Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 7

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 7

Tuần : 7

Môn: TOÁN Tên bài dạy: 26 + 5

Tiết số : 35

Lớp 2

1.Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng 26 +5 ( có nhớ) dưới dạng tính viết. Củng cố phép tính trên số đo độ dài và giải toán

2.Đồ dùng dạy học: 2 bó que tính và 11 que tính

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7
Môn: TOáN Tên bài dạy: 26 + 5
Tiết số : 35
Lớp 2 
1.Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng 26 +5 ( có nhớ) dưới dạng tính viết. Củng cố phép tính trên số đo độ dài và giải toán
2.Đồ dùng dạy học: 2 bó que tính và 11 que tính
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc bảng cộng 6 với một số
Chữa bài tập 
II/ Bài mới:
1- Giới thiệu phép cộng 26 + 5
-Bài toán : Có 26 que tính . Lấy thêm 5 que tính nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV hướng dẫn : h/s lấy 2 bó và 6 que tính. Lấy tiếp 5 que tính Gộp 6 que với 4 que thành 1 bó. 2 bó với 1 bó là 3 bó, 3 bó với 1 que tính rời là 31 que tính. 
Vậy 26 + 5 = 31
Cách thực hiện tính dọc :
 26 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 , nhớ 1
 5 2 thêm 1 bằng 3 , viết 3
 31 
2- Thực hành:
Bài 1 : Tính 
 26 16 36 46 56
 6 5 4 7 8
Bài 2: Điền số
 + 5 + 5 + 5 + 5 
16
Bài 3: Tóm tắt :
Lợn nặng : 16 kg
Tháng sau tăng thêm : 8 kg 
Tháng sau lợn nặng : ... kg?
Bài 4: Đo rồi viết số thích hợp vào chỗ trống :
AB = 7 cm
BC = 6 cm
AC = AB + BC = 7 + 6 = 13 (cm)
3- Củng cố, dặn dò:
Bài tập : 
h/s trả lời nhanh 
2 HS chữa bài 
GV đặt bài toán dẫn tới phép tính 26 + 5 = ? 
h/s thao tác trên que tính 
GV cùng h/s thao tác 
1 h/s nêu cách đặt tính và thực hiện.
 1 HS đọc yêu cầu 
3 HS chữa trên bảng 
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Nêu cách tính 
1 HS đọc yêu cầu 
Cả lớp làm VBT
HS chữa tiếp nối trên bảng 
Nhận xét : nêu cách tính
1 h/s đọc đề
GV tóm tắt.
1 h/s làm trên bảng
Cả lớp làm vở bài tập
Nhận xét : bài toán nhiều hơn làm tính gì ?
1 HS đọc yêu cầu 
GV hướng dẫn cách đo và cách cộng số đo
h/s đo bằng thước và điền vào chỗ trống.
1 HS điền kết quả đúng lên bảng
Nhận xét
vở toán nhà
que tính 
bảng gài
VBT
thước 
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 7 
Môn: TOáN Tên bài dạy: Luyện tập
Tiết số : 31
Lớp : 2 
1. Mục tiêu : Cảng cố cách giải bài toán về ít hơn
2. Đồ dùng dạy học: tranh, bảng phụ
3 . Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập
II/ Bài mới :
Bài tập 1 : Điền số vào chỗ chấm
Trong hình tròn có .. ngôi sao 
Ngoài hình tròn có .. ngôi sao
Số ngôi sao ở ngoài hình tròn nhiều hơn số ngôi sao ở trong hình tròn là :
....... - ....... = ...... ( ngôi sao )
Số ngôi sao ở trong hình tròn ít hơn số ngôi sao ở ngoài hình tròn là :
....... - ....... = ...... ( ngôi sao )
Để số ngôi sao bằng nhau , em phải vẽ thêm ... ngôi sao nữa .
Bài tập 2:Tóm tắt 
a) Anh :15 tuổi
 Em kém anh : 5 tuổi
 Em : ... tuổi ?
b) Em : 10 tuổi
 Anh hơn em : 5 tuổi
 Anh : ... tuổi ?
