Giáo án môn học Tiếng Việt khối lớp 2

Giáo án môn học Tiếng Việt khối lớp 2

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn học sinh viết: Biết viết chữ hoa U, Ư theo cỡ chữ vừa và nhỏ

2. Viết được cụm từ ứng dụng: “Ươm cây gây rừng”theo cỡ nhỏ, chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên: Chữ mẫu, bảng phụ viết: Ươm, Ươm cây gây rừng

- Học sinh: VTV

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 134 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tiếng Việt khối lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: tập viết Tiết
Bài: chữ U, Ư
I. Mục tiêu: 
Rèn học sinh viết: Biết viết chữ hoa U, Ư theo cỡ chữ vừa và nhỏ
Viết được cụm từ ứng dụng: “Ươm cây gây rừng”theo cỡ nhỏ, chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
II.Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Chữ mẫu, bảng phụ viết: Ươm, Ươm cây gây rừng
Học sinh: VTV
III.Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
2’
2’
30’
2’
1. Bài cũ: 
GV đọc: T, Thẳng
Nhận xét, sửa
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu.
2.2 Hướng dẫn quan sát, nhận xét chữ mẫu
- GV đính chữ mẫu U, Ư
H: Chữ U, Ư cao mấy li?
H: So sánh sự giống và khác nhau giữa U và Ư?
* Cách viết: 
- Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc 2 đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài, DB ĐK2
- Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, rê bút thẳng lên ĐK6 đổi chiều bút viết nét móc ngươch phải từ trên xuống, DB ở ĐK2
-> GV viết chữ mẫu U
- Luyện bảng con, nhận xét
* Chữ Ư: Viết giống chữ U thêm dấu râu trên đầu nét 2
-> GV viết mẫu
- Luyện bảng con, nhận xét U, Ư
3. Hướng dẫn viết dòng ứng dụng
H: Nêu nội dung? Ươm rừng
H: Nhận xét độ cao,cách viết các chữ?
- GV lưu ý: Ươm, nét 2 chữ u chạm vào nét cong chữ ơ
- GV viết chữ mẫu: Ươm
- Luyện bảng con, nhận xét
4. HS viết vở
- GVV uốn nắn 
5. Chấm bài: 
Nhận xét
6. Củng cố
Nhận xét, dặn dò viết thêm
- 1 HS lên bảng. Lớp viết bảng con
- HS quan sát, nhận xét
( 5 li, có 2 nét: nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải)
Chữ Ư thêm dấu râu
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- 1 HS đọc
(Đó là việc làm thường xuyên để phát triển rừng chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ môi trường)
HS viết vở
5 bài
Chữ mẫu
Bảng con
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: tập đọc Tiết
Bài: voi nhà
I. Mục tiêu: 
Rèn học sinh đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ đúng dấu, chuyển giọng phù hợp nội dung từng đoạn, phân biệt giọng kể với giọng nhân vật
Hiểu nghĩa các từ chú giải
Hiểu nội dung : Voi rừng được nôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích cho con người
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: .
Học sinh: ..............
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
2’
A. Bài cũ:
“Quả tim khỉ”
H: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: GV đưa tranh
2. Luyện đọc
2.1 GV đọc mẫu: Giọng toàn bài linh hoạt, nhấn từ gợi cảm
2.2 HS luyện đọc và giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu nối tiếp
Sửa: lừng lững, lúc lắc, quặp chặt vòi
b) Đọc từng đoạn
- Bài chia làm 3 đoạn
Đ1: Từ đầu đến qua đêm
Đ2: Tiếp đến bắn thôi
Đ3: Còn lại
Đọc các từ chú giải
Ngắt câu: Nhưng kìa/đầu xe/  lầy
Lôi xong/  cây/  bản Tun
Giải nghĩa thêm
Chộp, quặp chặt vòi
c) Đọc trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương c
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
H: Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
H: Mọi người lo lắng ntn khi thấy con voi đến gần xe?
H: Theo em nếu không phải voi nhà có nên bắn không? Vì sao?
H: Con voi giúp họ ntn? Tại sao mọi người nghĩ gặp voi nhà?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu lần 2
H: Nêu cách đọc?
Thi đọc toàn bài
Nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố
H: Voi giúp người những việc gì?
H: Làm gì để bảo vệ voi?
Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài
- HSTL
Nhận xét
- HS quan sát
- HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS phát âm
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
HS đọc
- HS đọc chú giải
Luyện đọc câu
- Nhóm 3 luyện đọc
3 nhóm thi
- Đọc thầm toàn bài và TLCH
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HS đọc thầm
- HSTL
3 em
HSTL
Không bắn voi 
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: chính tả Tiết
Bài: voi nhà (n/v)
I. Mục tiêu: 
Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn chép
Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu s/x
II.Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: 
iii.Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
3’
A. Bài cũ:
GV đọc: say sưa, xông lên
Nhận xét, sửa
Nhận xét bài chấm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài viết
H: Mọi người lo lắng ntn khi voi đến gần xe?
H: Nêu từ khó viết?
* GV đọc lại từng từ
Nhận xét
* Đọc lại cả bài
H: Tìm câu có dấu (-) và (!)
H: Nêu cách trình bày?
2.3 Viết bài
GV đọc từng câu – GV uốn nắn
2.4 Soát lỗi: 
GV đọc từng câu – Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 2: a) Điền sâu (xâu)
H: Vì sao điền xâu (xâu kim)?
4. Củng cố:
Nhận xét bài chấm
Thi tìm từ có âm s/x
- 1 em lên bảng. Cả lớp viết bảng con
Nhận xét
- HS đọc lại
- HSTL
(lúc lắc, quặp, huơ)
HS luyện bảng
HS phát âm
- 1 em đọc lại
HS nêu
HSTL
- HS viết bài
- HS tự soát lỗi
Đổi vở, nhận xét
- 1 HS nêu y/c. 
1 em lên bảng. Lớp làm bài
HSTL
- HS nghe
Bảng con
Bảng con
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: tập làm văn Tiết
Bài: Đáp lời phủ định. Nghe - TLCH
Mục tiêu:
Rèn nói: Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản
Rèn nghe và TLCH: Nghe kể mẩu chuyện vui, nhớ và trả lời đúng các câu hỏi
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Máy điện thoại đồ chơi
Học sinh: ..................
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
2’
A. Bài cũ
Đáp lời khẳng định
2 HS đóng vai hỏi - đáp
VD: a) Con Báo có trèo cây được không ạ?
(Được chứ1! Nó trèo giỏi lắm)
b) Thưa bác! bạn Nam có ở nhà không ạ?
(Có Nam đang học bài trên gác)
(May quá! Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Nam ạ!)
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn bài tập
* Bài 1: (miệng)
- Chú ý thể hiện thái độ đáp lịch sự, nhã nhặn
- Nếu cậu bé dập máy luôn, không đáp hoặc đáp trống không: Thế à! Nhầm máy à -> Là mất lịch sự, vô lễ
* Bài 2: (miệng)
Nhận xét, tuyên dương nhóm diễn đạt tốt
VD: a) Dạ thế ạ! Cháu xin lỗi ạ!
Không sao ạ! Cháu chào cô.
b) Thế ạ! Lúc nào rỗi bố mua cho con nhé!
(Dạ! Không sao đâu ạ! Dịp khác bố mua cũng được)
* Bài 3: (miệng)
H: Tranh vẽ cảnh gì?
GV kể chuyện theo tranh 2 lần
VD: Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lạ 
- Đọc cả bài
3. Củng cố:
Thực hành đáp lời phủ định lịch sự
2 cặp HS hỏi - đáp
- 1 em nêu y/c. 
2 HS sắm vai bằng điện thoại
Nhận xét
- 1 em nêu yêu cầu
Hỏi, đáp theo cặp
- 1 em nêu yêu cầu
Lớp đọc thầm 4 câu hỏi
HS thảo luận và TLCH nhóm 2
Các nhóm trả lời 
Nhận xét, bổ sung
1 em TL cả bài
- HS nghe
Điện thoại
Bổ sung: 	
	Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: thủ công Tiết
Bài: làm dây xúc xích trang trí (t1)
Mục tiêu:
Giúp HS biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công
Làm được dây xúc xích để trang trí
Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Dây xúc xích mẫu, giấy màu
Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
3 ’
30’
2’
1. Kiểm tra đồ dùng:
Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Bài mới:
Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.1 GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
- GV treo mẫu
H: Các vòng dây xúc xích làm bằng gì? Có hình gì? Màu sắc ntn? Kích thước thế nào?
H: Cần làm tn?
H: Dùng dây xúc xích làm gì?
