Giáo án Tập đọc 2 học kì 1

Giáo án Tập đọc 2 học kì 1

Bài 1 : Có công mài sắt, có ngày nên kim

( 2 tiết )

I/ Mục đích – yêu cầu

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

 - Đọc trơn toàn bài

 + Đọc đúng : nắn nót, quyển sách, nghệch ngoạc

 - Biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

 - Bước đầu phân biệt lời kể với lời nhân vật ( lời cậu bé, bà )

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

 - Hiểu nghĩa của các từ mới

 - Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “ Có công mài sắc, có ngày nên kim”

 - Rút được lời khuyên của câu (tục ngữ) chuyện : “ Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công”

3. Giáo dục HS có tính kiên trì trong mọi công việc

 

doc 91 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1198Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 2 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 1 : Có công mài sắt, có ngày nên kim
( 2 tiết )
I/ Mục đích – yêu cầu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 - Đọc trơn toàn bài 
 + Đọc đúng : nắn nót, quyển sách, nghệch ngoạc
 - Biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
 - Bước đầu phân biệt lời kể với lời nhân vật ( lời cậu bé, bà )
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
 - Hiểu nghĩa của các từ mới 
 - Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “ Có công mài sắc, có ngày nên kim” 
 - Rút được lời khuyên của câu (tục ngữ) chuyện : “ Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công”
3. Giáo dục HS có tính kiên trì trong mọi công việc
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ BT đọc trong SGK
	- Bảng phụ viết sẵn : câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn
III/ các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu
 ở lớp 1 chúng ta được học nhiều bài văn, bài thơ. Lên lớp 2 các bài tập đọc sẽ dài hơn, nội dung phong phú hơn, giúp các em mở rộng hiểu biết hơn về bản thân mình, về con người và thế giới xung quanh. 
- Yêu cầu mở phụ lục
- Gọi 2 HS đọc – Lớp đọc thầm
- 2 HS đọc tên và chủ điểm
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
Bài học mở đầu chủ điểm : Em là HS có tên gọi : “ Có công mài sắc, có ngày nên kim”
- Treo và giới thiệu tranh minh hoạ
? Tranh vẽ những ai?
? Họ đang làm gì ?
- HS quan sát
- Vẽ 1 bà cụ và 1 em bé
- Bà cụ đang mài một gì đó
- Bà vừa mài vừa nói chuyện với cậu bé
=> Muốn biết bà cụ làm việc gì, bà và cậu bé nói với nhau chuyện gì, muốn nhận một lời khuyên hay. Hôm nay chúng ta sẽ đi tập đọc chuyện “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- GV ghi đầu bài
- Cậu bé nhìn bà lmà việc, lắng nghe lời bà
- 2-3 HS nhắc lại 
2. Luyện đọc đoạn
- Đọc mẫu
- HD luyện đọc, giải nghĩa từ
a/ Đọc từng câu :
- Yêu cầu đọc nối tiếp
- Rút ra từng khó đọc 
- Đọc nối tiếp
b/ Đọc từng đoạn
* Đoạn 1 : 
- Yêu cầu đọc :
? Thế nào là nắn nót ?
Bảng phụ : YC đọc ngắt nghỉ hơi đúng 
? Như thế nào là “ ngáp ngắn ngáp dài ”
* Đoạn 2 :
- Yêu cầu đọc
? Mải miết là gì ?
- Bảng phụ : Yêu cầu đọc từng câu
- Yêu cầu đọc
* Đoạn 3 : 
? Như thế nào là ôn tồn ?
* Đoạn 4 : 
c. Thi đọc đoạn (nhóm, cá nhân)
- HS chú ý lắng nghe
- Dãy 1 : Đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn
 + CN - ĐT từ khó : nắn nót, quyển vở, nghệch ngoạc
- Dãy 2 : Đọc nối tiếp từng câu theo đoạn
- HS đọc đoạn 1
- HS đọc chú giải tròn SGK
- HS ngắt nghỉ hơi
“ Mỗi khi cầm quyển sách/ cậu bé chỉ đọc ài dòng rồi bỏ dở”
 Nhận xét bạn đọc
=> Nháp vì buồn ngủ, vì mệt hoặc chán 
- HS đọc
- Chăm chú làm việc không nghỉ
- “ Bà ơi! Bà làm gì thế ?
- “Thỏi sắt to như thế ...?
- “Bà mài thỏi sắt”
- Lời của cậu bé : tò mò , ngạc nhiên,
- Lời của bà cụ : ôn tồn , hiền hậu
- Lời của người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi.
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc -> nói nhẹ nhàng
- 1 HS đọc
- CN + nhóm
- Gọi các nhóm đọc
d. Thi đọc phân vai
 - Đọc đoạn 2 và 3
 - Gv nhận xét - đánh giá
đ. Đọc toàn bài
- HS nhận xét
- Các nhóm cử đại diện
- Lớp nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc
- Yêu cầu đọc câu hỏi 1 
? Lúc đầu cậu bé đọc như thế nào ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2
? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
? Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì ?
? Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành 1 chiếc kim không ?
? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
- Yêu cầu đọc câu hỏi 3
