Giáo án môn Kể chuyện Lớp 2 - Năm học: 2010-2011 - Đỗ Ngọc Hiền

Giáo án môn Kể chuyện Lớp 2 - Năm học: 2010-2011 - Đỗ Ngọc Hiền

MÔN : KỂ CHUYỆN

BÀI 1 : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. Mục tiêu :

 -Dựa vào trí nhơ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn và tòan bộ nội dung câu chuyện.

 -Biết thể hiện lời kể tự nhiên. Biết thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật nội dung chuyện. Biết theo dõi, nhận xét bạn kể.

 -Giáo dục : Khi làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại.

II. Đồ dùng dạy học:

 Giáo viên : Tranh minh họa phóng to.

 Học sinh : xem trước truyện.

III. Các họat động dạy học:

 

doc 66 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Kể chuyện Lớp 2 - Năm học: 2010-2011 - Đỗ Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN:1
Tiết: 1 
Ngày soạn: 12 / 08 / 2010 Ngày dạy:19 / 08/ 2010
----------o0o-------------
MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI 1 : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU : 
 -Dựa vào trí nhơ,ù tranh minh họa kể lại được từng đoạn và tòan bộ nội dung câu chuyện.
 -Biết thể hiện lời kể tự nhiên. Biết thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật nội dung chuyện. Biết theo dõi, nhận xét bạn kể.
 -Giáo dục : Khi làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên : Tranh minh họa phóng to.
 Học sinh : xem trước truyện.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Khởi động : (2 phút) Hátvui
 2.Kiểm tra bài cũ : (3 phút)
 -Kiểm tra dụng cụ học tập.
	-GV nhận xét.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
 b/ Các hoạt động dạy học: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
10’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu : Hs kể được từng đoạn theo tranh.
-GV đính tranh, gợi ý.
-Y/C hs kể từng đoạn theo tranh và nhận xét lời bạn kể.
*Hoạt động 2 : Kể được toàn bộ câu chuyện
Mục tiêu : Hs kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện.
-Y/C hs kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
-Y/C kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét tuyên dương.
-Quan sát tranh và đọc yêu cầu.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Kể trước lớp.
-Nhận xét lời bạn kể.
-Nêu yêu cầu.
-Hs nối tiếp nhau kể.
-Cá nhân kể.
-Các tổ thi kể.
- Nhận xét.
 4. Củng cố : (4 phút)
 -2 học sinh kể lại tòan bộ câu chuyện.
 -Y/C hs nêu ý nghĩa của câu chuyện?
 -Hs các nhóm thi nhau nêu nội dung câu chuyện
 (Câu chuyện khuyên chúng ta nên kiên nhẫn sau này sẽ thành công)
 - Bình chon Hs kể tốt tuyên dương tai lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
 -Nhận xét tiết học nêu ưu khuyết điểm của hoc sinh
 – Về nhà kểå lại câu chuyện đã học cho người thân nghe.
 -Rút kinh nghiệm sau tiết học : 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN :2
Tiết: 2 
Ngày soạn: 19 / 08 / 2010 Ngày dạy:26 / 08/ 2010
---------o0o---------
MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI 2 : PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU : 
 -Dựa vào trí nhơ,ù tranh minh họa kể lại được từng đoạn và tòan bộ nội dung câu chuyện theo vai.
 -Biết thể hiện lời kể tự nhiên. Biết thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật nội dung chuyện. Biết theo dõi, nhận xét bạn kể.
 -Giáo dục : Hs biết làm việc tốt giúp đỡ người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên : Tranh minh họa phóng to.
 Học sinh : xem trước truyện ở nhà.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Khởi động : (2 phút) Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -3 hs nối tiếp kể lại câu chuyện “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
 -Gv nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “ Phần thưởng”
 b/ Các hoạt động dạy học: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
10’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu : Hs kể được từng đoạn theo gợi ý tranh.
-GV đính tranh. Gợi ý nội dung tranh.
-Y/C hs kể từng đoạn theo tranh và nhận xét lời bạn kể.
*Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện
Mục tiêu : Hs kể được diễn cảm toàn bộ câu chuyện theo vai.
-Y/C kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét tuyên dương.
-Quan sát tranh và đọc yêu cầu.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Kể trước lớp.
