Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 30

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 30

Ngày dạy: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010

Tiết: 1 + 2 Tập đọc Tiết: 88 + 89

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I . Mục đích yêu cầu:

 -Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 -Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy v cc cụm từ.

 -Hiểu nghĩa cc từ mới: hồng ho, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ.

 - Bc Hồ rất yu quý thiếu nhi. Bc luơn quan tm đến việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm.

II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.

 III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/4/2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết: 1 + 2 Tập đọc Tiết: 88 + 89
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I . Mục đích yêu cầu: 
 -Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khĩ, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
 -Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.
 -Hiểu nghĩa các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ.
 - Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luơn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luơn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ : 
 - GV gọi HS đọc bài và hỏi Cây đa quê hương.
2 . Bài mới: 
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu .
- Đọc từng câu.
 Luyện phát âm:
 -Yêu cầu HS nêu từ khĩ . 
-quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, tắm rửa, vang lên, 
 - HS đọc.
 - Đọc câu khĩ 
 -Các cháu chơi cĩ vui khơng?/ Các cháu ăn cĩ no khơng?/ Các cơ cĩ mắng phạt các cháu khơng?/ Các cháu cĩ thích kẹo khơng?/ Các cháu cĩ đồng ý khơng?/
 - HS đọc
 Hướng dẫn đọc đoạn
 - Đọc từng đoạn trước lớp
- Giải nghĩa từ:
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - Thi đọc đoạn giữa các nhĩm .
 - GV nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt . 
 -Đọc tồn bài . 
 - Đọc đồng thanh bài
Tiết 2
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - GV yêu cầu HS đọc bài tập đọc.
 + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? 
+ Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
 +Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì về Bác? 
+ Các em đề nghị chia kẹo cho những ai?
 + Tại sao Tộ lại khơng dám nhận kẹo của Bác cho 
+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
 Ýù nghĩa:Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luơn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu như thế nào?Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xúng đánh là cháu ngoan Bác Hồ .
c. Luyện đọc lại:
 - Đọc lại bài theo vai người dẫn chuyện,Bác Hồ, HS và Tộ .
 - GV nhận xét tuyên dương . 
3 . Củng cố: 
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng 
 + Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
 + Câu chuyện cho em biết điều gì?
4. Nhận xét, dặn dị: Về nhà học bài cũ, xem trước bài “ Xem truyền hình”
 -Nhận xét đánh giá tiết học .
 - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
-HS tìm từ khĩ và nêu .
- HS đọc bài .
- HS đọc, một em khác nhận xét .
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn .
 - Đại diện nhĩm thi đọc trước lớp.
 - HS đọc lại bài .
 -Lớp đọc đồng thanh bài.
-HS đọc bài, lớp đọc thầm .
 -Bác đi thăm phịng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
 - Các cháu chơi cĩ vui khơng?/ Các cháu ăn cĩ no khơng?/ Các cơ cĩ mắng phạt các cháu khơng?/ Các cháu cĩ thích kẹo khơng?/ Các cháu cĩ đồng ý khơng?/
 -Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, của các cháu thiếu nhi.Bác cịn mang kẹo chia cho các em.
 -Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo.Ai khơng ngoan sẽ khơng được nhận kẹo của Bác.
 -Vì Tộ tự thấy hơm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cơ giáo.
 -Vì Tộ biết nhận lỗi. / Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi. /
 -HS nhắc lại .
-Đọc bài theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ).
- HS trả lời .
Tiết: 2 Tốn Tiết: 146
KI LƠ MÉT
I . Mục tiêu 
 -Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilơmét (km ).
 - Cĩ biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilơmét.
 -Hiểu được mối liên quan giữa kilơmét và mét.