=> Để có dây xúc xích cần cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhanu, lồng các nan giấy dán thành vòng tròn nối tiếp
2.2 Hướng dẫn cắt
* B1: Cắt thành các nan giấy
Lấy 3, 4 tờ giấy màu khác nhau, dài 12 ô, rộng 1ô, cắt mỗi tờ 4 -> 6 nan (cắt thẳng đường kẻ)
B2: Dán các nan giấy thành xúc xích
+ Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn (dán chồng khít 2 đầu vào 1 ô, mặt màu quay ra ngoài) luồn tiếp các nan tiếp theo dán như vậy
* HS nêu lại cách làm
2.3 Thực hành nháp
GV quan sát
4. Củng cố
Thi cắt nhanh các nan giấy 
Nhận xét
Dặn dò: Tập cắt, dán dây xúc xích
- HS lấy đồ dùng
HS ghi vở
- HS quan sát và NX
- HSTL
Nhận xét, bổ sung
- HSTL
- HSTL
HS nghe
- HS quan sát
- HS đếm chiều dài
- HS quan sát 
- 2 HS nêu
1 HS cắt thử
Nhận xét
- Nhóm đôi trả cắt các nan giấy
- 2 HS thi
- HS nghe
Giấy, kéo
Mẫu
xúc xích
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: tự nhiên và xã hội Tiết
Bài: cây sống ở đâu
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
Cây cối có thể sống được ở khắp nơi trên cạn, dưới nước
Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: Các lá cây thật
Học sinh: 
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
3’
1. KT bài cũ:
H: Kể tên những thành viên trong gia đình em và công việc của mọi người?
Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
2.1) Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2.2) Giới thiệu cây cối xung quanh ta sống được ở đâu?
* HĐ 1: Cây cối sống ở khắp nơi 
- Quan sát tranh từ hình 1 đến hình 4
H: Cây có thể sống được ở những đâu?
=> KL: Cây sống được ở khắp nơi trên cạn, dưới nước
* HĐ2: Quan sát, nhận xét các lá cây thật, tranh ảnh 
- Phân loại các loại cây sống trên cạn, dưới nước 
- Nêu tên các cây
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố
H: Cây sống được ở những đâu?
Dặn dò quan sát cây cối xung quanh
 - 2 HSTL
Nhận xét
HS ghi vở
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
Bổ sung
- Nhóm 5 thảo luận
- Các nhóm trình bày
Nhận xét
- HSTL
Lá các cây
Bổ sung: 	
Tuần: 25
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: tập đọc Tiết
Bài: sơn tinh, thuỷ tinh
I. Mục tiêu: 
Rèn HS đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi đúng chỗ, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật
Hiểu nghĩa từ chú giải: 
Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn nũ lụt ở nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lục
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: 
Học sinh: ......................
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
15’
15’
3’
A. KT bài cũ: 
"Voi nhà”
H: Con voi giúp mọi người như thế nào?
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1) Giới thi ... ện. Hiểu nội dung: Câu chuyện giải thích vì sao dạ lan hương chỉ trả hương vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây hoa biết bày tỏ biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc mình
II. Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: .
Học sinh: ..................
III. Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
2’
A. Bài cũ
Đáp lời chia vui
VD: Chúc bạn đạt giải nhất thi học sinh giỏi 
Nhận xét, đánh giá
Đọc bài tả quả măng cụt
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn bài tập
* Bài 1: Đáp lời chia vui
VD: Chúc bạn luôn vui vẻ 
Rất cảm ơn bạn
Nhận xét, sửa: đáp phù hợp tình huống
- Bài 2: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi
H: Nêu nội dung tranh?
GV kể chuyện: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- GV đọc đoạn chép câu hỏi
Lưu ý học sinh nhớ lại nội dung chuyện, trả lời đủ ý
3. Củng cố:
H: Câu chuyện giúp con hiểu điều gì?
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
2 em chúc mừng và đáp lời chia vui
Nhận xét
1 em đọc – Nhận xét
HS ghi vở
HS mở sách TLV
- 1 em nêu y/c. 
2 HS sắm vai tình huống a
Các nhóm 2 sắm vai tình huống b, c
Nhận xét
- 1 em nêu yêu cầu
Lớp quan sát tranh minh hoạ
- HSTL
HS nghe
HS đọc câu hỏi
- HS đáp theo cặp
- Các nhóm trình bày nối tiếp
Nhận xét, bổ sung
2 em trả lời cả bài
HSTL
- HS nghe
Điện thoại
Bổ sung: 	
	Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: thủ công Tiết
Bài: làm vòng đeo tay (t2)
I. Mục tiêu:
Học sinh làm được vòng đeo tay đúng quy trình
Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm mình làm
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Vòng mẫu, quy trình, giấy
Học sinh: Giấy
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
3 ’
30’
2’
1. Kiểm tra đồ dùng:
Kiểm tra đồ dùng học tập
Nhận xét
2. Bài mới:
- GV treo vòng mẫu
H: Nêu các bước?
