Giáo án môn Toán 2 - Tiết 1 đến tiết 20

Giáo án môn Toán 2 - Tiết 1 đến tiết 20

A. MỤC TIÊU

- Biết đếm, đọc viết các số đến 100.

- Nhận biết được số có một, hai chữ số ; số lớn nhất, nhỏ nhất có 1,2 chữ số; số liền

trước, liền sau của một số.

B.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Một bảng các ô vuông như bài 2 – sgk.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

pdf 37 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 830Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 2 - Tiết 1 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN - TUẦN 1. 
Thứ ngày tháng 9 năm 200 
Tiết 1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( sgk - 3) 
A. MỤC TIÊU 
- Biết đếm, đọc viết các số đến 100. 
- Nhận biết được số có một, hai chữ số ; số lớn nhất, nhỏ nhất có 1,2 chữ số; số liền 
trước, liền sau của một số. 
B.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Một bảng các ô vuông như bài 2 – sgk. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
I. MỞ ĐẦU : 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs: sgk – vbt 
– hộp bút – vở ô li + vở chuNn bị bài ở nhà.( 
1Q) 
- Hướng dẫn cách học. 
II. BÀI MỚI : 
1.Giới thiệu bài : N êu mục tiêu tiết dạy. 
2. Hướng dẫn hs ôn tập : 
Bài 1 : (Củng cố số có 1 c/s) 
- Gọi hs đọc đề bài : 
- Yêu cầu hs tự làm bài.1 hs làm bảng. 
- Gọi hs đọc bài làm. 
- G + h : nhận xét, Kl : 
+ Có mấy số có 1 chữ số ? 
+ Số bé nhất có một chữ số là số nào 
? 
+ Số lớn nhất có một chữ số là số nào ? 
+ Số liền trước của số lớn nhất là số 
nào ? 
+ Số nào lớn hơn 0 nhỏ hơn 9 ? 
+ 10 là số có mấy c/s ? 
Bài 2 : (Củng cố số có 2 c/s) 
- Gọi hs nêu y/c bài. 
- Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vbt. 
- Gọi hs đọc bài làm. 
- G + h : nhận xét. 
- Hs Kt đồ dùng học tập của nhau. 
- Lớp trưởng báo cáo. 
* Cho học sinh làm vbt . 
a.N êu tiếp các số có một chữ số : 
0 1 2 
b. Viết số bé nhất có một chữ số : ( 0) 
c. Viết số lớn nhất có một chữ số : (9) 
Ghi bảng : 
- Có 10 số có 1 chữ số là : 
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. 
a. N êu tiếp các số có hai chữ số 
10 11 18 
20 22 25 26 29 
 31 35 38 
40 43 47 
 51 54 59 
 62 66 68 
70 73 76 
 82 85 87 
90 94 97 
b. Viết số bé nhất có 2 c/s ? 
c. Viết số lớn nhất có 2 c/s ? 
1 
KL : 
+ Có tất cả bao nhiêu số có 2 c/s ? 
+ Số bé nhất có 2 c/s là số nào ? 
+ Số lớn nhất có 2 c/s là số nào ? 
+ Những số nào lớn hơn 9 nhỏ hơn 100 ? 
Có bao nhiêu số như vậy ? 
+ Số liền sau của số lớn nhất có 1 chữ số 
là số nào ?(10) 
+ Số liền trước của số lớn nhất có 2 c/s 
là số nào ? (98) 
+Số tròn chục có hai chữ số là những số 
nào ?( BÀi 2 – vbt) 
 - 100 là số có mấy c/s ? 
Chốt : 
VD : 
- Tìm số liền trước số 2 ? 
- Tìm số liền sau số 2 ? 
Vậy, số ở giữa trong trường hợp này là số 
nào ? (số 2 ~ (a) ) 
+ Muốn tìm số liền trước của một số ta làm 
ntn ? (a-1) 
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta làm ntn 
? (a+1) 
Ta vận dụng điều này để làm bài 3. 