 -Thực hiện các phép tính cộng với đơn vị đo độ dài kilơmét.
 -Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
II . Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ VN hoặc lược đồ cĩ vẽ các tuyến đường như SGK.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ : 
 - Thu một số vở bài tập để chấm . 
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập . 
- Nhận xét ghi điểm .
 2 . Bài mới : 
Giới thiệu ghi tựa.
 Giới thiệu Km: 
 + Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài nào?
 - Ki lô mét kí hiệu là km.
 - 1 kilơmét cĩ độ dài bằng 1000 mét.
 - GV ghi bảng: 1km = 1000 m
Luyện tập, thực hành
 Bài1:Số ?
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài2 :
 - GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . 
 + Quảng đường từ A à B dài bao nhiêu km?
 + Quảng đường từ B à D dài bao nhiêu km?
 + Quảng đường từ C à A dài bao nhiêu km?
 Bài 3:Nêu rõ số đo thích hợp . (theo mẫu) 
 - GV treo lược đồ như SGK. Sau đĩ chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
 - GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài .
 - GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
Bài 4 :
 - GV đọc từng câu hỏi trong bài cho HS trả lời.
a. Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn?
b. Lạng Sơn và Hải Phịng nơi nào gần hà Nội hơn? Vì sao ?
c. Quãng đường nào dài hơn:hà Nội–Vinh hay Vinh–Huế?
d. Quãng đường nào ngắn hơn: Thành phố HCM–Cần Thơ hay thành phố HCM–Cà Mau 
3 Củng cố dặn dị: 
+ 1 Km bằng bao nhiêu mét?
 + 1 m bằng bao nhiêu cm?
 + 1 m bằng bao nhiêu dm?
Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập . 
 - Nhận xét tiết học.
 - HS 
Xen- ti- mét, đề- xi- mét, mét
- HS nhắc lại.
1 km = 1000m 1000m = 1km
1 m = 10 dm 10 dm= 1 m
1 m = 100cm 10 cm = 1dm 
 -HS đọc và làm tính rồi nêu kết quả .
 + Quảng đường từ A à B dài 23 km
 + Quảng đường từ B à D dài 90 km
 + Quảng đường từ C à A dài 65 km
- HS quan sát lược đồ.
- HS suy nghĩ trả lời theo yêu cầu của GV 
 -Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn. Vì Hà Nội đi Cao Bằng dài 285 km, còn Hà Nội đi Lạng Sơn 169 km . 
 -Hải Phịng gần Hà Nội hơn Lạng Sơn . Vì Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169 km, còn Hà Nội đi Hải Phịng dài 102 km . 102 km < 169 km.
 -Vinh – Huế xa hơn Hà Nội – Vinh.
 -Thành phố HCM – Cần Thơ ngắn hơn thành phố HCM – Cà Mau.
1 km = 1000 m.
1 m = 100 cm
1 m = 10 dm 
Nhận xét bổ sung:
Ngày soạn: 3/4/2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Tiết: 1 Tốn Tiết: 147
MI-LI-MÉT
I . Mục tiêu 
 -Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài milimet ( mm )
 -Hiểu được mối liên quan giữa milimet và mét .
 - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet .
II . Đồ dùng dạy học:
 -Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét .
III . Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ: 
 - Thu một số vở bài tập để chấm . 
 - GV gọi HS làm bài tập.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống .
Bài 2: Điền dấu > , < , = thích hợp vào chỗ trống:
2 . Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa . 
* Giới thiệu mi- li- mét
 + Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?
 - Mi li mét kí hiệu là mm.
 - GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 .
 + Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
 - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét . 10mm cĩ độ dài bằng 1 cm.
 - GV viết lên bảng: 10 mm = 1 cm.
 + 1 m bằng bao nhiêu xentimét?
 - GV: 1 m bằng 100 cm, 1 cm bằng 10 mm, từ đĩ ta nĩi 1 m bằng 1000 mm.
 - GV ghi bảng: 1 m =1000 mm.
* Luyện tập, thực hành:
Bài 1:Số ? 
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2:Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mm?
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời theo yêu cầu bài .
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3 : Tính chu vi hình tam giác cĩ độ dài các cạnh là : 24 mm, 16 mm và 28 mm .
 + Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm thế nào 
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . 
Bài 4 :Viết cm hay mm vào chỗ trống thích hợp .
 -Ước lượng để điền đơn vị thích hợp .
 -GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố dặn dị: 
+ 1 xentimét bằng bao nhiêu milimét?
 + 1mét bằng bao nhiêu milimét?
-Về nhà học bài cũ, làm bài tập û vở bài tập 
