Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang

TUẦN 29 Ngày soạn: 02/04/2011

Ngày dạy: 04/04/2011

 Tiết 2 + 3. Tập đọc: Những quả đào

I.Yêu cầu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được các CH trong SGK).

- GD KNS:

+ Kĩ năng tự nhận thức.

+ Kĩ năng xác định giá trị bản thân.

- HS yếu: đọc được đoạn 1 (từ Ngày xưa, đàng hoàng.)

- TCTV: kho báu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, bội thu, của ăn của để.

 

doc 13 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Ngày soạn: 02/04/2011
Ngày dạy: 04/04/2011
 Tiết 2 + 3. Tập đọc: 	 Những quả đào	 
I.Yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được các CH trong SGK).
- GD KNS:
+ Kĩ năng tự nhận thức.
+ Kĩ năng xác định giá trị bản thân.
- HS yếu: đọc được đoạn 1 (từ Ngày xưa,  đàng hoàng.)
- TCTV: kho báu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, bội thu, của ăn của để.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa chủ điểm Cây cối trong SGK/82.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/83.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	
2. Bài mới:	- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Tiết 1
- Đọc bài tập đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Viết từ khó lên bảng.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
* GD KNS: kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
Tiết 2
- Gọi 1HS đọc đoạn 1 và TLCH:
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân?
- Gọi 1HS đọc đoạn 2 và TLCH:
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
* GD KNS: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị bản thân.
- Cho HS luyện đọc lại.	
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, đàng hoàng, hão huyền.
 - Đọc nối tiếp đoạn.
- Giải nghĩa từ: kho báu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, bội thu, của ăn của để.
- Luyện đọc câu dài, câu khó.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1HS đọc đoạn 1 và TLCH.
- 1HS đọc đoạn 2 và TLCH.
- Đọc thầm đoạn 3 và HS khá, giỏi TLCH.
- HS khá, giỏi TLCH.
 - HS trả lời.
- Luyện đọc lại.
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Nhắc lại
Lắng nghe
Đọc thầm
Nhắc lại
Đọc
3. Củng cố:
- Từu câu chuyện Kho báu, các em rút ra được bài học gì?
* GD KNS: kĩ năng tự nhận thức.
- Nhắc HS đọc lại bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
 J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 03/04/2011
Ngày dạy: 05/04/2011
Tiết 3. LTVC: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối. 
 Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?	
 (PTTH: trực tiếp)	 
I. Yêu cầu: 
- Nắm được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, 2).
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? (BT3).
- GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- HS yếu: làm được BT1, 2.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết ND các BT1, 3.
- PBT (bài 1, 3).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời vào PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi và TLCH.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm bài vào PBT.
- Chấm nhanh 5 PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Trao đổi theo cặp và trả lời vào PBT.
- Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm đôi (1HS đặt câu hỏi, 1HS TLCH).
- Từng cặp trình bày.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào PBT.
- Đọc lại đoạn văn đã điền.
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng th/luận
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 5. Tập viết: 	Chữ hoa: A (kiểu 2)
I. Yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa A-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần).
- HS yếu: viết được chữ A-kiểu 2.
- TCTV: Ao liền ruộng cả.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ cái A-kiểu 2 viết hoa đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết chữ và câu ứng dụng: Ao, Ao liền ruộng cả.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- Cho HS quan sát mẫu chữ A-kiểu 2.
- Chữ A-kiểu 2 cao mấy li?
- Chữ A-kiểu 2 gồm mấy nét?
- Hướng dẫn HS cách viết chữ A-kiểu 2.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Giới thiệu chữ và câu ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng:.
- Những chữ nào cao 1 li? Cao 1,25 li?
- Những chữ nào cao 1,5 li? Cao 2,5 li?
- Những chữ nào cao 4 li? 
- Hướng dẫn cách viết chữ và câu ứng dụng.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại qui trình.
- Viết vào bảng con chữ A-kiểu 2.
- Theo dõi, đọc chữ và câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Theo dõi.
- Viết bảng con: Ao.
- Viết bài vào VTV.
Quan sát
Nhắc lại
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Theo dõi
Lắng nghe
Nhắc lại
Theo dõi
Viết b/con
Viết bài
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà viết hoàn thành bài.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 04/04/2011 
Ngày dạy: 06/04/2011
Tiết 2. Tập đọc: 	Cây đa quê hương
I.Yêu cầu: 
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương (trả lời được CH1, 2, 4).
- HS khá, giỏi trả lời được CH3.
- HS yếu: đọc được 8 dòng thơ đầu (từ Cây dừa  cổ dừa.).
- TCTV: tỏa, tàu, canh, đủng đỉnh.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/88.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS đọc bài Kho báu và TLCH.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- Đọc bài tập đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Viết từ khó lên bảng.
- Chia đoạn: 3 đoạn
 + Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
 + Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp theo.
 + Đoạn 3: 6 dòng thơ còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu thơ khó.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và TLCH:
- Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào?
- Em thích nhất? Vì sao?
- Cho HS đọc thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp từng câu thơ (1 câu thơ là 2 dòng thơ).
- Luyện đọc từ khó: tỏa, dang tay, gật đầu, bạc phếch, chải, đánh nhịp, đủng đỉnh.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp từng đoạn thơ.
- Giải nghĩa từ: tỏa, tàu, canh, đủng đỉnh.
- Luyện đọc câu thơ khó.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc thầm bài thơ và TLCH.
- HS khá, gỏi trả lời.
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Theo dõi
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc thầm
Nhắc lại
Cùng ph/biểu
Đọc
3. Củng cố:
- Em có hình ảnh cây dừa trong bài thơ này không? Vì sao?
- Nhắc HS về nhà học thuộc 8 dòng thơ đầu.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 05/04/2011
Ngày dạy: 07/04/2011
Tiết 3. Kể chuyện: 	Những quả đào
I. Yêu cầu:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2).
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3).
- HS yếu: dựa theo các gợi ý kể lại được đoạn 1.
- GD KNS:
+ Kĩ năng tự nhận thức.
+ Kĩ năng xác định giá trị bản thân.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	 
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1:
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
* GD KNS: kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo nhóm 3.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe
- Dựa vào các gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS khá, giỏi kể lại câu chuyện theo nhóm 3.
- Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng 
h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
3. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
* GD KNS: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị bản thân.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm: ......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J
Tiết 4. Chính tả: 	(TC) Những quả đào
I. Yêu cầu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- HS yếu: viết được 1 câu đầu (từ Ngày xưa,  cuốc bẫm cày sâu.).
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT(3) b.
- PBT (bài 3b).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- GV đọc bài chính tả.
- Đoạn trích nói về điều gì?
- Những chữ nào trong bài CT được viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng con các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
Bài 2: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: (b)
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào PBT.
- Chấm nhanh 5 PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, 1-2HS đọc lại.
- HS trả lời.
- Viết bảng con các từ khó: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, trồng khoai.
- Đọc lại các từ khó.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào bảng con.
- Đọc lại các từ đã điền.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào PBT.
- Giải các câu đố.
- Đọc lại các câu đã điền.
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Đọc 
Viết bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Đọc
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Đọc
3. Củng cố:
- Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
..............
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 06/04/2011
Ngày dạy: 08/04/2011
Tiết 3. Tập làm văn: 	Đáp lời chia vui. Nghe, trả lời câu hỏi.
I. Yêu cầu: 
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
- GD KNS: 
	+ Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
	+ Lắng nghe tích cực.
- HS yếu: làm được BT1, 2.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa BT1 (SGK/90).
- Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS thực hành đóng vai theo tình huống:
- Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn?
- Nhận xét, đánh giá.
* GD KNS: giao tiếp ứng xử văn hóa, kĩ năng lắng nghe tích cực.
Bài 2: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS quan sát ảnh quả măng cụt.
- Hướng dẫn HS làm BT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: đọc đoạn văn và suy nghĩ, TLCH.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Em sẽ chọn phần a hay phần b?
- Cho HS viết bài vào VBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thực hành đóng vai theo tình huống.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi: đọc đoạn văn và suy nghĩ, TLCH.
- Thi hỏi – đáp nhanh theo từng cặp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Viết bài vào VBT.
- Trình bày bài làm.
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng th/hiện
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng tr/lời
Lắng nghe
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 4. Chính tả: 	(NV) Hoa phượng
I. Yêu cầu: 
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- HS yếu: nghe – viết được 4 dòng thơ đầu (từ Cây dừa  trên cao.).
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài chính tả.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng viết: cuốc bẫm cày sâu.
	- Dưới lớp viết bảng con.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- GV đọc bài chính tả.
- Bài CT nói về điều gì?
- Bài CT có mấy dòng thơ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Những chữ nào trong bài CT được viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng con các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
Bài (2): b
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, 1-2HS đọc lại.
- HS trả lời.
- Viết bảng con các từ khó: dang tay, hũ rượu, tàu dừa.
- Đọc lại các từ khó.
- Nghe – viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào bảng con.
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Đọc 
Viết bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
3. Củng cố:
- Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2010_2011_lam_b.doc