Bài 4:
Tòa nhà thứ nhất : 17 tầng 
Toà nhà thứ hai ít hơn : 6 tầng 
Toà nhà thứ hai : ... tầng ?
 Bài 5 : Điền số 
Trong hình bên có 
a)... hình chữ nhật 
b)... hình tam giác 
3- Củng cố dặn dò: .
Bài tập :
2 HS chữa bài tập
1 h/s ra đề toán và giải toán nhanh
1 h/s đọc đề bài,
GV treo hình vẽ 
h/s làm vở bài tập
1 HS đọc bài chữa
Nhận xét : so sánh hơn kém ta làm tính gì ?
GV đưa tóm tắt
Dựa vào tóm tắt 2 h/s đọc đề toán
H/s làm VBT
1 HS chữa bảng lớp
Nhận xét : Nhiều hơn ( ít hơn ) ta làm tính gì?
1 h/s đọcđềtoán
GV tóm tắt 
H/s làm vào vở. 
1 HS chữa bảng lớp
Nhận xét : ít hơn ta làm tính gì?
1 h/s đọc yêu cầu
GV đưa hình vẽ
H/s làm VBT .
1 HS chữa bài
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 7
Môn: TOáN Tên bài dạy: Ki lô gam
Tiết số: 32
Lớp : 2
1.Mục tiêu : Giúp học sinh có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân. Nhận biết về đơn vị đo khối lượng ( kilôgam), ký hiệu là Kg
2. Đồ dùng dạy học: 1 chồng sách vở, cân điã , với quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
3 . Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài tập :
II/ Bài mới
1- Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
H/s nhấc lần lượt quả cân 1 kg và 1quyển vở. Hỏi : " Vật nào nặng hơn ? " , "Vật nào nhẹ hơn ”.
H/s tay phải cầm 1 quyển sách, tay trái
cầm 1 quyền vở. Hỏi : “ Quyển nào nặng
hơn ? Quyển nào nhẹ hơn ? ”
2-Giới thiệu cái cân và quả cân :
- Nhận xét các bộ phận của cân
- Giới thiệu cách cân
- Thực hành cân
3- Thực hành:
Bài 1 : Đọc viết số đo
Đọc : năm ki lô gam 
Viết : 5 kg
Bài 2: Tính ( theo mẫu )
1 kg + 2 kg = 3 kg 30 kg – 20 kg = ...
16 kg + 10 kg = ... 26 kg – 14 kg =...
27 kg + 8 kg = ... 10 kg – 4 kg = ...
Bài 3 : Tóm tắt
Bao gạo to : 50 kg
 ? kg
Bao gạo bé : 30 kg 
Bài 4 : Điền số
Quả dưa nặng ... kg
4- Củng cố , dặn dò :
Bài tập :
