Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang

TUẦN 28 Ngày soạn: 26/03/2011

Ngày dạy: 28/03/2011

 Tiết 2 + 3. Tập đọc: Kho báu

I.Yêu cầu:

- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (trả lời được CH1, 2, 3, 5).

- HS khá, giỏi trả lời được CH4.

- GD KNS:

+ Kĩ năng tự nhận thức.

+ Kĩ năng xác định giá trị bản thân.

+ Kĩ năng lắng nghe tích cực.

 

doc 13 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 Ngày soạn: 26/03/2011
Ngày dạy: 28/03/2011
 Tiết 2 + 3. Tập đọc: 	 Kho báu	 
I.Yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được CH4.
- GD KNS:
+ Kĩ năng tự nhận thức.
+ Kĩ năng xác định giá trị bản thân.
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- HS yếu: đọc được đoạn 1 (từ Ngày xưa,  đàng hoàng.)
- TCTV: kho báu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, bội thu, của ăn của để.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa chủ điểm Cây cối trong SGK/82.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/83.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	
2. Bài mới:	- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Tiết 1
- Đọc bài tập đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Viết từ khó lên bảng.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
* GD KNS: kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
Tiết 2
- Gọi 1HS đọc đoạn 1 và TLCH:
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân?
- Gọi 1HS đọc đoạn 2 và TLCH:
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
* GD KNS: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị bản thân.
- Cho HS luyện đọc lại.	
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, đàng hoàng, hão huyền.
 - Đọc nối tiếp đoạn.
- Giải nghĩa từ: kho báu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, bội thu, của ăn của để.
- Luyện đọc câu dài, câu khó.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1HS đọc đoạn 1 và TLCH.
- 1HS đọc đoạn 2 và TLCH.
- Đọc thầm đoạn 3 và HS khá, giỏi TLCH.
- HS khá, giỏi TLCH.
 - HS trả lời.
- Luyện đọc lại.
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Nhắc lại
Lắng nghe
Đọc thầm
Nhắc lại
Đọc
3. Củng cố:
- Từu câu chuyện Kho báu, các em rút ra được bài học gì?
* GD KNS: kĩ năng tự nhận thức.
- Nhắc HS đọc lại bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
 J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 27/03/2011
Ngày dạy: 29/03/2011
Tiết 3. LTVC: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối. 
 Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
 Dấu chấm, dấu phẩy
I. Yêu cầu: 
- Nắm được một số từ ngữ về cây cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? (BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ chấm (BT3).
- HS yếu: làm được BT1, 2.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết ND các BT1, 3.
- PBT (bài 1, 3).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời vào PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi và TLCH.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm bài vào PBT.
- Chấm nhanh 5 PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Trao đổi theo cặp và trả lời vào PBT.
- Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm đôi (1HS đặt câu hỏi, 1HS TLCH).
- Từng cặp trình bày.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào PBT.
- Đọc lại đoạn văn đã điền.
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng th/luận
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 5. Tập viết: 	Chữ hoa: Y
I. Yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần).
- HS yếu: viết được chữ Y.
- TCTV: Yêu lũy tre làng.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ cái Y viết hoa đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết chữ và câu ứng dụng: Yêu, Yêu lũy tre làng.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- Cho HS quan sát mẫu chữ Y.
- Chữ Y cao mấy li?
- Chữ Y gồm mấy nét?
- Hướng dẫn HS cách viết chữ Y.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Giới thiệu chữ và câu ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng: tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt nam ta.
- Những chữ nào cao 1 li? Cao 1,25 li?
- Những chữ nào cao 1,5 li? Cao 2,5 li?
- Những chữ nào cao 4 li? 
- Hướng dẫn cách viết chữ và câu ứng dụng.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại qui trình.
- Viết vào bảng con chữ Y.
- Theo dõi, đọc chữ và câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Theo dõi.
- Viết bảng con: Yêu.
- Viết bài vào VTV.
Quan sát
Nhắc lại
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Theo dõi
Lắng nghe
Nhắc lại
Theo dõi
Viết b/con
Viết bài
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà viết hoàn thành bài.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 31/03/2011 
Ngày dạy: 30/03/2011
Tiết 2. Tập đọc: 	Cây dừa
I.Yêu cầu: 
- Bước ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
- Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên (trả lời được các CH1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu).
- HS khá, giỏi trả lời được CH3.
- HS yếu: đọc được 8 dòng thơ đầu (từ Cây dừa  cổ dừa.).
- TCTV: tỏa, tàu, canh, đủng đỉnh.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/88.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS đọc bài Kho báu và TLCH.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- Đọc bài tập đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Viết từ khó lên bảng.
- Chia đoạn: 3 đoạn
 + Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
 + Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp theo.
 + Đoạn 3: 6 dòng thơ còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu thơ khó.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và TLCH:
- Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào?
- Em thích nhất? Vì sao?
