc lại tựa bài
Dạy HS biết yêu thích môn Thủ công.
DẶN DÒ : 
Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng khi đến lớp.
Dặn dò HS luyện tập ở nhà và chuẩn bị dụng cụ tiết học sau.
Nêu nhận xét.
¯ Điều chỉnh, bổ sung : 	
	THỦ CÔNG 1 	
Ngày soạn : 	 15 – 12 – 2009	Ngày dạy : 	16 , 17 – 12 – 2009	
TUẦN :	XVIII 	 	MÔN : 	 	 Thủ công LỚP 1 	
TIẾT :	18	BÀI :	 GẤP CÁI VÍ . ( Tiết 2)	
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Kiến thức: HS biết cách gấp cái Ví bằng giấy thủ công.
Kĩ năng : Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Với HS khéo tay : Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
Thái độ : Giúp GS biết yêu thích học môn Thủ công, biết thực hành khéo léo, cẩn thận và biết thu dọn giấy vụn sau khi làm xong sản phẩm.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Vật mẫu cái ví được gấp bằng giấy và tranh quy trình “ Gấùp cái ví”
Một tờ giấy màu hình chữ nhật . Giấy khổ A4 có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ
Học sinh : Giấy nháp, giấy màu các loại, bút chì, hồ dán, khăn lau, vở thủ công
Một tờ giấy màu hình chữ nhật .
HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
ỔN ĐỊNH LỚP :
Nhận lớp, ổn định HS. 
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra đồ dùng học tập Môn Thủ công của HS.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Như giấy màu, bút chì ,thước kẻ, hồ dán, khăn lau tay, 
Nhận xét chung.
DẠY BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
Giới thiệu bài :
GV nêu yêu cầu và giới thiệu tên bài : :”Gấp cái quạt .” (Tiết 2)
HS thực hành:
Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
GV cho HS quan sát các mẫu gấp và quan sát trên tranh quy trình.
Cho HS nhắc lại quy trình gấp cái ví ( ở tiết trước ) hoặc gợi ý để HS nhớ lại quy trình gầp cái ví..
Bước 1: Gấp đường dấu giữa.
GV nhắc nhở HS để dọc tờ giấy, mặt màu úp xuống, Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khích nhau (H.1).
Bước 2: Gấp 2 mép ví.
GV nhắc HS gấp đều, phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H.4).
Bước 3: Gấp túi ví.
Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, nên nhớ 2 mép ví phải sát đường dấu giưa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau (H.7).
Khi lật hình 7 ra mặt sau, nên để giấy nằm ngang, gấp 2 phần ngoài vào ( H.9 ). 
Nên lưu ý gấp đều, cân đối với chiều dài và chiều ngang của ví ( H.10).
Khi gấp hoàn chỉnh cái ví, cần trang trí thêm bên ngoài ví cho đẹp.có thể làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
Hoạt động 2: HS thực hành gấp cái ví:
GV cho HS thực hành gấp cái ví và luôn nhắc nhở HS quy trình gấp cái ví.
GV theo dỏi, hướng dẫn các em thực hiện.
Sau khi HS đã gấp được thành thạo, GV cho các em tự gấp bằng giấy màu.
GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và làm quai xách cho ví.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm::
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
GV nêu nhận xét và nhắc HS dán sản phẩm vào vở Thủ công..
HS nhắc lại tên bài.
HS quan sát mẫu.
HS nhắc lại quy trình gấp.
HS thao tác theo thầy.
HS thao tác theo thầy.
HS thao tác theo thầy.
HS thực hành gấp cái ví theo nhóm bàn. 
HS thực hành trên giấy màu.
HS trang trí sản phẩm và làm quai xách cho ví.
HS dán mẫu gấp vào vở thủ công.
CỦNG CỐ :
GV củng cố bài. HS nhắc lại tựa bài. 
GV nhận xét về kĩ năng thực hành của HS.
Tuyên dương những HS khéo tay gấp được những sản phẩm đẹp.
DẶN DÒ : 
Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng khi đến lớp.
Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ tiết sau học bài: “Gấp cái mũ ca lô”.
¯ Điều chỉnh, bổ sung : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU CONG LOP 1 Hoc ki 1.doc