2 HS chữa bài tập 
h/s thực hành và quan sát
5 HS trả lời 
GV đưa đồ dùng trực quan
H/s quan sát
5 HS trả lời 
h/s đọc yêu cầu
GV hướng dẫn cách đọc và viết số đo 
H/s làm VBT
1 h/s đọc bài chữa
h/s đọc yêu cầu
GV hướng dẫn mẫu
H/s làm VBT
2 h/s chữa bài trên bảng
GV tóm tắt 
1 h/s đọc đề bài
H/s làm VBT
1 h/s chữa bài trên bảng
Nhận xét
1 HS đọc đề bài
GV hướng dẫn HS cách nhìn cân đọc số đo
H/s làm VBT
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét
vở toán nhà
đồ dùng thực hành
cân đĩa
quả cân
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 7 
Môn: TOáN Tên bài dạy: Luyện tập 
Tiết số : 33
Lớp : 2
1 Mục tiêu : - Làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ.
- Củng cố tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
2. Đồ dùng dạy học: 1 cân đồng hồ, 1 túi cam, 1 túi gạo, 1 túi đường, chồng sách vở
3 . Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập :
II/ Bài mới:
1 - Bài tập 1 : Điền số 
Gói đường cân nặng ... kg
Túi cam cân nặng ...kg
Quả bí ngô cân nặng ...kg
2- Bài tập 2: Ghi đúng sai vào chỗ trống 
Gói bánh nặng hơn 1 kg 
Gói bánh nhẹ hơn 1 kg
Gói kẹo nặng hơn 1 kg
Gói bánh nhẹ hơn 1 kg
Gói bánh nặng hơn gói kẹo
Gói bánh nhẹ hơn gói kẹo
3- Bài tập 3: Tính:
2 kg + 3 kg - 4 kg =
6 kg - 3 kg + 5 kg =
4- Bài tập 4:Tóm tắt 
Có 25 kg gạo tẻ và gạo nếp
Gạo tẻ: 20 kg
Gạo nếp : ... kg?
5 -Bài tập 5 : Tóm tắt 
Con ngỗng nặng : 6 kg 
Con gà nhẹ hơn con ngỗng : 4 kg
Con gà nặng : ... kg?
3 - Củng cố, dặn dò :
Bài tập : 
2 HS chữa bài tập
1 HS đọc yêu cầu
GV giới thiệu cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ
h/s thực hành cân và ghi số
đo vào vở 
h/s viết bảng tên đơn vị đo
1 h/s đọc đề bài
GV đưa hình vẽ
h/s xem hình vẽ , tự điền vào chỗ trống.
HS chữa bài trước lớp
1 h/s đọc yêu cầu
H/s làm vở bài tập
2 HS chữa bài trên bảng
2 h/s đọc đề bài
GV tóm tắt 
HS làm VBT
1 HS chữa trên bảng
2 h/s đọc đề bài
GV tóm tắt 
HS làm VBT
1 HS chữa trên bảng
Nhận xét : “ Nhẹ hơn ” ta làm tính gì ?
vở toán nhà
cân đồng hồ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 7
Môn: TOáN Tên bài dạy: 6 cộng với một số 6 + 5
Tiết sổ : 34
Lớp : 2
1. Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5 dưới dạng tính
viết . Củng cố giải toán về nhiều hơn .
2. Đồ dùng dạy học: 11 que tính
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập :
II/ Bài mới:
1- Giới thiệu phép cộng: 6+5
-Bài toán : Có 6 que tính . Lấy thêm 5 que tính nữa . Hỏi có tất cả mấy que tính ?
- HS nêu cách tính: lấy 6 que tính. Lấy tiếp 5 que tính .Gộp lại là 1 1 que tính. Vậy 6+5=l 1
- GV thao tác : Lấy 6 que tính gộp với 4 que tính thành 10 que tính . Thay 10 que tính bằng 1 chục que tính . 1 chục que tính và1 que tính rời là 11 que tính
- Cách thực hiện tính dọc :
6 cộng 5 bằng 11
5 viết 1 ở hàng đơn vị 
viết 1 ở hàng chục 
2-Lập bảng cộng và học thuộc bảng cộng
3- Thực hành:
Bài 1 :Tính nhẩm
6 + 1 = ... 6 + 2 = ... 6 + 3 = ...
6 + 4 = ... 6 + 5 = ... 6 + 6 = ...
6 + 7 = ... 6 + 8 = ... 6 + 9 = ...
Bài 2: Tính 
6 6 6 6 6
4 5 6 7 8
Bài 3 : Điền số vào chỗ trống.
7 + = 12 6 + = 11 6 + = 15
6 + = 12 8 + = 11 9 + = 15
Bài 4: Điền số hoặc phép tính thích hợp
Trong hình tròn có ... điểm 
Trong hình vuông có ... điểm 
Trong hai hình có tất cả là :
.............................. = ..... ( điểm )
Bài 5 : điền dấu 
6 + 8 ... 8 + 6 9 + 8 – 5 ... 11
6 + 6 ... 6 + 8 6 + 7 – 3 ... 11
8 + 8 ... 8 + 6 7 + 6 – 2 ... 11
3 - Củng cố, dặn dò :
Bài tập :
2 HS chữa bài tập
- GV đặt bài toán dẫn tới
phép tính 6+5 = ?
