Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Học kì 2, Tuần 28

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Học kì 2, Tuần 28

Tập đọc

Kho báu

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.

 - Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK, đặc biệt là các thành ngữ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.

 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.

II Đồ dùng

doc 13 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Học kì 2, Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2007
Tập đọc
Kho báu
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.
	- Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK, đặc biệt là các thành ngữ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.
	- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
II Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết 3 phương án trả lời câu hỏi 4
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2. Bài mới
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS giọng đọc
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : nông dân, hai sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, dặn dò ....
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV HD HS đọc câu khó :
- Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu. // Hai ông bà / thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. //
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
+ HS nối nhau đọc từng câu
- HS luyện đọc từ ngữ
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bạn
+ HS đọc đồng thanh đoạn 1
Tiết 2
c. HD tìm hiểu bài
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân ?
- Nhờ chăm chỉ làm lụng hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ?
- Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không ?
- Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ?
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì ?
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
- GV treo bảng phụ để HS lựa chọn
- Cuối cùng kho báu mà hai người con tìm được là gì ?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
d. Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
- Gọi 3 học sinh thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét
+ Đọc thầmn đoạn 1
- Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời, vụ lúa họ cấy lúa, gặt hái xong họ trồng khoai, ttrồng cà, không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay.
- Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng
+ Đọc thầm đoạn 2
- Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền
- Người cha dặn : Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng
+ Đọc thầm đoạn 3
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa
- HS phát biểu ý kiến
- Đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần
- Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
+ Chia nhóm luyện đọc diễn cảm.
+ HS thi đọc lại chuyện
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện
Tiếng việt ( tăng )
Luyện đọc: Kho báu
I Mục tiêu
+ Tiếp tục rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
+ Tiếp tục rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK. Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
+ Giáo dục học sinh yêu lao động.
II Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết 3 phương án trả lời câu hỏi 4
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Luyện đọc thành tiếng:
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS giọng đọc
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : nông dân, hai sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, dặn dò ....
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV HD HS đọc câu khó 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
b. Luyện đọc hiểu:
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân ?
- Nhờ chăm chỉ làm lụng hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ?
- Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ?
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì ?
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
- Cuối cùng kho báu mà hai người con tìm được là gì ?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
d. Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
- Gọi 3 học sinh thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét
+ HS nối nhau đọc từng câu
- HS luyện đọc từ ngữ
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bạn
+ HS đọc đồng thanh đoạn 1
- Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu- Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng
- Người cha dặn : Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa
- Đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần
- Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
+ Chia nhóm luyện đọc diễn cảm.
+ HS thi đọc lại chuyện
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện
Kể chuyện
Kho báu
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
+ Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
+ Giáo dục học sinh yêu quý lao động.
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ chép nội dung cần gợi ý
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD kể chuyện
* Bài 1 ( 84 )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV treo bảng phụ viết ND gợi ý của từng đoạn
- GV HD 1, 2 HS làm mẫu
- GV nhận xét
* Bài 2 ( 84 )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, bình chọn người kể từng đoạn, người kể toàn bộ câu chuyện hay nhất trong tiết học
+ Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
+ HS tập kể từng đoạn trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể
- 3 HS đại diện của 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS kể trong nhóm
- HS kể trước lớp
IV Củng cố, dặn dò
	- 1, 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện ( Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc )
	- GV khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
	- GV nhận xét tiết học
Chính tả ( nghe - viết )
Kho báu
I Mục tiêu
	- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trích trong chuyện Kho báu
	- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn : l / n ( ên / ênh ), ua / uơ.
	- Giáo dục học sinh ý thức luyện viết chữ đẹp.
II Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết sẵn ND BT2
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết : mưa nắng, lênh đênh, ngã kềnh, ...
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe -viết.
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả 1 lần
- Nêu ND bài chính tả ?
+ Từ ngữ : quanh năm, sương, lặn, ...
* GV đọc, HS nghe và viết bài
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD làm bài tập
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, nhận xét bài của HS
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết
+ 2, 3 HS đọc lại
- Đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân
- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống ua hay uơ
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm
+ Điền vào chỗ trống l hay n
- HS làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng điền
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà đọc trước bài : Bạn có biết ?
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
Dấu chấm, dấu phẩy
I Mục tiêu
	- Mở rộng vốn từ về cây cối
	- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ " Để làm gì ? "
	- Ôn luyện cách dùng dấu chấm và dấu phẩy.
	- Giáo dục học sinh yêu quý cây cối, thiên nhiên, nói viết thành câu.
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết ND BT3
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD giải các bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét bài làm của HS
- Gọi học sinh đọc bài
Cây lương thực, thực phẩm
Lúa, ngô, khoai lang, sắn, đỗ tương, rau cải, su hào.. 
Cây ăn quả
Cam, quýt, xoài, táo..
Cây lấy gỗ
Xoan, lim, gụ, sến
Cây bóng mát
Bàng, phương, đa, si
Cây hoa
Cúc, hồng, đào, mai
+ Dựa vào kết quả BT1 hỏi đáp theo mẫu 
- 2 HS làm mẫu
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
+ Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở, nhận xét
Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư..
Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư:"Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé!".
 IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
Tập đọc
Cây dừa
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có nhịp điệu.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu các từ khó trong bài : Toả, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh, 
	- Hiểu nội dung bài : Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh
	- Học thuộc lòng bài thơ
II Đồ dùng
	GV : 1 cây hoa giả có cài 10 câu hỏi về 5 loại cây lạ trong bài đọc Bạn có biết ? Tranh minh hoạ bài học trong SGK	
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV bày cây hoa giả có cài 10 câu hỏi
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu cả bài
- HD HS giọng đọc
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ : nở, nước, lành, bao la, rì rào
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia làm 3 đoạn
+ GV HD HS nghỉ hơi để tách một số cụm từ ở một số câu
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
c. HD tìm hiểu bài
- Các bộ phận của cây dừa ( lá, ngon, thân, quả ) được so sánh với những gì ?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò ) như thế nào ?
- Em thích câu thơ nào ? Vì sao ?
d. HD học thuộc lòng bài thơ
- HS hái hoa và trả lời câu hỏi
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét
+ HS đọc bài
- Lá dừa. như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh... Thân dừa : mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh trời đất. Quả dừa như đàn lợn con - HS phát biểu ý kiến
+ HS học thuộc lòng từng phần bài thơ
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 3 đoạn
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng cả bài
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học . Về nhà đọc bài, học thuộc lòng bài thơ
Tập viết
Chữ hoa Y
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chữ : 
- Biết viết chữ hoa Y theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng cỡ nhỏ, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.
+ Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước.
II Đồ dùng
	GV : Mộu chữ Y đặt trong khung chữ, bảng phụ viết Yêu, Yêu luỹ tre
	HS : Vở TV
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết chữ hoa X
- Nhắc lại cụm từ trong bài trước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ. YC của tiết học
b. HD viết chữ hoa
* HD quan sát mẫu chữ Y hoa
- Chữ Y hoa cao mấy li ?
- Được viết bằng mấy nét ?
- GV HD HS quy trình viết chữ Y hoa
- GV vừa viết lên bảng vừa nhắc lại quy trình viết chữ Y hoa
* HD HS thực hành viết trên bảng con
c. HD viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Nghĩa cụm từ : tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam ta
* HD quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao các chữ cái ?
- Khoảng cách giữa các tiếng ?
* HS viết vào bảng con chữ Yêu
- GV sửa sai cho HS
d. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
e. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- HS viết bảng con
- Xuôi chèo mát mái
+ HS quan sát mẫu chữ hoa Y
- Chữ Y cao 5 li
- Được viết bằng 2 nét
- HS theo dõi
- HS viết trên bảng con 2, 3 lượt
+ Yêu luỹ tre làng
+ Y, l, g cao 2,5 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li
- các tiếng cách nhau 1 thân chữ
- HS viết 2, 3 lần vào bảng con
+ HS viết bài vào vở TV
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà tập viết thêm
Tiếng việt ( tăng )
Luyện từ ngữ về câu cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