Bài 3 : 
- Cho hs chơi : Thi tìm số nhanh nhất ? 
- Cho hs nối tiếp chơi, đến lượt ai ko nêu 
nhanh được coi như thua cuộc. 
- GV cho số bất kì y/c hs nêu nhanh như y/c 
bài 3. Tổng kết trò chơi. 
- GV chốt : N hắc lại 3 KL trên bảng. 
C. CỦN G CỐ, DẶN DÒ : 
- Bài hôm nay, y/c em phải nhớ đơn vị KT 
nào ? 
Ghi bảng : 
- Có 90 số có 2 chữ số là 
10,11,12,13,14,...97,98,99. 
- Các số chẵn chục là 
10,20,30,40,50,60,70,80,90,10.0 
 ( 10 chục là 100) 
☺ Trong dãy số tự nhiên có các loại số như 
: số có 1 c/s ; 2 c/ s; 3 c/s ,( học lớp 2) 4,5 
c/s,.( học lớp 3,4.) 
☺ Các số TN đứng liền nhau hơn kém nhau 
1 đơn vị.( Ta gọi là số liền trước, số ở giữa, số 
liền sau.) 
Ghi bảng : VD 
a. Viết số liền sau của số 39 ? 
b. Viết số liền trước của 90 ? 
c. Viết số liền trước của 99 ? 
d. Viết số liền sau của 99 ? 
1 2 3 
Số liền trước Số ở giữa Số liền sau 
a - 1 a a + 1 
2 
- N hận xét tiết học, dặn dò hs chuNn bị bài 
tiếp theo. 
- Hướng dẫn hs cách chuNn bị bài. 
- N hắc P.h mua sách theo y/c của gv. 
Thứ ngày tháng 9 năm 200 
Tiết 2 : 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( tr - 4) 
A.MỤC TIÊU 
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự các số. 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.( Bỏ bài 2) 
B. ĐỒ DÙN G DẠY – HỌC 
- Kẻ sẵn bảng bài tập 2. 
C. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY – HỌC 
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng làm bt gv y/c, lớp viết 
nháp. 
- G + h : nhận xét, chấm điểm vbt. 
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết 
dạy. 
2.Hướng dẫn hs ôn tập : 
Bài 1 : ( củng cố đọc, viết số có 2 c/s) 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 1. 
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm. 
- G + h : nhận xét. 
+ Chốt : 
 - Số có hai chữ số gồm những hàng nào ? 
 - Khi viết, ta viết chữ số của hàng nào trước ? 
 - Khi đọc, đọc bắt đầu từ đâu ? 
 - Một số có 2 c/s có thể viết thành tổng của 
hàng nào với hàng nào ? 
 + Chú ý : 
- 75 đọc là : bảy mươi lăm ; 
 Ko ghi ( đọc ) bẩy mươi năm hoặc bNy năm –
(75) . 
Bài 3 : ( Củng cố so sánh số có 2 c/s) 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đề bài. 
- Bài 3 y/c gì ? 
- Muốn điền dấu >; < ; = , ta phải so sánh 
hàng nào trước ? 
+ GV chốt : 
1. Viết tất cả các số có 1 c/s ? 
2. Viết 20 số có 2 c/s bắt đầu từ 10 ? 
1. 
 Viết theo mẫu : 
Chục Đơn vị Viết số Đọc số 
8 5 85 Tám mươi lăm 
3 6 
7 1 
9 4 
- So sánh chữ số hàng chục trước : 
+ Nếu chữ số hàng chục của số nào nhỏ hơn thì 
số ấy nhỏ hơn và ngược lại. 
+ Nếu chữ số hàng chục của 2 số giống nhau ta 
so sánh chữ số hàng đơn vị : Số có c/s hàng đơn 
vị nhỏ hơn thì số ấy nhỏ hơn và ngược lại. 