- h/s thao tác trên que tính 
và nêu kết quả
- GV cùng h/s thao tác
5 h/s nêu cách đặt tính và thực hiện tính
HS lập bảng cộng bằng thao tác trên que tính 
đọc CN - ĐT bảng cộng 
1 h/s đọc đề bài 
HS làm VBT
2 HS đọc bài chữa
Nêu cách nhẩm
1 h/s đọc đề bài 
HS làm VBT
2 HS chữa bài trên bảng
Nêu cách tính
1 h/s đọc đề bài 
HS làm VBT
2 HS chữa bài trên bảng
Nêu cách tính
1 h/s đọc đề bài 
HS làm VBT
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét
1 h/s đọc đề bài 
GV hướng dẫn H/s so sánh hoặc nhẩm kết quả rồi điền dấu.
HS làm VBT
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét
vở toán nhà 
que tính bảng gài
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 7
Môn: CHíNH Tả Tên bài dạy: Cô giáo lớp em
Tiết số : 14
Lớp 2 
1.Mục tiêu : Nghe viết chính xác 2 khổ thơ bài " Cô giáo lớp em ". Viết đúng các
chữ hoa đầu mỗi dòng thơ. Biết trình bày bài thơ 5 tiếng. Làm đúng các bài tập
phân biệt tiếng có âm đầu tr /ch hoặc vần iên / iêng, ui / uy.
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung đoạn chép - Bảng quay, bút dạ -VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
II Kiểm tra bài cũ
Tập viết: Huy hiệu , vui vẻ , con trăn , cái
chăn
II Bài mới
1 - Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn nghe viết
a) Hớng dẫn h/s chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả
+ Từn hiểu nội dung bài :
Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? các chữ đầu
dòng viết nín?
+ Học sinh tập viết những tiếng khó: lớp ,
lời dạy, giảnh trang
b) Học sinh viết bài vào vở
c) Giáo viên chấm chữa bài
~ 3- Hớng dẫn làm bài tập chính tả
1 Bài ... tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp . H/s có thái độ không đồng tình với
hành vi cha chăm làm việc nhà
2. Đồ dùng dạy học:Bộ tranh thảo luận nhóm , các tấm thẻ bìa màu đỏ , xanh , trắng
dụng cụ diễn kịch , VBT .
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động 1 :Phân tích bài thơ Khi mẹ
vắng nhà
Mục tiêu : H/s biết một tấm gơng
chăm làm việc nhà ; H/s biết Chăm
làm việc nhà là thể hiện tình thơng
yêu của em đối với ông bà , cha mẹ.
Bài thơ : SGV
Cách tiến hành :
-Đọc bài thơ
-Thảo luận lớp :
Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?
Việc làm đó thể hiện tình cảm gì đối
với ông bà , cha mẹ ?
Em thử đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì
khi thấy những việc bạn đã làm ?
Hoạt động 2 : Bạn đang làm gì ?
Mục tiêu :H/s biết đợc một số việc
làm phù hợp với khả năng
Cách tiến hành :
Các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn
nhỏ trong mỗi tranh đang làm .
Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai ? .
Mục tiêu : H/s có nhận thức , thái độ 1
đúng đối với công việc gia đình J
cách tiến hành : 1
Cho ý kiến : Tán thành (Thẻ đỏ ) 1
Không tán thành ~ Thẻ xanh ) 1
Không biết (Thẻ trắng ) 1
GV đọc 1 lần
- 1 h/s đọc
- H/s thảo luận
-GV kết luận
- GV chia nhóm , phát mỗi
nhóm 1 bộ tranh ,giao nhiệm
vụ cho từng nhóm .
- H/s làm việc theo nhóm .
- Đại diện một số nhóm trình
bày .
- GV kết luận .