- GV đính các thao tác
Nhắc nhở học sinh gấp 1 nan dọc, 1 nan ngang, nếp gấp phẳng
3. Thực hành
GV quan sát, uốn nắn
- Trưng bày sản phẩm
- Chấm, nhận xét
4. Củng cố
Thi làm vòng
Dặn dò học sinh làm bằng lá dừa, lá chuối
Dọn vệ sinh
- HS lấy đồ dùng
- HS quan sát và NX
B1: Cắt thành nan giấy
B2: Dán nối các nan giấy
B3: Gấp nan giấy
B4: Hoàn thành vòng
- HS thực hành làm vòng theo nhóm 2
Các nhóm trưng bày
2 em thi
Nhận xét, tuyên dương
HS dọn vệ sinh
Giấy, kéo
Vật mẫu
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: tự nhiên và xã hội Tiết
Bài: một số loài vật sống ở dưới nước
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
Nói tên 1 số loài vật sống ở dưới nước
Nói tên 1 số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn
Hình thành kĩ năng, quan sát, nhận xét, mô tả
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: Tranh ảnh 1 số con vật sống ở dưới nước
Học sinh: 
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
3’
1. KT bài cũ:
H: Nêu tên và ích lợi của 1 số con vật sống ở trên cạn?
Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
2.1) Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2.2) Hoạt động
* HĐ 1: Quan sát tranh
H: Thi nêu tên và ích lợi của 1 số con vật sống trong hình vẽ?
H: Con vật nào sống ở nước ngọt?
H: Con vật nào sống ở nước mặn?
=> KL: Có nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt và nước mặn
Muốn chúng tồn tại thì cần phải bảo vệ
* Hoạt động 2: Hình thanh kĩ năng quan sát, mô tả
- Phân loại con vật sống ở nước ngọt, nước mặn
3. Củng cố
Thi kể các con vật sống ở dưới nước
H: Chúng có ích lợi gì?
H: Làm gì để bảo vệ chúng?
Nhận xét
 - 2 HSTL
Nhận xét
HS ghi vở
- HS quan sát tranh SGK nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
Bổ sung
HS nghe
HS phân loại tranh, ảnh sưu tầm loài vật sống ở dưới nước
Các tổ trình bày, nhận xét
- HS thi kể nối tiếp
HSTL
HSTL
HS nghe
Bổ sung: 	
Tuần: 30
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: tập đọc Tiết
Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu: 
Rèn HS đọc trơn toàn bài, nghỉ hơi đúng dấu. Biết đọc phân biệt lời kể và các nhân vật
Hiểu nghĩa từ chú giải và ý nghĩa chuyện. Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập. Bác khen khi các em nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: 
Học sinh: ......................
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
15’
15’
3’
A. KT bài cũ: 
"Cây đa quê hương
H: Tình cảm của tác giả với quê hương?
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1) Giới thiệu: 
2) Luyện đọc
2.1) GV đọc mẫu toàn bài: Giọng kể vui
2.2) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ
a) HS đọc nối tiếp từng câu
Sửa đọc: quây quanh, reo lên, buổi
b) Đọc từng đoạn trước lớp
Giải nghĩa từ ở từng đoạn
H: Nêu cách đọc các vai?
Câu hỏi của Bác cao giọng
Lời đáp của cháu: vui vẻ, kéo dài
Đồng thanh đoạn 1
c) Đọc trong nhóm 
- GV quan sát các nhóm
d) Thi đọc các nhóm 
Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay
3) Tìm hiểu bài
H: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
H: Bác thăm cán bộ, chiến sĩ, đồng bào đều thăm nơi ở, bếp?
H: Bác hỏi học sinh những điều gì?
H: Câu hỏi đó cho ta thấy điều gì?
H: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
H: Tại sao Bác khen Tộ ngoan
4) Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu lần 2
H: Nêu giọng đọc các vai?
Giáo viên và 3 học sinh đọc phân vai
Nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay
5) Củng cố
H: Qua câu chuyện con hiểu điều gì?
Dặn dò tập kể chuyện
- 3 em đọc. Lớp theo dõi, NX
- 1 HSTL
- HS ghi vở
- HS đọc thầm 
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện phát âm
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
HS đọc chú giải các từ
Luyện câu nói các vai
- Nhóm 2 luyện đọc
- 3 nhóm thi
- Đọc thầm đoạn 1 và TLCH
Nhận xét, bổ sung
HSTL
HS đọc thầm đoạn 2
HSTL
Nhận xét, bổ sung
HSTL
HS đọc thầm
- HSTL
HS phân vai luyện đọc nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc
(cần thật thà )
Bổ sung: 	
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: đạo đức Tiết
Bài: Bảo vệ loài vật có ích (T2)
Mục tiêu: 
Học sinh cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường trong lành
Học sinh biết hành vi đúng, sai đối với loài vạt có ích
Có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: 
Học sinh: .