? Bà cụ giảng giải ntn?
? Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không ?
? Câu chuyện này khuyên em điều gì ?
=> ý nghĩa : Có công m.sắc, có ngày nên kim.
- 1 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc
- Đọc thầm đoạn 2
“ Cậu bé họ rất lười, mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán, bỏ đi chơi, viết chỉ nắn nót được mấy chữ”
- HS đọc
“ Bà cụ đang cầm thỏi sắt, mải miết mài vào tảng đá”
- Để mài 1 cái kim khâu.
- Cậu không tin.
- Thái độ của cậu : “ Ngạc nhiên hỏi “
- Lời nói của cậu : “ Thỏi sắt to như thế ....?
- HS đọc đoạn 3
“ Mỗi ngày mai thỏi sắt ... thành tài “
- Cậu bé tin lời bà cụ qua chi tiết : Cậu hiểu ra quay về nhà học bài.
- Khuyên : Kiên trì, nhẵn lại, cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, không ngại khổ .
4. Luyện đọc 
 - Đọc phân vai
 - Thi theo tổ
 - Nhận xét - đánh giá
- 2-3 HS nhắc lại
- Thể hiện đúng giọng nhân vật
5. Củng cố – dặn dò
? Em thích nhân vật nào? vì sao?
- Khi gặp 1 bài toán khó em sẽ có thái độ ntn?
- VN học bài
- Chuẩn bị b.sau: chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Nhận xét chung giờ học./.
Bà cụ : vì Bà cụ dạy ...
cậu bé : vì cậu bé biết ...
- HS TL
- HS nghe
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Ngày giảng ./../2006
Bài 2 :Tự thuật
I/ Mục đích – yêu cầu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 - Đọc đúng : Nơi sinh, trường, Võ Thị Sáu
 - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các òng, giữa phần yêu cầu và trả lời đúng ở mỗi dòng
 - Biết đọc 1 đoạn văn bản tự thuật với giọng nói nhẹ nhàng, mạch lạc.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
 - Năm được và nhận biết được cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau mỗi bài học
 - Năm được thông tin chính về bạn HS trong bài
 - Bước đâ có khái niêm về 1 bản tự thuật
3. Biết tự thuật về bản thân mình
II/ Đồ dùng dạy học
	- Bảng lớp viết sẵn 1 số nội dung tự thuật theo câu hỏi 3, 4 SGK ,2 HS làm mẫu trên bảng, cả lớp quan sat và tự nói về mình
III/ các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
- Hát 
- Báo cáo sĩ số
Hát
B. Bài cũ
 - Yêu cầu đọc bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” 
 - Yêu cầu trả lời CH
? Lúc đầu cậu bé học hành ntn?
? Câu chuyện này khuyên ta điều gì ?
- Nhận xét - đánh giá
- 2 HS : Mỗi HS đọc 2 đoạn 
- Lười học, mải chơi, không kiên trì
- Kiên trì, nhẫn lại ...
c. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
? Đây là ai ?
GV : Đây là ảnh 1 bạn HS. Hôm nay chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự kể về bản thân mình. Những lời kể như thế gọi là tự thuật, hay là “lí lịch”. Hôm nay cô cùng các em hiểu cách đọc
- HS quan sát tranh trực quan
- ảnh 1 người bạn HS nữ -> Thanh Hà
- HS chú ý lắng nghe
một bài tự thuật khác với cách đọc một bài văn, bài thơ
- GV ghi dầu bài lên bảng
- 2 HS nhắc lại
2. Luyện đọc 
 - Đọc mẫu
 - Hướng dẫn đọc – giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp
-> rút ra từ khó
b. Đọc từng đoạn
- VB này không chia theo đoạn. Vậy cô chia thành 2 phần.
- Từ đầu -> quê quán
- Quê quán -> hết
- GV treo bảng phụ cho HS đọc ngắt nghỉ hơi
- Nhận xét
c.Đọc thi giữa các nhóm
- Thi đọc : tổ , nhóm
- Nhận xét - đánh giá
- HS lắng nghe
- Dãy 1 : Mỗi em đọc 1 dòng 
CN - ĐT : Từ khó
Nơi sinh , Võ Thị Sáu, trường, lớp 
- Dãy 2 : HS đọc nối tiếp 
- HS đọc nối tiếp
- Họ và tên // Bùi Thanh Hà
- Nam , nữ // Nữ
- Ngày sinh : 23 – 4 – 1996
HS đọc đúng
- Chia 4 tổ cử đại diện đọc bài
- Đọc to, rõ ràng ...
3. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu đọc bài
- Yêu cầu đọc câu hỏi 1 
? Em biết gì về bạn Thanh Hà ?
? Em hiểu ntn là quê quán ?
? Tự thuật là gì ?
? Nhờ đâu mà con biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
- Treo bảng phụ
- Hãy cho biết tên, địa chỉ địa phương em ở ?
- Nhận xét - đánh giá
-1 HS đọc toàn bài
- HS nêu
- Nơi gia đình đã sốn nhiều đời
- Tự thuật : Kể về mình
HS đọc câu hỏi 2 
- Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà
HS đọc câu hỏi 3 
- HS nhìn vào bảng phụ để nối tiếp nhau trả lời CH về bản thân mình 
2-3 em nêu
HS trả lời
4. Luyện đọc lại 
 -Yêu cầu HS đọc bài
- Hs đọc bài
5. Củng cố – dặn dò 
Qua bài ai cũng phải ghi nhớ. Ai cũng phải viết bản tự thuật. Viết tự thuật phải chính xác
- Nhận xét giờ học ./.
Tuần 2
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Ngày giảng ./../2006
Bài 3 : Phần thưởng ( 2 Tiết )
