Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 27

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 27

THỂ DỤC: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG , HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ

 DANG NGANG. TC TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH.

I. Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.

- Tiếp tục hoàn thiện BT rèn luyện TTCB.

II. Chuẩn bị: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn, còi

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ Hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
THỂ DỤC: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG , HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ 
 DANG NGANG. TC TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH.
I. Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.	
- Tiếp tục hoàn thiện BT rèn luyện TTCB.
II. Chuẩn bị: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn, còi
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
TG
Tổ chức luyện tập
1. Phần mở đầu :
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài kiểm tra.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang: 
GV chia lớp thành 2 hàng dọc và cho HS đi thực hiện bài tập theo nhiều đợt, mỗi đợt lần lượt 2 HS. HS tập trung thành 2 hàng dọc ở trước phía đường chạy, GV đứng bên phía khác của đường chạy. GV gọi tên 2 em vào vị trí chuẩn bị sau đó vào vị trí xuất phát. GV nêu tên từng động tác cho HS thực hiện. Khi nhóm trước đang thực hiện thì nhóm sau bước vào vị trí chuẩn bị.
- Trị chơi : Tung bĩng vào đích
3. Phần kết thúc :
- Đi thường theo 2 hàng dọc.
- Trò chơi hồi tĩnh.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
 7’
16’
 7’
- Theo đội hình hàng ngang.
 X X X X X X X 
 X X X X X X X
 X X X X X X X 
X
- Theo đội hình hàng dọc.
 X X X X 
 X X X X X
 X X X X
 X X X X
- Theo đội hình 2 hàng dọc
 CB XP đi nhanh Cchạy Đ 
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
 X X 
 X X X
 X X 
 X X 
TOÁN:	SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 
I. Mục tiêu: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ .
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ . 
* Bài tập cần làm: 1 ; 2.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ: Luyện tập 
- Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là: 3cm, 4cm, 2cm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Số 1 trong phép nhân và phép chia
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 
GV nêu phép nhân hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
Lần lượt gọi HS thực hiện 1 x 3, 1 x 4 bằng cách chuyển 2 phép nhân này thành tổng của nhiều số giống nhau.
 Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó
Trong các bảng nhân đã học đều có các phép nhân: 
 2 x 1 3 x 1 4 x 1 5 x 1
HS nêu nhận xét số thứ nhất và tích của phép nhân 
Số nào nhân cho 1 cũng bằng chính số đó
- GV ghi bảng
Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1
GV dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia nêu :
	1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
Yêu cầu HS làm trên bảng: 1 x 3 = 3 : 1 = 
GV yêu cầu HS rút ra kết luận
Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 Yêu cầu HS nêu yêu cầu 
Bài 2
Yêu cầu HS nêu yêu cầu
Củng cố :
 Dặn dò :Về nhà làm VBTHọc thuộc ghi nhớ 
Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
- Nhận xét tiết học
Hát
2 HS thực hiện bài trên bảng, lớp làm bảng con
- HS nhận xét
HS đọc 
1 x 3 = 1+ 1 + 1 = 3 
1 x 4 = 1 + 1 + 1 +1 =4
HS nhắc lại 
HS nêu nhận xét
HS đọc ghi nhớ 
3 HS làm bảng 
 Số bị chia và thương bằng nhau
HS đọc và làm miệng
HS làm bảng con
- Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC:	ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 1)
I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng rành mạch, các bài tập đọc từ tuần 19 – 26 (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút). 
- Hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào? ( BT 2,3 ). Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống cụ thể. (1 trong 3 tình huống ở BT 4)
- HS khá giỏi biết đọc lưu lốt được đoạn bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
II. Chuẩn bị: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Kiểm tra đọc lấy điểm
- GV cho HS bốc thăm đọc bài
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
- GV ghi điểm 
Hoạt động 2: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây, trả lời cho câu hỏi khi nào?
- Nhận xét và tuyên dương 
 Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Yêu cầu HS đọc đề bài 
Cho HS tự làm vào vở
Gọi 1 HS đọc bài làm
Nhận xét ghi điểm
 Hoạt động 4: Nói lời đáp lại của em
4.Củng cố:
 5.Dặn dò : Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2) 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị 
- Từng HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét bạn 
- HS các nhóm thi tìm các bộ phận mỗi câu.
- HS nhận xét
- HS dựa vào bộ phận in đậm để đặt câu hỏi.
- HS làm vở
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nói lời đáp lại trong 3 trường hợp theo từng cách khác nhau.
- Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC:	 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 2)