 34 38 72.27 80 + 6 85 
 72 70 6886 450 + 444 
- Chú ý dạng : Bt cột 3 viết gọn về 1 số 
rồi so sánh. 
>
<
=
3 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm và giải 
thích cách làm. 
- G + h : nhận xét, Kl : 
Bài 4,5 : ( Vận dụng cách so sánh vào dạng BT 
sắp xếp các số theo thứ tự tăng hoặc giảm dần - 
có trong bài thi ĐK ) 
- Hướng dẫn học sinh làm từng bài. 
4 
- Bài 4 có mấy y/c ? y/c gì ? 
- Muốn sắp xếp được các số này theo y/c bài ta 
phải làm gì trước ? 
- Muốn so sánh các số này ta so sánh các chữ số 
của hàng nào trước ? Có cần so sánh các chữ số 
hàng đơn vị ko ? Vì sao ? 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh 
làm 1 phần bt. Yêu cầu học sinh giải 
thích cách làm. 
- G + h : nhận xét, KL : 
5. 
- Gọi học sinh đọc đề bài. 
- Bài 5 y/c gì ? 
- Các số đã cho là các số nào ? Các số này có 
đặc điểm gì ? Vì sao em biết ? 
- Có mấy ô trống cần điền ? 
- Số cần điền vào các ô trống này là các số nào 
? Các số cần điền này có phải là số tròn chục 
Ko ? vì sao ? 
- Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp làm sgk bằng bút 
chì. 
- G + h : nhận xét, KL : 
III. Củng cố, dặn dò : 
- Cho học sinh nhắc lại cách so sánh và 
sắp xếp số theo thứ tự tăng, giảm dần. 
- N hận xét tiết học. 
- BTVN : 4,5- vbt trang 4. 
* Viết các số 33, 54 , 45 , 28 : 
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn. 
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé. 
* Viết các số thích hợp vào ô trống, biết 
các số đó là : 98, 76, 67, 93, 84. 
# 
 70 80 90 100
- Hướng dẫn học sinh về nhà cách học 
bài cũ, chuNn bị bài mới. 
4 
Thứ ngày tháng 9 năm 2008 
Tiết 3 : 
SỐ HẠNG – TỔNG ( sgk – 5) 
A.MỤC TIÊU 
- Biết số hạng – tổng Biết thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 100. 
- Biết giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng. 
B. ĐỒ DÙN G DẠY – HỌC 
- Kẻ sẵn bảng bài tập 1. 
C. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY – HỌC 
I. Kiểm tra bài cũ : 
- KT 2 học sinh, lớp viết bảng con : 
- G + h : nhận xét. 
Kl : 
- Nêu cách sắp xếp các số trên theo thứ tự 
từ lớn đến bé ? 
- Số 39 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
- Hỏi tương tự với các số còn lại. 
- Chốt bài cũ : đọc, viết, so sánh số có 2 
c/s. 
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài. 
2. Giới thiệu số hạng – tổng : 
- GV viết lên bảng phép cộng : 35 + 24 = 
- Gọi học sinh nhNm KQ. 
Vậy : 35 + 24 = 59. 
- GV giới thiệu : ( vừa chỉ vùa nói ) 
- Trong phép cộng trên, 35 gọi là gì ? 
 24 gọi là gì ? 
 59 gọi là gì ? 
- GV chốt : tên gọi các thành phần của 
phép cộng. 
- Ta có thể viết phép cộng bằng 2 cách : 
 ) 
1. Xắp sếp các số sau : 42, 39, 71, 84 theo 
thứ tự : 
a. Từ lớn đến bé. 
b. Từ bé đến lớn . 
- Trong phép cộng 35 + 24 = 59 
 35 gọi là số hạng. 
 24 gọi là số hạng. 
59 là kết quả của phép cộng gọi là tổng. 