-Nhận xét lời bạn kể.
-Nêu yêu cầu.
-Cacù nhóm phân vai kể.
-Các nhóm thi kể.
-Hs nhận xét.
 4. Củng cố : (3 phút)
 -2 học sinh nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
 -Y/C1 hs nêu ý nghĩa của câu chuyện? (Đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt các việc có thể làm.)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (2 phút)
 -Nhận xét tiết học nêu ưu khuyết điểm của các em khi kể
 – Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 -Rút kinh nghiệm sau tiết học: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN : 3
Tiết: 3
Ngày soạn: 26 / 08 / 2010 Ngày dạy:02 / 09/ 2010
---------o0o-------------
MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI 3 : BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU : 
 -Dưạ vào tranh và gợi ý với mỗi tranh, nhắc lại lời kể của nai nhỏ và bạn mình (BT1); nhắc lai lời của cha Nai Nhỏ sau một lần nghe con kể về bạn (BT2).
 -Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dưa theo trang minh hoạ ( BT1); biết theo dõi, nhận xét bạn.
 -Giáo dục : Hs biết giúp đỡ người khác nhất là bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên : Tranh minh họa phóng to.
 Học sinh : xem trước truyện ởnhà.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Khởi động :( 2 phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -3 hs nối tiếp kể lại câu chuyện “ Phần thưởng”.
 -Gv nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “ Bạn của Nai nhỏ”
 b/ Các hoạt động dạy học: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
10’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu : Hs kể được từng đoạn theo tranh. (Nhắc lại lời kể của bạn Nai nhỏ về bạn mình. Lời cha của Nai nhỏ.)
-GV đính tranh. Gợi ý nội dung tranh
-Y/C hs kể từng đoạn theo tranh và nhận xét lời bạn kể.
*Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện
Mục tiêu : Hs kể được diễn cảm toàn bộ câu chuyện theo vai.
-Y/C kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét tuyên dương.
- Cả lớp quan sát tranh và đọc yêu cầu.
-1Hs kể lại lời của Nai nhỏ về bạn.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Kể trước lớp.
-Hs kể lại lời cha Nai nhỏ.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Kể trước lớp.
-Nhận xét.
-Nêu yêu cầu 1HS.
-Các nhóm kể theo vai.
* Các nhóm thi kể.
-Hs nhận xét bạn.
 4. Củng cố : (3 phút)
 -2 học sinh kể lại tòan bộ câu chuyện.
 -Gọi 2hs nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
 (Người bạn đáng tin cậy là người lòng giúp người, cứu người khi gặp khó khăn.)
 -Lớp bình chọn bạn học tích cực tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
 -Nhận xét nêu ưu khuyết điểm của học sinh
 –Kể lại câu chuyện cho người thân nghe về câu chuyện đã học.
 -Rút kinh nghiệm sau tiết học: 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN: 4
Tiết: 4
Ngày soạn: 02 / 09 / 2010 Ngày dạy: 09 / 09/ 2010
--------o0o-----------
MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI 4 : BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU : 
 -Dựa vào trí nhơ,ù tranh minh họa kể lại được đoạn 1,2 và tòan bộ nội dung câu chuyện theo vai.
 -Biết nối tiếp kể được từng đọn của câu chuyện, biết theo dõi, nhận xét bạn kể.
 -Giáo dục hs không nên nghịch ác với bạn nhất là bạn gái .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên : Tranh minh họa phóng to.
 Học sinh : xem trước truyện.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Khởi động : (2 phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -3 hs nối tiếp kể lại câu chuyện “ Bạn của Nai nhỏ”.
 -Gv nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “ Bím tóc đuôi sam”
 b/ Các hoạt động dạy học: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
9’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu : Hs kể được đoạn 1,2 theo tranh. Kể cuộc gặp gỡ giữa Hà và Thầy.
*GV đính tranh, gợi ý.
-Y/C hs kể từng đoạn theo tranh và nhận xét lời bạn kể.
* Y/C hs kể cuộc gặp gỡ giữa Hà và thầy.
-Gv nhận xét.
*Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện
Mục tiêu : Hs kể được diễn cảm toàn bộ câu chuyện theo vai.
* Gọi 3 hs kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét tuyên dương.
-Quan sát tranh và đọc yêu cầu.
-Kể chuyện trong nhóm.
- 1 hs Kể trước lớp.