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
2’
A. Bài cũ: 
H: Kể tên một số loài vật có ích? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
* Giới thiệu
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2
- Bài tập 3
=> Kết luận: Nên khuyên các bạn, nếu bạn không nghe mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích
* Hoạt động 2: Bài tập 4 (Đóng vai)
- Nhận xét, đánh giá từng tình huống
=> Kết luận: Cần khuyên bạn không nên trèo cây, bắt tổ chim vì: Nguy hiểm, dễ bị ngã
Chim non sống xa mẹ dễ bị chết
* Hoạt động 3: Bài tập 6 (liên hệ)
=> Kết luận: Các loài vật hầu hết có ích. Cần bảo vệ chúng để con người được sống, phát triển trong môi trường trong lành
3. Củng cố
Nhận xét tiết học
- HSTL
Nhận xét, bổ sung
HS ghi vở
Nhóm 2 thảo luận các hành động của các bạn trong tranh
- Các nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Các nhóm thảo luận đóng vai
- Các nhóm sắm vai
HS nêu yêu cầu bài 5
Nêu cách ứng xử từng tình huống
Nhận xét
- HS trình bày các ý kiến của bản thân
HS nghe
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: chính tả Tiết
Bài: ai ngoan sẽ có thưởng
I. Mục tiêu: 
Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn viết
Làm đúng bài tập phân biẹt âm đầu dễ lẫn tr/ch
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: 
Học sinh: ................
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
3’
1. Bài cũ: 
GV đọc: sóng biển, xô đẩy
Nhận xét, sửa
Nhận xét, đánh giá bài chấm
2. Bài mới:
2.1) Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2.2) GV đọc bài chép
H: Bác Hồ đi thăm những nơi nào?
H: Nêu chữ khó?
- Luyện bảng - Nhận xét, sửa
2.2 Đọc lại bài chép
H: Ngoài chữ đầu câu còn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
H: Nêu cách trình bày?
2.3 GV đọc lại bài viết
GV uốn nắn tư thế
2.4) Soát lỗi
3) Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 2 (a): Điền tr/ch
H: Dựa vào đâu để điền đúng?
H: Vì sao điền tr (trở lại): quay lại
 ch (che chở): giúp đỡ người khác
3) Củng cố
Nhận xét bài chấm
Dặn dò phân biệt tr/ch
- 1 em lên bảng. Lớp viết bảng con
Nhận xét
- HS đọc thầm
- 1 em đọc lại
- HSTL
(quây quanh, trại)
HS luyện bảng con
- 1 em đọc lại
(Bác, Bác Hồ)
HSTL
- HS viết bài
HS soát lỗi
- Đổi vở, nhận xét
HS mở SGK
- 1 em nêu y/c
Lớp làm bài
1 em lên bảng
- Đọc bài nhận xét
- HS nghe
Bảng con
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: kể chuyện Tiết
Bài: ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Chăm chú nghe bạn kể tiếp lời bạn và đánh giá
Nhận xét lời bạn kể
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: ..............
Học sinh: ................
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
33’
2’
A. Bài cũ: 
“Những quả đào”
H: Em thích nhân vật nào? Vì sao?
Nhận xét, đánh giá từng học sinh
B. Bài mới:
1) Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2) Hướng dẫn kể
a) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Thi kể các nhóm
Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Thi kể
- Nhận xét, tuyên dương
c) Kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ
=> GV lưu ý: Cần tưởng tượng chính mình là Tộ, nói lời của Tộ tự nhiên. Kể xưng tội, kết thúc thêm 1 -> 2 câu
VD: Đến giờ tôi vẫn không quên kỉ niệm ấy. Lời Bác dặn luôn văng vẳng bên tai tôi, tôi luôn sống thật thà để xứng đáng làm cháu ngoan Bác Hồ
3) Củng cố
H:Qua câu chuyện con rút ra bài học gì?
Dặn dò kể chuyện.
- 5 HS kể phân vai
HSTL
Nhận xét
- HS ghi vở
- 1 HS đọc y/c 1
- HS quan sát kĩ từng tranh, nhớ lại nội dung truyện
HS kể nhóm 3
Các nhóm thi kể (3 nhóm)
- 1 em nêu yêu cầu
2 em kể
- 1 em nêu yêu cầu
HS kể theo nhóm 2
HS kể bằng lời của Tộ nối tiếp
Nhận xét
(Cần thật thà, dũng cảm nhận lỗi )
Bổ sung: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Van_Q5_2A.doc