 35 + 24 = 59 
Số hạng Số hạng Tổng 
- Chú ý : 35 + 24 cũng gọi là tổng. 
+ Viết theo hàng ngang : 35 + 24 = 59 
+ Viết theo cột dọc như sau : 
 - Viết SH 35 trước, rồi viết SH 24 dưới 35 sao 
cho đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột 
chục. Rồi viết dấu cộng ( + ) và kẻ vạch ngang. 
 - Thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái 
«, viết số ở tổng dưới vạch ngang, các hàng 
5 
- Gọi hs lên bảng viết phép cộng theo 
hàng dọc rồi tính và nhắc lại cách làm. 
- Gọi hs nối tiếp nêu tên các thành phần 
P+, thật thuộc. 
3. Luyện tập 
Bài 1. ( Củng cố nhận biết tên gọi P+) 
- Gọi hs nêu y/c bài. 
- Bài cho biết gì ? Vì sao em biết ? 
- Bài y/c tính gì ? 
- Muốn tính tổng ta phải làm phép tính nào ? 
- Gọi hs lên bảng, rồi miệng cách thực 
hiện từng phép tính cộng. 
- G + h : nhận xét, KL. 
- GV củng cố cách thực hiện phép tính 
cộng ko nhớ . 
Bài 2. ( Rèn kĩ năng đặt tính và tính) 
- Gọi hs đọc đề bài. 
- Bài cho biết gì ? 
- Bài có mấy y/c ? 
- Trước khi thực hiện tính ta phải làm gì ? 
- Muốn đặt tính theo cột dọc ta làm ntn ? 
- Muốn tính tổng ta tính bắt đầu từ đâu ? 
- Gọi 4 hs lên bảng, rồi lần lượt từng em 
nêu miệng cách đặt tính và tính . 
- Gọi hs lớp nối tiếp miệng. 
- Gv chốt cách đặt tính và tính phép cộng 
theo cột dọc. 
Bài 3. 
- Gọi hs đọc đề bài. 
- Hướng dẫn hs phân tích đề bài toán, rồi 
nêu cách giải. 
- Gọi 1 hs lên bảng, rồi đọc lại bài làm 
của mình và TLCH theo y/c của GV. 
cũng thẳng cột với các số hạng trên. 
 35 
+ 
 24 
 59 
Vậy : 35 + 24 = 59 
- Học sinh làm bài cá nhân. 
* Viết số thích hợp vào ô trống ( theo 
mẫu) : 
Số hạng 12 43 5 65 
Số hạng 5 26 22 0 
Tổng 17 
- học sinh lớp làm vbt. 
- Đổi chéo vở KT nhau. 
* Đặt tính rồi tính tổng (theo mẫu),biết : 
a. Các số hạng là 42 và 36 
b.Các số hạng là 53 và 22 
c. Các số hạng là 30 và 28 
d. Các số hạng là 9 và 20 
 ) Viết SH thứ nhất , rồi viết SH thứ 2 dưới 
SH thứ nhất sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị., 
chục thẳng cột chục, viết dấu cộng ( + ) và kẻ 
vạch ngang. 
 ) Thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái. 
* Một cửa hàng buổi sáng bán được 12 
xe đạp, buổi chiều bán được 20 xe đạp. 
Hỏi hai buổi cửa hàng bán được tất cả 
bao nhiêu xe đạp ? 
Tóm tắt 
Mẫu : 42 
 36 
 78
6 
G + h : nhận xét, KL. 
- Chốt : 
 + Cách tóm tắt bài toán. 
 + Cách TLCH. 
 + Cách trình bày bài giải, ghi Đ/s. 
 + Cách giải bài toán có 1 phép tính 
 cộng. 
III. Củng cố, dặn dò 
- N êu cách đặt tính cộng theo cột dọc ? 