- GV nêu từng ý kiến
H/s giơ thẻ cho phù hợp
- H/s giải thích lý do
- GV kết luận
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 7
Môn : ĩ. N . XI H Tên bài dạy : ~l/ ' ~ đủ/
Lớp : 2
2: Đồ dùng dạ h c ăn SG ăn th in h a ủa
uống thờng dùng . su tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn , nớc
3 . Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
~ Ijhoạt động 1 :Thảo luận nhóm về c
bữa ăn và thức ăn hàng ngày
1 Mục tiêu :H/s kể về các bữa ăn và
những thức ăn mà các em thờng đợ
ăn uống hàng ngày
2. Cách tiến hành :
Bớc 1 :Nói về bữa ăn của bạn Hoa
Liên hệ thực tế với bữa ăn hàn.
ngày của h/s
Bớc 2: Trng bày tranh ảnh các thức
ăn đồ uống
II/HOạT động 2:Thảo luận nhóm về íc~
[ơi của việc ăn uống đầy đủ .
[ Mục tiêu :Hiểu đợc tại sao cần ăn
uống đầy đủ và'có ý thức ăn uống
đầy đủ
~ Cách tiến hành :
nớc 1 :Nhắc lại cách biến đổi thức ăn
nớc 2:Thảo luận câu hỏi :Tại sao
húng ta cần ăn đủ no , uống'đủ nớc?
~ếu ta thờng xuyên bị đói khát thì
iều gì sẽ xảy ra ?
nớc 3 : Các nhóm trình bày
I/hoạt động 3:Trò chơi "Đi chợ "
Mục tiêu :Biết lựa chọn thức ăn cho
từng bữa một cách phù hợp và có lợi
cho sức khoẻ
2. Cách tiến hành :
Bớc 1 :GV hớng dẫn cách chơi
Bớc 2:H/s chơi
Bớc 3 : H/s giới thiệu những thức ăn
đồ uống mà mình đã chọn
1 -H/s quan sát tranh vẽ
1 Trả lời câu hỏi theo nhóm
1 -Đại diện các nhóm báo c
1 kết quả
' -GV chết ý chính
Làm việc cả lớp
H/s trả lời câu hỏi
H/s thảo luận theo nhóm
3 -4 nhóm
~s quan sát và giới thiệu
ác nhóm trình bày sản
)hẩm
Jv nhận xét . căn dặn h/s
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
KÊ HOạCH DạY HọC
PHÂN MÔN : ~I Cầ~l~ll
Tên bài : Gấp thuyền phẳng đáy không mui
Thời lợng : 2 tiết
Ngày soạn :
I-MụC TIÊU :
1 Kiến thức : H/s biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
21Kỹ năng : H/s gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui
3~thái độ : H/s yêu thích gấp thuyền
II-CHUAN Bị ;
1 Chuẩn bị của giáo viên :
Bài mẫu : Thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy màu khổ A4
Nguyên vật liệu : Giấy thủ công hoặc giấy màu khổ A4 ,Quy trình gấp
Dụng cụ thiết bị : Kéo , bút màu , thớc kẻ
21chuẩn bị của học sinh : Giấy thủ công , kéo , bút màu , thớc kẻ
III-CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC CHủ YếU :
1 ổn định tổ chức lớp (phút ): Hát
21kiểm tra (phút ): Kĩ đồ dùng học tập
31bài mới (25phút ):
Gi~ thiệu bài : ( phút ) GV nêu MĐ-YC của tiết học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ GV~ hớng dẫn h/s
quan sát và nhận xét.
ĩI/ GV hớng dẫn
[II/ H/s thực hành gấp
thuyền phẳng đáy
không mui .
HĐL: GV giới thiệu
mẫu gấp thuyền phẳng
đáy không mui .
GV giới thiệu tác
dụng ,hình dáng ,màu
sắc chất liệu của
thuyền trong thực tế .
HĐ2: GV mở dần hình
mẫu cho đến khi trở lại
dạng ban đầu là tờ giấy
hình chữ nhật.