- Cho HS đọc thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp từng câu thơ (1 câu thơ là 2 dòng thơ).
- Luyện đọc từ khó: tỏa, dang tay, gật đầu, bạc phếch, chải, đánh nhịp, đủng đỉnh.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp từng đoạn thơ.
- Giải nghĩa từ: tỏa, tàu, canh, đủng đỉnh.
- Luyện đọc câu thơ khó.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc thầm bài thơ và TLCH.
- HS khá, gỏi trả lời.
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Theo dõi
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc thầm
Nhắc lại
Cùng ph/biểu
Đọc
3. Củng cố:
- Em có hình ảnh cây dừa trong bài thơ này không? Vì sao?
- Nhắc HS về nhà học thuộc 8 dòng thơ đầu.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 29/03/2011
Ngày dạy: 31/03/2011
Tiết 3. Kể chuyện: 	Kho báu
I. Yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1).
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
- HS yếu: dựa theo các gợi ý kể lại được đoạn 1.
- GD KNS:
+ Kĩ năng tự nhận thức.
+ Kĩ năng xác định giá trị bản thân.
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	 
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1:
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
* GD KNS: kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo nhóm 3.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe
- Dựa vào các gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS khá, giỏi kể lại câu chuyện theo nhóm 3.
- Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng 
h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
3. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
* GD KNS: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị bản thân.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm: ......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J
Tiết 4. Chính tả: 	(NV) Kho báu
I. Yêu cầu: 
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT(3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- HS yếu: viết được 1 câu đầu (từ Ngày xưa,  cuốc bẫm cày sâu.).
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT(3) b.
- PBT (bài 3b).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- GV đọc bài chính tả.
- Đoạn trích nói về điều gì?
- Những chữ nào trong bài CT được viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng con các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
Bài 2: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: (b)
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào PBT.
- Chấm nhanh 5 PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, 1-2HS đọc lại.
- HS trả lời.
- Viết bảng con các từ khó: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, trồng khoai.
- Đọc lại các từ khó.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào bảng con.
- Đọc lại các từ đã điền.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào PBT.
- Giải các câu đố.
- Đọc lại các câu đã điền.
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Đọc 
Viết bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Đọc
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Đọc
3. Củng cố:
- Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
..............
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 30/03/2011
Ngày dạy: 01/04/2011
Tiết 3. Tập làm văn: 	Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối.
I. Yêu cầu: 
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2).
- Viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3).
- GD KNS: 
	+ Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
	+ Lắng nghe tích cực.
- HS yếu: làm được BT1, 2.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa BT1 (SGK/90).
- Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS thực hành đóng vai theo tình huống:
- Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn?
- Nhận xét, đánh giá.
* GD KNS: giao tiếp ứng xử văn hóa, kĩ năng lắng nghe tích cực.
Bài 2: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS quan sát ảnh quả măng cụt.
- Hướng dẫn HS làm BT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: đọc đoạn văn và suy nghĩ, TLCH.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Em sẽ chọn phần a hay phần b?
- Cho HS viết bài vào VBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thực hành đóng vai theo tình huống.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi: đọc đoạn văn và suy nghĩ, TLCH.
- Thi hỏi – đáp nhanh theo từng cặp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Viết bài vào VBT.
- Trình bày bài làm.
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng th/hiện
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng tr/lời
Lắng nghe
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 4. Chính tả: 	(NV) Cây dừa
I. Yêu cầu: 
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- HS yếu: nghe – viết được 4 dòng thơ đầu (từ Cây dừa  trên cao.).
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài chính tả.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng viết: cuốc bẫm cày sâu.
	- Dưới lớp viết bảng con.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- GV đọc bài chính tả.
- Bài CT nói về điều gì?
- Bài CT có mấy dòng thơ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Những chữ nào trong bài CT được viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng con các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
Bài (2): b
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, 1-2HS đọc lại.
- HS trả lời.
- Viết bảng con các từ khó: dang tay, hũ rượu, tàu dừa.
- Đọc lại các từ khó.
- Nghe – viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào bảng con.
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Đọc 
Viết bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
3. Củng cố:
- Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_lam_b.doc