- N êu cách thực  ... 3 6 
*9 cộng 5 = 14 , viết 4 
vào cột đơn vị thẳng cột 
với 9 và 5.( nhớ 1) 
 *4 + 2 = 6, 6 thêm 1 
bằng 7, viết 7 vào cột 
chục thẳng cột với 2 và 4 
Vậy : 49 + 25 = 74 
30 
- Gọi học sinh đọc đề bài. 
- Bài y/c gì ? 
- Muốn tính tổng ta phải làm phép tính gì 
? 
- Nêu cách đặt tính trong phép cộng ? 
- Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm vbt. 
- Gọi học sinh nối tiếp nêu lại cách đặt 
tính và cách tính : 
- G + h : nhận xét, chốt Cách đặt tính theo 
cột dọc. 
Bài 3. Giải toán 
- Gọi học sinh đọc đề bài. 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Muốn biết cả hai lớp có bao nhiêu học 
sinh ta phải làm phép tính gì ? 
- Gọi học sinh lên bảng. 
- N hận xét, KL : 
4. Củng cố, dặn dò 
- N êu cách đặt tính cộng theo cột dọc ? 
- N hận xét tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà học và chuNn bị bài 
tiếp theo. 
- 4 học sinh làm bảng và nhắc lại cách 
làm : 
Số hạng 9 29 9 49 59 
Số hạng 6 18 34 27 29 
Tổng 15 
- Học sinh tự làm bài. 
Tóm tắt : 
2 A : 29 học sinh 
2B : 25 học sinh 
 Có tất cả : học sinh ? 
Giải 
Số học sinh có tất cả là : 
29 + 25 = 54 ( học sinh ) 
Đáp số : 54 học sinh 
Thứ ngày tháng năm 200 
Tiết 18 : 
 LUYỆN TẬP ( sgk –18) 
A.MỤC TIÊU 
- Rèn kĩ năng làm tính cộng ( nhNm và viết) dạng : 9 + 5 ;29 + 5 ; 49 + 25.Thuộc bảng 9 
cộng với 1 số. 
- Củng cố cách giải toán bằng một phép cộng và kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20. 
B. ĐỒ DÙN G DẠY – HỌC 
C. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY – HỌC 
I. Kiểm tra bài cũ 
- KT 2 học sinh lên bảng : 
- N hận xét, cho điểm. 
II. Bài luyện tập 
Bài 1. Tính nhNm : ( bỏ cột 4) 
- Thế nào là tính nhNm ? 
- N êu cách nhNm Phép cộng : 9 + 4 = ? 
- Gọi học sinh nối tiếp nhNm miệng KQ. 
- Lớp làm nháp: 
29 + 18 ; 81 + 9 ; 49 + 15 ; 49 + 13 
- Gọi học sinh nêu cách đặt và tính từng 
PT. 
 9 + 4 = 9 + 3 = 6 + 9 = 
 9 + 5 = 9 + 6 = 9 + 7 = 
 9 + 8 = 9 + 2 = 5 + 9 = 
31 
- Chốt cách nhNm : Tính tổng thứ nhất 
phải luôn là số tròn chục. 
Bài 2. Tính: 
- Gọi học sinh lên bảng. 
- G + h : nhận xét, kl. 
- Chốt : nêu miệng cách thực hiện từng 
phép tính. 
Bài 3. Điền dấu (>, < =) ( chỉ làm cột 1) 
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng. 
- Lớp tựi làm bài. 
- Chốt cách làm Bt dạng điền dấu 
Bài 4. Giải toán 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Muốn biết trong sân có tất cả bao nhiêu 
con gà ta phải làm phép tính gì ? 
- Gọi học sinh lên bảng. 
- N hận xét, chữa bài. 
 - Chốt : 
+ Cách tóm tắt bài toán. 
 + Cách TLCH. 
 + Cách trình bày bài giải, ghi Đ/s. 