HĐĩ. Gấp các nếp gấp
cách đều
HĐ2: Gấp tạo thân và
mũi thuyền
HĐ3: Tạo thuyền
phẳng đáy không mui .
HĐL: GV hệ thống lại
các bớc gấp thuyền
phẳng đáy không mui
( 3 bớc )
HĐ2: GV quan sát uốn
nắn h/s.
HĐ3 : GV đánh giá kết
quả học tập của h/s
HĐ 1 : h/s nhận xét về
hình dáng, mạn thuyền
đáy thuyền , mũi
thuyền .
HĐ2: h/s quan sát và
nêu hình dạng tờ giấy.
HĐL. h/s quan sát
1 2 h/s thao tác lại
HĐ2 :H/s tập gấp
thuyền phẳng đáy
không mui trên giấy
nháp
HĐ 1 : 1 hoặc 2 h/s
thao tác gấp thuyền
phẳng đáy không mui
( vừa gấp, vừa nêu
cách gấp).
HĐ2: h/s thực hành
theo nhóm.
HĐ3: h/s trang trí
trng bày sản phẩm
41 Nhận xét, đánh giá, dặn dò ( 5 phút )
GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và sản phẩm của h/s. Tuyên
dơng những cá nhân và nhóm gấp đúng yêu cầu kỹ thuật, trang trí trình bày đẹp.
Dặn dò h/s giờ học sau: Mang giấy thủ công và giấy nháp để học bài( gấp thuyền
phẳng đáy có mui).
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 7
Môn : LUYệN Từ và Câu 
Tiết số : 7
Lớp : 2 
Tên bài dạy: Từ ngữ về môn học - Từ chỉ hoạt động
1. Mục tiêu : - Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người .
 - Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động.
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4, tranh minh hoạ về các hoạt động của người , thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động , VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Tiết học trước chúng ta học bài : đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì ? Bây giờ sẽ kiểm tra bài cũ . 
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong các câu sau :
Lan là học sinh lớp 2 .
Môn học em yêu thích là môn Toán .
- Nói các cách nói có nghĩa giống nhau của câu sau :
Em không thích nghỉ học .
II/ DạY bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
Giới thiệu môn học em yêu thích 
Gv chốt ý : ở lớp mình các bạn yêu thích các môn học khác nhau . ở lớp 2 còn những môn học bổ ích nào nữa , cô và cả lớp cùng tìm hiểu qua nội dung thứ nhất của bài : Từ ngữ về môn học 
2. Hướng dẫn h/s làm bài tập :
-Bài tập 1 : Ghi vào chỗ trống tên các môn học ở lớp 2
Toán Tiếng Việt
TNXH Đạo đức 
Thể dục Nghệ thuật
GV chốt ý : ở lớp 2 có rất nhiều môn , chúng ta cần học đều tất cả các môn học và xen kẽ với nghỉ ngơi vui chơi hợp lý để phát triển toàn diện , không nên học quá nhiều Toán và Tiếng Việt . Bây giờ chúng ta chuyển sang nội dung thứ hai của bài là: Từ chỉ hoạt động .
-Bài tập 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của người trong mỗi tranh sau và viết vào chỗ trống :
Tranh 1 : đọc , xem 
Tranh 2 : viết , ghi , chép 
Tranh 3 : nghe giảng , giảng 
Tranh 4 : nói chuyện , trò chuyện 
*Tranh vẽ gì ? Hoạt động của bạn học sinh đó là hoạt động nào ? Từ chỉ hoạt động là từ nào ?
-Bài tập 3 : Viết lại nội dung mỗi tranh
bằng 1 câu :
Tranh 1 : Bạn Lan đang đọc (xem)truyện .
Tranh 2 : Bạn Tuấn đang viết (ghi , chép ) bài .
Tranh 3 : Hùng đang nghe bố giảng bài .
Tranh 4 : Lan và Huệ đang nói chuyện 
( trò chuyện) với nhau .