I Mục tiêu
	- HS tiếp tục mở rộng vốn từ về cây cối
	- Biết dặt câu hỏi với cụm từ để làm gì ?
	- Giáo dục học sinh nói, viết thành câu.
II Đồ dùng
	GV : Bảng phân loại các loài cây
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số cây mà em biết ?
2. Bài mới
a. HĐ1: Ôn từ ngữ về cây cối 
- HD HS làm BT
- GV cho HS xếp các loại cây vào các nhóm
b. HĐ2 : Ôn đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì ?
* HS hoàn thành VBT
- HS nêu
+ HS đọc yêu cầu trên bảng phụ
+ Cây lấy gỗ
- Cây lương thực, thực phẩm
- Cây lấy bóng mát
- Cây ăn quả
- Cây hoa
+ HS làm bài trên bảng, nêu KQ, nhận xét
- HS thực hành hỏi đáp theo cặp
- HS thực hiện
Cây lương thực, thực phẩm
Lúa, ngô, khoai lang, sắn, đỗ tương, rau cải, su hào.. 
Cây ăn quả
Cam, quýt, xoài, táo..
Cây lấy gỗ
Xoan, lim, gụ, sến
Cây bóng mát
Bàng, phương, đa, si
Cây hoa
Cúc, hồng, đào, mai
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
Chính tả ( nghe - viết )
Cây dừa
I Mục tiêu : 
	- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ Cây dừa
	- Viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn : s / x, in / inh
	- Viết đúng các tên riêng Việt Nam
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ kẻ BT2, bảng phụ viết bài thơ mà các tên riêng chưa viết hoa
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết : búa liềm, thuở bé, quở trách, no ấm, lúa chiêm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn thơ
- Nêu ND đoạn trích
- Từ ngữ : dang tay, hũ rượu, ....
* GV đọc, HS nghe và viết bài
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD làm bài tập
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
- GV nhận xét
* Bài tập3
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
- HS viết bảng con
- 2 HS lên bảng viết
+ 2 HS đọc lại bài
- Tả các bộ phận lá, thân, ngọn, của cây dừa, làm cho cây dừa có hình dáng, hoạt động như con người
- HS viết bảng con
+ HS viết bài vào vở
+ Hãy kể tên các loại cây bắt đầu bằng s hoặc x
- HS trao đổi theo nhóm
- 2 nhóm lên bảng làm bài theo cách tiếp sức
- 3, 4 HS đọc lại tên cây vừa tìm được
- Cả lớp làm bài vào VBT
+ Hãy giúp bạn sửa lại viết hoa tên riêng
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- Làm bài vào VBT
- 3 HS viết lại những chữ viết sai
- 2, 3 HS đọc lại đoạn thơ đã sửa lỗi
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Biết đáp lại lời chia vui 
	- Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả
+ Rèn kĩ năng viết : Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
II Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ BT1, 1 vài quả măng cụt
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV khuyến khích các em nói lời chúc và đáp lại lời chúc theo nhiều cách diễn đạt khác nhau
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV và HS nhận xét
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
+ Em nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn
- 4 HS thực hành đóng vai
- Nhiều HS thực hành đóng vai
+ Đọc và trả lời các câu hỏi
- 1 HS đọc đoạn văn
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp 
+ Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b
- 2, 3 HS phát biểu ý kiến
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS đọc bài trước lớp
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
Tiếng việt (tăng )
Luyện viết: Kho báu
I Mục tiêu
	- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trích trong chuyện Kho báu
	- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn : l / n ( ên / ênh ), ua / uơ.
	- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện viết chữ đẹp.
II Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết sẵn ND BT2
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết : mưa nắng, lênh đênh, ngã kềnh, ...
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe -viết.
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả 1 lần
- Nêu ND bài chính tả ?
+ Từ ngữ : quanh năm, sương, lặn, ...
* GV đọc, HS nghe và viết bài
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD làm bài tập
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, nhận xét bài của HS
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết
+ 2, 3 HS đọc lại
- Đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân
- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống ua hay uơ
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm
+ Điền vào chỗ trống l hay n
- HS làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng điền
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà đọc trước bài : Bạn có biết ?
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
I Mục tiêu
+ Tiếp tục rèn kĩ năng nói :
	- Biết đáp lại lời chia vui 
	- Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả
+ Tiếp tục rèn kĩ năng viết : Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
+ Giáo dục học sinh giao tiếp văn minh, lịch sự.
II Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ BT1, 1 vài quả măng cụt
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Hướng dẫn luyện
a. Luyện đáp lời chia vui:
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV khuyến khích các em nói lời chúc và đáp lại lời chúc theo nhiều cách diễn đạt khác nhau
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV và HS nhận xét
b. Luyện tả ngắn về cây cối
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
+ Em nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn
- 4 HS thực hành đóng vai
- Nhiều HS thực hành đóng vai
+ Đọc và trả lời các câu hỏi
- 1 HS đọc đoạn văn
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp 
+ Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b
- 2, 3 HS phát biểu ý kiến
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS đọc bài trước lớp
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_hoc_ki_2_tuan_28.doc