 + Cách giải bài toán có 1 phép tính 
Bài 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả 
lời đúng : 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
- Tại sao em biết có 6 đoạn thẳng ? 
 - Hướng dẫn học sinh cách tìm ĐT. 
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi học sinh đọc quy tắc đặt tính và tính 
phép cộng theo cột dọc. 
- N hận xét tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuNn bị 
- Học sinh tự làm vbt. 
- Đổi vở KT chéo. 
( Chiều luyện thêm tính nhNm dạng tính nhanh : 1 
+ 2 + 3 + 8 + 7 + 9 ..có trong bài thi ĐK) 
 29 19 39 9 72 
 + + + + + 
 45 9 26 37 19 
 81 + 9; 74 + 9; 20 + 39 
- Lớp làm vbt, đổi vở KT chéo. 
9+ 9 19 ; 9 + 8 ...8 + 9 ; 9 + 5 ... 9 + 6 
9 + 915 ; 2 + 9 9 + 2 ; 9 + 3  9 + 2 
Đ/ á : 
Tóm tắt 
 Gà trống : 19 con 
Gà mái : 25 con 
 Có tất cả :con? 
 Giải 
Số con gà có tất cả là : 
19 + 25 = 44 ( con ) 
Đáp số : 44 con 
- Trên hình vẽ có mấy đoạn thẳng : 
a. 3 ĐT ; b. 4 ĐT ; c. 5 ĐT ; ® 6 ĐT. 
 M 0 P N 
32 
bài tiếp theo. 
Thứ ngày tháng năm 200 
Tiết 19 : 
 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ 
 8 + 5 ( sgk –19) 
A.MỤC TIÊU 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 8 
cộng với 1 số ( cộng qua 10) 
- N hận biết trực giác t/c giao hoán của phép tính cộng. Biết giải toán bằng một phép tính 
cộng. 
B. ĐỒ DÙN G DẠY – HỌC 
- Bảng gài que tính và 20 Qt rời. 
C. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY – HỌC 
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm baid theo 
y/c của gv. 
- N hận xét, cho điểm. 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu phép cộng 8 + 5 
- GV nêu bài toán xuất phát : 
* Có 8 Qt, thêm 5 Qt nữa. Hỏi có tất cả 
bao nhiêu Qt ? 
- Gv giơ 9 Qt, hỏi : 
+ Có bao nhiêu Qt ? Viết vào cột chục 
hay đơn vị ? 
+ Thêm 5 Qt nữa, vậy viết vào cột nào ? 
+ Có tất cả bao nhiêu Qt ? 
- Yêu cầu học sinh thao tác tìm KQ trên 
QT. 
KL : Gộp 8 Qt với 2 Qt là 1 chục Qt bó 
thành 1 chục Qt, 1 chục Qt với 3 Qt rời là 
13 Qt. Từ đó ta có phép tính : ) 
- Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính rồi 
tính : 
 Chục Đơn vị 
 + 8 
5 
 1 3 
 8 
 + 
 5 
 13 
8 cộng 5 = 13, viết 3 vào 
cột đơn vị thẳng cột với 9 
và 5, viết 1 vào cột chục 
lùi sang trái 1 chút. 
Vậy : 8 + 5 = 13 
33 
- Học sinh nối tiếp nêu miệng cách đặt 
tính rồi tính. 
- Chốt cách đặt tính theo cột dọc: 
- Gọi học sinh nối tiếp đọc nhNm thuộc 
lòng cách tính Æhiểu bảng cộng 8 với 1 
số Æ Vận dụng làm tính sau này. 
2. Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng 
dạng 8 cộng với 1 số: 
 ) 
3. Luyện tâp 
Bài 1. Tính nhNm: 
- Yêu cầu học sinh nêu cách nhNm. 
- Học sinh nối tiếp đọc bài làm rồi làm 
vbt. 
- Gv chốt : Khi biết 8 + 3 = 11 có cần tính 
3 + 8 ko ? Vì sao ? trong trường hợp này 
phát biểu ntn ? 