I/ Mục đích – yêu cầu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng : trực nhật, lặng yên
 - Biết nghỉ hơi hợp lí
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
 - Hiểu được nghĩa các từ mới và những từ quan trọng, bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng
3. Giáo dục HS có tấm lòng cao cả, biết làm những việc tốt
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
	- Bảng phụ viết những câu đoạn cần hướng dẫn
III/ các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
- Hát 
- Báo cáo sĩ số
Hát
B. Bài cũ
 - Yêu cầu đọc bài “Ngày hôm qua đâu rồi”
 - Bài thơ khuyên ta điều gì ?
 - Nhận xét - đánh giá
- Em đọc bài
- Thời gian rất đáng quý, cần làm việc, học hành chăm chỉ để không lẵng phí thời gian
C. bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học hôm qua chúng ta sẽ làm quen với một bạn gái tốt bụng tên Na. Bạn Na ]ợc 1 phần thưởng đặc biệt. Bài đọc này muốn nói với chúng ta điều gì. Chúng ta cùng đọc chuyện .
- Ghi ghi đầu bài
2. Luyện đọc 
- Đọc mẫu 
- HS chú ý lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài 
- Lớp chú ý lắng nghe
- HD đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/ Đọc từng câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Rút ra từ khó 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
b/ Đọc từng đoạn 
* Đoạn 1 : 
* Đoạn 2 : YC đọc
Bảng phụ : YC HS đọc ngắt nghỉ hơi
- Yêu cầu đọc lại
- Giải thích : Bí mật
 Sáng kiến
* Đoạn 3 : YC đọc
- Giải thích : Lặng lẽ
c/ Đọc đoạn theo nhóm
- YC đọc nhóm 3
- YC đọc nối tiếp
d/ Đọc thi giữa các nhóm
- Giao nhiệm vụ
- Nhận xét
e/ Đọc toàn bài 
- HS đọc từng câu
- CN - ĐT : Trực nhật, lặng yên
- HS đọc 
- Gồm 3 đoạn : Đ1 : Từ đầu --> chưa giỏi
 Đ2 : Tiếp --> rất hay
 Đ3 : còn lại
- 2 HS đọc
- Nhận xét cách ngắt nghỉ
- 1 HS đọc – Nhận xét
Một buổi sáng / vào giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm, bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm //
- Nhận xét
--> Giữ kín không cho người khác biết
--> ý kiến mới bvà hay
2 HS đọc – lớp nhận xét
- Không nói gì 
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Đồng thanh 4 nhóm
- N1, N2 cùng đọc đoạn 
- N3, N4 cùng đọc đoạn 3
Nhận xét 
- Lớp đồng thanh 1 lần
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
i – YC đọc bài
- Đặt câu hỏi 1 , YC đọc đoạn 1 
? Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?
=> Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng chia sẻ những gì mình có cho bạn
? Theo em điều bí mật đợc các bạn của Na bàn bạc là gì ?
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc đoạn 1 
- Gọt bút chì giúp bạn, trực nhật giúp bạn, ...
- HS chú ý lắng nghe
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người
? Các em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng ...  chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
* Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
- 1 HS đọc cả bài
- HS đọc
- Thi đọc trong nhóm, giữa các nhóm
- 2,3 HS đọc lại toàn bài.
- Từ khi chúng còn nằm trong trứng.
- Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời gà mẹ.
- Gà mẹ kêu đều đều: cúc, cúc, cúc...
- Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh " cúc, cúc, cúc"
- Gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp" roóc, roóc"
- Gv yêu cầu HS đọc nhiều lần toàn bài
=> Qua bài học hôm nay giúp em hiểu gì ?
GV nhận xét, chốt lại: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ , yêu thương nhau như con người.
4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu hoạt động nhóm nhỏ
- Nhận xét - đánh giá, kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS đọc theo yêu cầu
=> Hiểu gà cũng biết nói bằng ngôn ngữ của riêng chúng./ Gà cũng có cảm tình với nhau chẳng khác gì con người...
- Các nhóm thi đọc giỏi, đọc hay...
- Thi đọc 
5. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nói nội dung bài
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau" Ôn tập học kỳ 1"
- Nhận xét chung giờ học
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tuần 18
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 45 : Ôn tập cuối học kỳ 1
( tiết 1)
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong suốt học kỳ 1.
2. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu:
- HS trả lời được một, hai câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Ôn luyện về từ chỉ sự vật. Ôn luyện củng cố cách viết tự thuật.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Các tờ phiếu viét tên từng bài tập đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết câu văn của BT2, VBT.