-Bài tập 4: Chọn từ thích hợp rồi điền vào chỗ chấm trong mỗi câu sau :
Cô Tuyết Mai ... môn Tiếng Việt .
Cô ... bài rất dễ hiểu .
Cô ... chúng em chăm học .
3 . Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học : Giờ học hôm nay chúng ta được học về nội dung gì ? Về nhà các em tập tìm thêm các từ chỉ hoạt động để chuẩn bị bài học sau : Từ chỉ hoạt động , trạng thái - dấu phẩy 
- 2 h/s làm bảng
- Chữa bài : HS tự đọc bài làm của mình
- HS nhận xét : Đúng / Sai
Lan là từ chỉ gì trong câu ? Từ chỉ người ta đặt câu hỏi gì ?
- 3 h/s trả lời tiếp nối
- Nhận xét : Đúng / Sai
- Tự đặt một câu theo cách nói phủ định 
- Nhận xét chung về giờ kiểm tra bài cũ và chuyển sang bài mới
Ghi bảng : Từ ngữ về môn học ( 3 HS nhắc lại ) 
- 3 h/s đọc yêu cầu
- GV ghi bảng đề bài
- GV hướng dẫn : Tiết tập đọc vừa qua chúng ta được học bài về thời khoá biểu . Cả lớp hãy ghi tên tất cả các môn học em được học ở lớp 2 vào chỗ chấm , mỗi dòng ghi tên một môn 
- HS làm bài vào VBT
- Chữa bài : H/s tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- GV ghi nhanh trên bảng
- 3 h/s đọc lại : Môn nghệ thuật gồm những phân môn gì ? Môn Tiếng Việt gồm những phân môn gì ?
- GV chốt ý , chuyển ý và ghi bảng : Từ chỉ hoạt động 
- 1 H/s đọc yêu cầu
- GV treo tranh 
- GV hướng dẫn HS làm bài : GV hỏi - HS đáp 
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Chữa bài : H/s tiếp nối nhau phát biểu ý kiến 
- GV ghi nhanh từ xuống dưới mỗi tranh
- 4 HS đọc lại 
- GV chốt ý : các từ chúng ta vừa tìm được ở bài tập 2 gọi chung là từ chỉ hoạt động . Bây giờ chúng ta tiếp tục luyện tập về từ chỉ hoạt động qua bài tập 3 .
- 1 h/s đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài : Ghi lại nội dung của từng tranh bằng một câu trong đó có từ chỉ hoạt động vừa tìm được ở bài tập 2 . Khi viết câu ta phải chú ý điều gì ?
- 4 h/s làm bảng lớp
- Cả lớp làm VBT
- Chữa bài : Đọc câu vừa viết , tìm từ chỉ hoạt động trong câu đó ( GV gạch chân từ đó bằng phấn màu)
- GV chốt ý : Qua bài tập 3 cô thấy cả lớp đều biết đặt câu với từ chỉ hoạt đông . Bây giờ chúng ta tiếp tục củng cố về cách dùng từ chỉ hoạt động qua bài tập 4 
- 1 H/s đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài : Các em hãy chọn 1 từ chỉ hoạt động thích hợp với nội dung câu văn điền vào chỗ chấm .
- HS làm bài vào VBT
- Chữa bài : 2 nhóm lên chữa bài tập 4 ( mỗi nhóm 3 em ) gắn thẻ từ vào chỗ chấm trong câu .1 HS đọc lại các câu sau khi điền từ đúng .
- Nhận xét : bình chọn nhóm làm đúng nhất , nhanh nhất .
- GV chốt ý : Cô thấy cả hai nhóm làm rất nhanh và đúng , cô thưởng cho hai nhóm điểm 10 .
phấn màu
Phấn màu
tranh vẽ
bảng phụ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
giảng
dạy
khuyên
chạy
chơi
học
kể
viết
đọc
nói
nghe
khen
giảng
dạy
khuyên
chạy
chơi
học
kể
viết
đọc
nói
nghe
khen

Tài liệu đính kèm:

  • docmau chinh 7.doc