( Hd học sinh đọc T/c GHcủa P +) 
Bài 2. Tính : 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
- Đọc bài, chữa bài. 
- Chốt : cách thực hiện phép cộng qua 10. 
Bài 3. Tính nhNm : 
 - Hướng dẫn học sinh trình bày : 
M : 
 8 + 5 = 8 + 2 + 3 = 13, vậy phép cộng 8 
+ 5 có kq = kq của P+ 8 + 2 + 3 vì SH 5 
= 2 + 3 Æ nên điền luôn KQ = 13 Æ Đây 
là cách cộng nhẩm buộc phải thuộc,.. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi nói tiếp 
đọc và giải thích cách làm. 
¾ Viết SH thứ nhất , rồi viết SH thứ 2 dưới 
SH thứ nhất, sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị., 
(chục thẳng cột chục,) viết dấu cộng + và kẻ 
vạch ngang. 
¾ (Thực hiện tính tổng theo thứ tự từ phải 
sang trái «) 
- Vận dụng cách tính nhNm các tiết trước : 
8 + 3 = 8 + 2 + 1 = 10 + 1 = 11 
8 + 4 =  
8 + 5 =  
8 + 6 =  
8 + 7 =  
8 + 8= . 
8 + 9 =  
Mẫu : 
 8 + 3 = 8 + 2 + 1 = 11 
3 + 8 = 8+ 3 = 8 + 2 + 1 = 11 
- Gọi học sinh làm tiếp tục : 
 8 + 6 8 + 5 
 6 + 8 5 + 8 
 7 + 8 8 + 4 
 8 + 7 4 + 8 
 8 8 8 4 6 8 
 + + + + + + 
 2 7 9 8 8 8 
 9 + 5 = 8 + 6 = 8 + 9 = 
 9 + 1 + 4 = 8 + 2 + 4 = 8 + 2 + 7 = 
 9 + 8 = 9 + 6 = 
 9 + 1 + 7 = 9 + 1 + 5 = 
- 2 học sinh làm bảng. 
34 
- GV chốt cách nhNm 8, 9 cộng với 1 số. 
Bài 4 ( Giải toán) 
- Hướng dẫn tương tự các tiết trước. 
- Gọi học sinh làm bài, chữa bài. 
- N hận xét, Kl : 
4. Củng cố, dặn dò 
- Gọi học sinh nối tiếp đọc bảng 8 cộng 
với 1 số. 
- N hận xét tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuNn bị 
bài tiếp theo. 
Đ / á : 
Tóm tắt 
Hà có : 8 con tem 
 Mai có : 7 con tem 
 Có tất cả : .con tem ? 
 Giải 
 Số tem cả hai bạn có là: 
8 + 7 = 15 ( con tem) 
Đáp số : 15 con tem 
Thứ ngày tháng 9 năm 200 
Tiết 20 : 
 28 + 5 ( sgk –20) 
A.MỤC TIÊU 
- Biết cách thực hiện phép cộng 28 + 5 ( cộng có nhớ dạng tính viết) 
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết giải toán bằng một phép tính cộng. 
B. ĐỒ DÙN G DẠY – HỌC 
- Bảng gài que tính, 2 bó 1 chục QT VÀ 13 Qt rời. 
C. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY – HỌC 
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng : 
- G + h : nhận xét, cho điểm. 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu phép cộng 28 + 5 
- GV nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 
que tính . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính 
? 
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính 
ta làm thế nào ? 
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm 
kết quả : 
+ GV giơ 2bó 1 chục qt và 8 qt rời và hỏi : 
 - Có mấy bó 1 chục Qt ? Vậy viết vào cột 
chục hay cột đ/v ? 
 - Có mấy Qt rời ? vậy viết vào cột nào ? 