III/ phương pháp dạy học
Phương pháp đàm thoại , luyện tập, hỏi đáp
IV/ các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. ổn định tổ chức
b. Bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài " Thời gian biểu"
- Nhận xét - cho điểm
c. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - Gv giới thiệu bài học - Ghi đầu bài
2. Kiểm tra tập đọc: ( Khoảng 7 - 8 em)
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
+ GV đặt câ hỏi cho HS trả lời.
- GV cho điểm theo HD của vụ Tiểu học.
( Những em đọc không đạt yêu cầu, cho các em về đọc lại để kiẻm tra trong tiết học sau)
- Hát, báo cáo tình hình học tập
- Đọc bài theo yêu cầu.
- Nhắc lại đầu bài
- HS lần lượt lên bốc thăm bài dọc, xem lại nội dung bài vừa chon ( 2 phút)
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
3. Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho 
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV mở bảng phụ đã viết nội dung 2 câu văn - gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Viết bản tự thuật:
- Yêu cầu HS đọc bài tập - sau đó làm bài.
- GV nhắc HS chú y làm dúng, nhận xét những em làm bài tốt.
5. Củng cố - dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Nhận xét chung tiết học 
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thàm lại.
- HS làm việc cá nhân hay trao đổi theo cặp: viết vào giấy nháp hoặc VBT.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu: gạch chân các từ chỉ sự vật trong câu.
Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- 1 HS đọc bài tập - làm bài vào VBT.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật.
- HS nêu lại
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 45 : Ôn tập cuối học kỳ 1
( tiết 1)
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong suốt học kỳ 1.
2. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu:
- HS trả lời được một, hai câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Ôn luyện về từ chỉ sự vật. Ôn luyện củng cố cách viết tự thuật.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Các tờ phiếu viét tên từng bài tập đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết câu văn của BT2, VBT.
III/ phương pháp dạy học
Phương pháp đàm thoại , luyện tập, hỏi đáp
IV/ các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. ổn định tổ chức
b. Bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài " Thời gian biểu"
- Nhận xét - cho điểm
c. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - Gv giới thiệu bài học - Ghi đầu bài
2. Kiểm tra tập đọc: ( Khoảng 7 - 8 em)
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
+ GV đặt câ hỏi cho HS trả lời.
- GV cho điểm theo HD của vụ Tiểu học.
( Những em đọc không đạt yêu cầu, cho các em về đọc lại để kiẻm tra trong tiết học sau)
- Hát, báo cáo tình hình học tập
- Đọc bài theo yêu cầu.
- Nhắc lại đầu bài
- HS lần lượt lên bốc thăm bài dọc, xem lại nội dung bài vừa chon ( 2 phút)
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
3. Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho 
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV mở bảng phụ đã viết nội dung 2 câu văn - gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Viết bản tự thuật:
- Yêu cầu HS đọc bài tập - sau đó làm bài.
- GV nhắc HS chú y làm dúng, nhận xét những em làm bài tốt.
5. Củng cố - dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Nhận xét chung tiết học 
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thàm lại.
- HS làm việc cá nhân hay trao đổi theo cặp: viết vào giấy nháp hoặc VBT.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu: gạch chân các từ chỉ sự vật trong câu.
Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- 1 HS đọc bài tập - làm bài vào VBT.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật.
- HS nêu lại
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 46 : Ôn tập cuối học kỳ 1
( tiết 2)
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Tiếp tục kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong suốt học kỳ 1.
2. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu:
- HS trả lời được một, hai câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Ôn luyện về cách tự giới thiệu, Ôn luyện về dấu chấm.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK. Tranh minh hoạ BT2 - SGK
 - Bảng phụ viết câu văn của BT3, VBT.