 - Nhận xét tiết học.
-Kilơmet. 
 - HS làm bảng lớp làm vở nháp.
 - HS nhắc.
 - cm, dm, m, km
 - HS đọc .
 - HS quan sát và trả lời .
 -Thành 10 phần bằng nhau.
 - HS đọc .
 -1m bằng 100 cm.
 - Vài HS nhắc lại: 1 m = 1000 mm.
- HS đọc.
- HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm vào bảng con . 
 1cm = 10 mm 1000mm = 1 m 
1 m = 1000mm 10 mm = 1cm
5 cm = 50 mm 3 cm = 30 mm
 - HS đọc yêu cầu .
 - Đoạn thẳng MN dài 60 mm .
 - Đoạn thẳng AB dài 30 mm 
 - Đoạn thẳng CD dài 70 mm 
-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
 Đáp số: 68mm
a. Bề dày của cuốn sách “Tốn 2” khoảng 10 mm 
b. Bề dày của chiếc thước kẻ là 2 mm 
c. Chiều dài của chiếc bút bi là 15 cm .
 1 cm = 10 mm.
 1 m = 1000 mm.
Nhận xét bổ sung: 
Tiết : 2 Chính tả Tiết: 59
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I . Mục đích yêu cầu: 
 -Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn “ Một buổi sáng da Bác hồng hào” trong bài Ai ngoan sẽ được thưởng .
 -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr ; êt / êch .
II . Đồ dùng dạy học:
 -Bảng chép sẵn các bài tập chính tả .
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng viết các từ khĩ. 
cái xắc, xuất sắc, bình minh, đường xa, sa lầy.
 -GV nhận xét sửa sai . 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa . 
 - GV đọc mẫu tĩm tắt nội dung: Đoạn văn kể về Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng .
 -Gọi HS đọc bài .
* Luyện viết: 
 -Yc HS tìm và nêu từ khĩ hay viết sai . 
 - GV chốt lại và ghi bảng: buổi sáng, hồng hào, mắt, chạy .
 -Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng con .
 -GV nhận xét sửa sai . 
* Hướng dẫn trình bày: 
 + Đoạn văn cĩ mấy câu?
 + Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao
 + Khi xuống dịng chữ đầu câu phải viết như thế nào?
 + Cuối mỗi câu cĩ dấu gì?
 - GV đọc lần 2 .
 -GV đọc chậm cho HS chép 
 - GV đọc lại bài .
 - Thu một số vở để chấm . 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
 (chúc , trúc)
 (chở , trở)
 -GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố dặn dị: 
- Trả vở nhận xét sửa sai . 
- Về nhà sửa lỗi xem trước bài “ Cháu nhớ Bác Hồ”
 -Nhận xét đánh giá tiết học . 
 - Hoa phượng .
 -HS lên viết lớp viết, lớp viết vào bảng con . 
- HS đọc bài .
- HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con 
 - Đoạn văn cĩ 5 câu .
 - Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai . Tên riêng: Bác, Bác Hồ . ... 
 -GV nhận xét sửa sai . 
 + Khi viết chữ đầu câu ta viết như thế nào? Cuối câu phải làm gì?
Bài 3 : Ghi lại hoạt động trong mỗi bức tranh bằng một câu.
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . 
-GV nhän xét sửa sai . 
3 . Củng cố dặn dị: 
-Tìm những từ ngữ nĩi lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi?
- Đại diện các nhĩm lên nhân phiếu học tập 
 - Thảo luận và ghi phiếu học tập .
a.Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sĩc, chăm chút, chăm lo, 
b. Kính yêu, kính trọng, tơn kính, nhớ ơn, biết ơn, thương nhớ, 
- HS đặt câu theo cảm nhận của mình 
VD :Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi. 
 -Chữ đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải ghi dấu chấm .
 -HS đọc yêu cầu .
+ Tranh 1 : Các cháu thiếu nhi vào lăng viếng Bác. / Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
 + Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ.
 + Tranh 3 : Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác. / Các bạn thiếu nhi tham gia Tết trồng cây.
- HS trả lời .
Nhận xét bổ sung:
Tiết:2 Tốn Tiết: 149
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM–CHỤC–ĐƠN VỊ
I . Mục tiêu 
 -Ơn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số cĩ 3 chữ số.
 -Biết viết các số cĩ 3 chữ số thành các tổng các trăm, chục, đơn vị.
II . Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, 3.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ 
 - Thu một số vở bài tập để chấm . 
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập .
-GV nhận xét ghi điểm . 
2. Bài mới: 
HD viết các số cĩ 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
 - GV viết lên bảng số 375 
 + Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
 -Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta cĩ thể viết số này thành tổng như sau: 375 = 300 + 70 + 5.
 - Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
 -Phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm, chục , đơn vị.
 - GV yêu cầu HS phân tích số 703, 450 , 803 , 707.
-Với các số cĩ hàng chục và hàng đơn vị là 0 ta khơng viết vào tổng .
 Luyện tập :
Bài 1: Viết số theo mẫu .
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
 -GV nhận xét sửa sai . 
vở bài tập .
Bài 2 : Viết các số: 271 ; 978 ; 835 ; 509 theo mẫu .
271 = 200 + 70 + 1 
 -GV nhận xét sửa sai . 
 Bài 3: Tìm tổng tương ứng với số nào trong các số sau:975 ; 731 ; 980 ; 505 ; 32 ; 842 .
 + Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với số nào?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ đổi chéo vở để KT.
 Bài 4: Xếp 4hình tam giác thành chiếc thuyền thuyền.
 - Nhận xét tuyên dương.
3 . Củng cố dặn dị: 
-Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 326 ; 405 ; 860 .
 -GV nhận xét sửa sai . 
-Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập . 
 - Nhận xét tiết học.
 -Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vị.
 -hàng trăm.
-HS phân tích số:
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
 - HS phân tích:
450 = 400 + 50
803 = 800 + 3
707 = 700 + 7
 - HS đọc yêu cầu .
 - HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con 
978 =900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5 
509 = 500 + 9 
 - HS đọc yêu cầu .
 - HS lên bảng nối . 
- HS làm bài.
- HS xếp hình.
Nhận xét bổ sung: 
Tiết: 3 Chính tả Tiết: 60
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I . Mục đích yêu cầu: 
 -Nghe và viết lại đúng, đẹp 6 dịng thơ cuối trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ.
 -Làm đúng các bài tập chính tả.
II . Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng viết sẵn bài tập 2.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ: 
Viết các từ sau: buổi sáng, hồng hào .
-GV nhận xét sửa sai . 
2 . Bài mới. 
* HD viết chính tả
 - GV đọc mẫu tĩm tắt nội dung:Đoạn thơ thể hiện tình cảm kính yêu vơ hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ.
 + Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai?
+ Những chi tiết nào nĩi lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ?
 * Luyện viết : 
 -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khĩ . 
- GV chốt lại và ghi bảng: bâng khuâng, giở xem, chịm râu, vầng trán, ngẩn ngơ.
-GV nhận xét sửa sai . 
 + Đoạn thơ cĩ mấy dịng?
 + Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì?
 + Đoan thơ cĩ những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ?
- GV đọc bài lần 2 .
 - GV đọc bài .
- Treo bảng phụ và đọc lại bài .
 - Thu một số vở chấm . 
c.HD làm bài tập
Bài 2 : Điền vào chỗ trống :
a. tr hay ch 
b. êt hay êch .
-GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố dặn dị: 
-HS viết bảng con.
- HS theo dõi.
-Đoạn thơ nĩi lên tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ.
-Đêm đêm ban đem ảnh Bác ra ngắm, bạn hơn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hơn.
 - HS tìm và nêu từ khĩ . 
- HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con 
-Có 6 dịng.
-Thể thơ lục bát . Khi viết dịng thứ nhất lùi vào 1 ơ, dòng thứ hai viết sát lề.
 -Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Ơâm; chữ Bác viết hoa để tỏ lịng tơn kính với Bác Hồ.
 - HS theo dõi.
- HS chép bài vào vở .
 - HS sốt lỗi.
 - HS nộp bài viết.
 - HS đọc yêu cầu .
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . 
 chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế .
- ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải .
Nhận xét bổ sung:
Ngày soạn: 6/4/2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tiết: 1 Tốn Tiết: 150
PHÉP CỘNG (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I . Mục tiêu 
-Biết thực hiện phép cộng các số cĩ 3 chữ số ( không nhớ ) theo cột dọc.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ: 
- Thu một số vở bài tập để chấm . 
-GV nhận xét ghi điểm .
2 . Bài mới: 
Hướng dẫn:
 - Giới thiệu phép cộng
 - GV vừa nêu bài tốn vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
 + Bài toán cĩ 326 hình vuơng, thêm 253 hình vuơng nữa . Cĩ tất cả bao nhiêu hình vuơng?
 + Muốn biết cĩ bao nhiêu hình vuơng ta làm thế nào?
 - Để biết được cĩ bao nhiêu hình vuơng ta gộp 326 hình vuơng với 253 hình vuơng lại để tìm tổng .