1. Đặt tính rồi tính : 
8 + 5 ; 8 + 7 ; 8 + 3 
2. N hNm : 
- Bảng 8 cộng với 1 số. 
- Có : 28 que tính 
 Thêm : 5 que tính 
Có tất cả : que tính ? 
- Thực hiện phép cộng : 28 + 5 
- GV cùng học sinh tìm KQ trên Đ d TQ 
- Gv vừa nói vừa gài qt vừa viết số : 
35 
 - Thêm 5 Qt nữa viết vào hàng dưới thì 
viết vào cột nào ? 
- Vậy viết : 28 như vậy được chưa ? 
 + 
 5 
+ Hãy tìm KQ Bằng các cách khác nhau 
để xem 29 + 5 có tất cả bao nhiêu ? 
- N êu : 8 Qt rời với 2 Qt rời là 10 Qt, bó 
lại thành 1 chục. 2 chục ban đầu với 1 
chục là 3 chục, 3 chục với 3 Qt rời là 33. 
Vậy 28+ 5 = 33. 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính, 
sau đó nêu lại cách tính. 
- G + h : nhận xét cách viết, cách tính 
tổng. 
- Gv chốt : 
¾ Viết SH thứ nhất( 28) , rồi viết SH thứ 2 (5) 
dưới SH thứ nhất, sao cho đơn vị thẳng cột đơn 
vị., chục thẳng cột chục, viết dấu cộng + và kẻ 
vạch ngang. 
¾ Thực hiện tính tổng theo thứ tự từ phải sang 
trái « 
 2. Luyện tập 
Bài 1. Tính : ( bỏ cột 4) 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
- Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm vbt. 
- Gọi học sinh nối tiếp đọc miệng cách 
tính. 
- Gv chốt : Thứ tự thực hiện phép tính 
cộng. 
Bài 2. Mỗi số 51, 43, 47, 25 là Kq của 
phép tính nào ? 
- học sinh đếm 28 thêm 5 = 33 
- Học sinh tự tìm Kq trên qt. 
- Lớp làm bảng con ; gọi nhiều học sinh 
nêu miệng : 
* Đặt tính : Viết 28 rồi viết 5 xuống dưới, 
sao cho 5 thẳng cột với 8. Viết dấu cộng 
và kẻ vạch ngang. 
* Cộng từ phải sang trái : 
 2 8 
 + 
 3 
 3 3 
- 3 học sinh làm bảng , rồi nêu lại cách 
tính : 
 18 38 58 48 28 
 + + + + + 
 3 4 5 6 8 
 38 79 19 40 29 
 + + + + + 
 9 2 4 6 7 
 Chục Đơn vị 
 + 2 8 
5 
 3 3 
*8 cộng 5 = 13 , viết 3 
vào cột đơn vị thẳng cột 
với 8 và 5. ( nhớ 1) 
 *2 thêm 1 bằng 3, viết 3 
vào cột chục thẳng cột 
với 2 
Vậy : 28 + 5 = 33 
36 
37 
 38 + 5 ; 18 + 7 ; 28 + 9 ; 
 48 + 3 ; 78 + 7 ; 39 + 8 ; 
- Gv chốt cách làm bài trắc nghiệm. 
Bài 3. Giải toán 
- Hướng dẫn tương tự các tiết trước. 
- Cho học sinh tự làm bài, chữa bài. 
- Gv chốt cách trình bày bài toán. 
4. Củng cố, dặn dò 
- N êu cách đặt tính cộng theo cột dọc ? 
- N hận xét tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà học và chuNn bị bài 
tiếp theo. 
- Học sinh tự làm bài. 
- 1 học sinh làm bảng : 
Tóm tắt 
 Gà : 18 con 
 Vịt : 5 con 
 Gà và vịt : .con ? 
 Giải 
 Số con gà và vịt có là : 
 18 + 5 = 23 (con ) 
 Đáp số : 23 con 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfToan thang 9.pdf