III/ phương pháp dạy học
Phương pháp đàm thoại , luyện tập, hỏi đáp
IV/ các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. ổn định tổ chức
b. Bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài 
- Nhận xét - cho điểm
c. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - Gv giới thiệu bài học - Ghi đầu bài
2. Kiểm tra tập đọc: ( Khoảng 7 - 8 em)
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
+ GV đặt câ hỏi cho HS trả lời.
- GV cho điểm theo HD của vụ Tiểu học.
( Những em đọc không đạt yêu cầu, cho các em về đọc lại để kiểm tra trong tiết học sau)
- Hát, báo cáo tình hình học tập
- Đọc bài theo yêu cầu.
- Nhắc lại đầu bài
- HS lần lượt lên bốc thăm bài dọc, xem lại nội dung bài vừa chon ( 2 phút)
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
3. Tự giới thiệu: ( miệng) 
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV lần lượt gọi HS lên trình bày bài làm của mình
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn::
- GV nêu yêu cầu của bài tập, giải thích: các em phải ngắt đoạn văn đã cho thành 5 câu. Sau đó viết lại cho đúng chính tả.
- GV phát phiếu khổ to cho 3,4 HS làm bài
- GV nhắc HS làm đúng, nhận xét những em làm bài tốt, chốt lại bài giải đúng.
5. Củng cố - dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Nhận xét chung tiết học 
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thàm lại.
- 1 HS khá giỏi làm mẫu - tự giới thiệu về mình trong tình huống 1:
VD: Thưa bác, cháu là Hương, học cùng lớp với bạn Hằng. Bác cho cháu hỏi bạn Hằng có nhà không ạ?
- HS thực hiện theo yêu cầu, làm vào vở bài tập 
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- HS theo dõi
- HS làm bài vào phiếu học tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS lên trình bày bài làm.:
 Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiéc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giửng ai cũng phải nhìn Huệ với chiêc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
- HS nêu lại
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 48 : Ôn tập cuối học kỳ 1
( tiết 4)
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Tiếp tục kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong suốt học kỳ 1.
2. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu.
3. Ôn luyện cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giói thiệu về mình.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK. 
 - VBT, bảng quay viết đoạn văn ở BT2 để HS làm bài tập 2,3
III/ phương pháp dạy học
Phương pháp đàm thoại , luyện tập, hỏi đáp
IV/ các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. ổn định tổ chức
b. Bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài 
- Nhận xét - cho điểm
c. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - Gv giới thiệu bài học - Ghi đầu bài
2. Kiểm tra tập đọc: ( Khoảng 7 - 8 em)
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
+ GV đặt câ hỏi cho HS trả lời.
- GV cho điểm theo HD của vụ Tiểu học.
( Những em đọc không đạt yêu cầu, cho các em về đọc lại để kiểm tra trong tiết học sau)
- Hát, báo cáo tình hình học tập
- Đọc bài theo yêu cầu.
- Nhắc lại đầu bài
- HS lần lượt lên bốc thăm bài dọc, xem lại nội dung bài vừa chon ( 2 phút)
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
3. Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn: ( miệng) 
- GV yêu cầu HS đọc bài
- Gv hướng dẫn HS làm bài.
- Gv nhận xét, chữa bài:
Nằm ( lì), lim di, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ, gáy...
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
4. Tim các dấu câu:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn HS làm bài, tổ chức cho HS hỏi đáp:
VD: Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết: cháu tên là gì? Me cháu tên là gì? Làm ở đâu? Nhà cháu ở đâu?...
- GV chấm 5 - 7 bài
D. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS về đọc lại bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Nhận xét chung tiết học 
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: " Kiểm tra học kỳ 1"
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại.
- HS viết những từ tìm được ra giấy nháp hoặc gạch chân trong VBT.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
- 1,2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm bài vào vở
- HS tự chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Kiểm tra học kỳ 1
Phòng ra đề

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC 2.doc