-Nhận xét lời bạn kể.
-Hs kể cá nhân.
-Nêu yêu cầu.
* Các nhóm phân vai kể.
-Các nhóm thi kể.
-Hs nhận xét.
 4. Củng cố : (4 phút)
 -2 học sinh kể lại tòan bộ câu chuyện.
 -Y/C hs nêu ý nghĩa của câu chuyện? (Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái.
 -Hs bình chọn bạn học tốt tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (2 phút)
 -Nhận xét tuyên dương các em học tốt
 – Kể lại câu chuyện cho người thân nghe câu chuyện mình vừa kể.
 -Rút kinh nghiệm: 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... anh theo đúng diễn biễn câu chuyện. 
 -Hs kể tưùng đoạn theo nhóm
-Thi kể trước lớp.
-Nhận xét lời bạn kể.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện thi kể
 4. Củng cố : (4 phút)
 -Y/C hs nêu ý nghĩa của câu chuyện? ( Bác Hồ có tình thương bao la đói vơí mọi người,.)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
 -Nhận xét –Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 -Xem trước và chuẩn bị bài “Chuyện quả bầu”
 -Rút kinh nghiệm tiết học: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 32
Tiết: 32
 Ngày soạn: 22 / 04 / 2011 Ngày dạy: 29 / 04 / 2011
---------------o00o------------
MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI 32 : CHUỴÊN QUẢ BẦU
I. MỤC TIÊU : 
• - Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2).
 - Giáo dục học sinh biết đoàn kết thương yêu nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên : 2 tranh minh hoa. Bảng phụ viết sẵn gợi ý đoạn 3.
 Học sinh : xem trước truyện.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Khởi động : (1 phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -3 hs nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện “ Chiếc rễ đa tròn”
 -Gv nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “ Chuyện quả bầu”
 b/ Các hoạt động dạy học: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu : Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh, gợi ý
*Gv cho hs quan sát tranh 1,2 và nói nhanh về tranh
-Gv cho hs kể đoạn 3 theo gợi ý ử bảng phụ.
Kết luận : Hs kể được từng đoạn truyện theo tranh và gợi ý
*Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện
Mục tiêu : Hs kể được diễn cảm toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
-Gv cho hs đọc đoạn mở đầu và hướng dẫn cách kể. 
-Gv yêu cầu hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét tuyên dương : Nhóm kể tốt. Bình chọn cá nhân kể tốt.
Kết luận : Hs kể được toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới
-Trao đổi nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
 -Hs kể theo nhóm
-Thi kể trước lớp.
-Nhận xét lời bạn kể.
-Hs theo dõi.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện thi kể.
-Vài hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
 4. Củng cố : (4 phút)
 -Y/C hs nêu ý nghĩa của câu chuyện? ( Tình cảm yêu quí của các dân tộc anh em)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
 -Nhận xét –Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 -Xem trước và chuẩn bị bài “Bóp nát quả cam”
 -Rút kinh nghiệm tiết học: 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 33
Tiết: 33
Ngày soạn: 29 / 04 / 2011 Ngày dạy: 06 / 05 / 2011
---------------o00o------------
MÔN : KỂ CHUYỆN
Bài dạy :BÓP NÁT QUẢ CAM
Mục tiêu:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2).
Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chuyện quả bầu
Gọi HS kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’ 
10’
Hoạt động 1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện
Cách tiến hành: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK.
Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện.
Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự.
Gọi 1 HS nhận xét.
GV chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 2 : Kể lại từng đoạn câu chuyện
Cách tiến hành: 
Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
Chú ý trong khi HS kể nếu còn lúng túng. GV có thể gợi ý.
 Đoạn 1
Bức tranh vẽ những ai?
Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao?
Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy?
Đoạn 2
Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh?
Quốc Toản gặp Vua để làm gì?
Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì, nói gì?
Đoạn 3
Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Trần Quốc Toản nói gì với Vua?
Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản?
Gọi 2 HS kể toàn truyện.
Gọi HS nhận xét.
Cho điểm HS.
HS đọc yêu cầu bài 1.
Quan sát tranh minh hoạ.
HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
Lên bảng gắn lại các bức tranh.
Nhận xét theo lời giải đúng.
2 – 1 – 4 – 3.
HS kể chuyện trong nhóm 4 HS. Khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu. HS kể tiếp nối thành câu chuyện.
Nhận xét.
Trần Quốc Toản và lính canh.
Rất giận dữ.
Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta.
Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua.
Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”.
Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và quan. Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy.
Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!
Vua nói: 
Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời khen.
Vua ban cho cam quý.
Nhận xét.
2 HS kể.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Nhận xét chung.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (2 phút)
Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lịch sử.
Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi.
Tuần: 34
Tiết: 34
 Ngày soạn: 06 / 05 / 2011 Ngày dạy: 13 / 05 / 2011
---------------o00o------------
MÔN : KỂ CHUYỆN
Bài dạy : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
MỤC TIÊU:
- Dựa vào nội dung tĩm tắt kể được từng đoạn của câu chuyện.
Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ của bài tập đọc. Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý của từng đoạn.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bóp nát quả cam.
Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam.
Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
15 ph
11’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
+Cách tiến hành: 
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý 
Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng đoạn dựa vào nội dung và gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét từng bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Chú ý: Trong khi HS kể nếu còn lúng túng, GV ghi các câu hỏi gợi ý. Cụ thể: 
 + Đoạn 1
Bác Nhân làm nghề gì?
Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi của bác Nhân?
Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao?
Vì sao con biết?
 + Đoạn 2
Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân ntn?
Thái độ của bác ra sao?
 + Đoạn 3
Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó ntn?
v Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
+Cách tiến hành: 
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
Yêu cầu HS kể nối tiếp.
Gọi HS nhận xét bạn.
Cho điểm HS.
Yêu cầu HS kể toàn truyện.
Nhận xét, cho điểm.
HS kể chuyện trong nhóm. Khi 1 HS kể thì HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, 1 HS kể 1 đoạn của câu chuyện.
Truyện được kể 3 đế 4 lần.
Nhận xét.
Bác Nhân là người làm đồ chơi bằng bột màu.
Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ nghĩnh đủ màu sặc sỡ như: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con gà, con vịt
Cuộc sống của bác Nhân rất vui vẻ.
Vì chỗ nào có bác là trẻ con xúm lại, bác rất vui với công việc.
Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, hàng của bác bỗng bị ế.
Bạn sẽ rủ các bạn cùng mua hàng của bác và xin bác đừng về quê.
Bác rất cảm động.
Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ món tiền để các bạn cùng mua đồ chơi của bác.
Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn còn nhiều trẻ con thích đồ chơi của bác.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Mỗi HS kể một đoạn. Mỗi lần 3 HS kể.
Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
1 đến 2 HS kể theo tranh minh họa.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
 - Nhận xét tiết học.
- Nhận xét chung
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (2 phút)
 - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối HKII
Ngày soạn: 13 / 05 / 2011 Ngày dạy: 20 / 05 / 2011
---------------o00o------------
MÔN : KỂ CHUYỆN
Bài dạy : ÔN TẬP
	Duyệt 	Khối Trưởng
Ban Giám Hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ke_chuyen_lop_2_nam_hoc_2010_2011_do_ngoc_hien.doc