 - GV yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn.
 + Tổng của 326 và 253 cĩ mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
 + Gộp 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuơng lại thì cĩ tất cả bao nhiêu hình vuơng?
 + Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu?
 - Đặt tính và thực hiện tính giống như cộng 2 chữ số .
 326 
 253 
 579 
 +
 6 cộng 3 bằng 9 viết 9
 2 cộng 5 bằng 7 viết 7
 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
* Chú ý: Để thực hiện phép cộng phải qua 2 bước:
Bước 1 : Đặt tính (viết cho thẳng hàng trăm với trămv, chục thẳng chục và đơn vị thẳng đơn vị)
Bước 2 :Tính (Cộng từ phải qua trái theo thứ tự đơn vị – chục – trăm C)
* Luyện tập, thực hành:
Bài 1 :Tính .
 - Yêu cầu HS nêu cách tính 2 phép tính .
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính .
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3 : Tính nhẩm theo mẫu . 
a. 200 + 100 =300
b. 800 +20 =1000 .
 -GV nhận xét sửa sai . 
3. Củng cố : 
 +
 + Muốn cộng số cĩ 3 chữ số ta làm thế nào 
 - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính . 
-Về nhà học bài cũ, làm bài tập 
 - Nhận xét tiết học.
 - HS theo dõi và tìm hiểu bài tốn.
-HS phân tích bài tốn .
-Ta thực hiện phép cộng.
 - HS quan sát hình biểu diễn.
-Có 5 trăm, 7 chục và 9 đơn vị.
 -Cĩ tất cả là 579 hình vuơng.
 -Bằng 579.
 - HS nhắc lại .
326 + 253 = 579 .
- HS nhắc lại .
 235 637 503 625
 451 162 354 43
 686 799 857 668
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính cả lớp làm vào bảng con .
+
 +
 +
 +
 832 257 641 936
 152 321 307 23
 984 578 948 959
 - HS đọc yêu cầu .
+
+
 +
+
 - HS làm miệng .
500 +100 = 600 200 +200 = 400
300 +100 = 400 500 +300 = 800
600 +300 = 900 800 +100 = 900
400 +600 = 1000 500 +500 = 1000
 - HS lên bảng làm . 
 - HS nhận xét 
Nhận xét bổ sung:
Tiết: 2 Tập làm văn Tiết:30
NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I . Mục đích yêu cầu: 
 -Nghe kể và nhớ được nội dung câu chuyện Qua suối.
 -Trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện.
 -Viết được câu trả lời theo ý hiểu của mình.
 -Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người . Bác lo kê lại hịn đá trên dịng suối cho những người đi sau khỏi ngã.
 -Biết nghe , đánh giá câu trả lời của bạn.
II . Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ câu chuyện.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương và trả lời câu hỏi sau .
 + Vì sao cây hoa biết ơn ơng lão?
 + Cây hoa xin trời điều gì ?
 + Vì sao trời lại cho hoa toả hương vào ban đêm?
 - Nhận xét ghi điểmGV
2 . Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa . 
* HD làm bài.
Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
 - GV treo bức tranh .
 - GV kể chuyện lần 1
 - GV gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
 - GV kể chuyện lần 2: GV vừa kể vừa giới thiệu tranh.
 - GV kể chuyện lần 3 và đặt câu hỏi
 + Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu?
 + Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
 + Khi biết hịn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
+ Câu chuyện “Qua suối” nĩi lên điều gì về Bác Hồ?
 - GV yêu cầu HS thực hiện hỏi - đáp theo cặp.
 - GV nhận xét tuyên dương . 
 - Gọi HS kể lại tồn bộ câu chuyện . 
Bài 2 : Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1.
 -GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố: 
 + Qua câu chuyện “Qua suối”emtự rút ra được bài học gì?
-Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình, người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
- HS kể truyện và trả lời câu hỏi .
 - HS lắng nghe nội dung truyện.
 - HS quan sát và lắng nghe .
 - HS theo dõi và trả lời .
- Bác Hồ và các chiến sĩ đi cơng tác.
 -Khi qua một con suối cĩ những hịn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì cĩ một hịn đá bị kênh .
 - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hịn đá cho chắc để người khác qua suối khơng bị ngã nữa.
 -Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người .
 - HS thực hiện hỏi -đáp: 
1 HS kể .
 - HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . 
 -Phải biết quan tâm đến người khác. Cần quan tâm tới mọi người xung quanh
 Nhận xét bổ sung: 
..............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 30(7).doc