I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng rành mạch, các bài tập đọc từ tuần 19 – 26 (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút). 
- Hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) 
- Nắm được một số từ ngữ về 4 mùa. (BT 2).
- Biết đặt dấu chấm vào chổ thích hợp trong đoạn văn ngắn BT 3)
- HS khá giỏi biết đọc lưu lốt được đoạn bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
II. Chuẩn bị: SGK, phiếu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Kiểm tra đọc lấy điểm
- GV cho HS bốc thăm đọc bài
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
- GV ghi điểm 
Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về mùa
- GV phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ, đội nào tìm nhiều từ thì thắng
- Nhận xét và tuyên dương 
* Hoạt động 3 : Ôn luyện cách dùng dấu chấm
Yêu cầu HS đọc đề bài 3
Cho HS tự làm vào vở
Gọi 1 HS đọc bài làm
Nhận xét ghi điểm
4.Củng cố :
 5.Dặn dò : Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3) 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị 
- Từng HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét bạn 
- HS các nhóm thi tìm từ , dán lên bảng.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở
- HS nhận xét
- HS nghe
- Nhận xét tiết học
Thứ Ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
CHÍNH TẢ:	 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 3)
I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng rành mạch, các bài tập đọc từ tuần 19 – 26 (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút). 
- Hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) 
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Ở đâu ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
- Biết đặt dấu chấm vào chổ thích hợp trong đoạn văn ngắn BT 3)
- HS khá giỏi biết đọc lưu lốt được đoạn bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
II. Chuẩn bị: Phiếu, bảng phụ ghi nội dung bài 2 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định: 
 2. Bài mới: Ôn tập (tiết 3) 
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc
GV tiến hành kiểm tra lấy điểm đọc như tiết 1
GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi”Ở đâu”
Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi” Ở đâu”
GV yêu cầu lớp làm bài
GV nhận xét, sửa bài
Hai bên bờ sông
Trên những cành cây
Yêu cầu HS làm VBT 
Nhận xét
Bài 3: HS làm bài
- GV Nhận xét, sửa bài
Bài 4
Từng cặp HS thực hiện nói lời đáp trong các tình huống 
Tổng kết, nhận xét
4.Củng cố,
5.Dặn dò Về nhà cần thực hiện nói và đáp lời xin lỗi trong giao tiếp hằng ngày 
Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 4).
- Nhận xét tiết học
Hát
HS thực hiện 
Nhận xét bạn
- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét 
HS nêu 
HS bài vào vở
HS thực hiện 
a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
b) Ở đâu, trăm hoa khoe sắc thắm?
- HS thực hành theo các tình huống
- HS Nhận xét bổ sung
- Nhận xét tiết học
TOÁN: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 .
- Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- Biết số 0 chia cho số nào khác khơng cũng bằng 0.
- Biết khơng cĩ phép chia cho 0
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3
II. Chuẩn bị: Phiếu, bảng phụ ghi nội dung bài 2 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Số 1 trong phép nhân và phép chia”
- Sửa bài 3 
Số nào nhân với 1 có kết quả như thế nào?
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
GV giới thiệu phép tính: 0 x 2 
Yêu cầu HS viết phép nhân trên thành phép tính cộng các số hạng sau:
0 x 2 = 0 + 0 = 0
Vậy 0 x 2 = ?
0 x 2 = 0
 Vậy 2 x 0 = ?
Vì sao em biết?
Tương tự GV cho HS lập phép tính cộng và tính kết quả từ phép nhân
Vậy 0 x 3 = ?
 3 x 0 = ?
Vậy trong phép nhân có thừa số 0 thì tích như thế nào?
HĐ 2: Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
GV đưa ra bài mẫu: 0 : 2 = ?
Vì sao em biết?
Tương tự cho HS làm bảng cài
Nhận xét số bị chia, thương trong phép chia này?
* Vậy 0 chia cho số nào khác 0 đều bằng 0. Không có phép chia cho 0 (số chia phải khác 0)
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm
Yêu cầu HS làm miệng
GV sửa bài
Bài 2: Tính nhẩm 
Yêu cầu HS làm miệng
Bài 3: Số
- GV Nhận xét, sửa
4.Củng cố
5 Dặn dò :Về nhà làm bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
HS hát
HS le ...  Chuẩn bị: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi, vòng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu :
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông.
- Ôn bài bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản :
- Đi kiễng gĩt, hai tay chống hơng.
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
-Trò chơi “ Tung vòng vào đích”
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cho một số HS chơi thử. Chia tổ tự chơi. Khoảng cách giữa các vạch giới hạn đến đích: 1,5 m – 2 m. HS tập hợp thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh, HS có lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích, sau đó lên nhặt vòng đặt ở vạch chuẩn bị để bạn tiếp theo chơi. GV nên có hình thức khen kịp thời để kích thích HS chơi.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
3. Phần kết thúc :
- Đi thường theo 4 hàng dọc.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao BT về nhà.
7’
16’
 7’
- Theo đội hình hàng ngang.
 X X X X X X X 
 X X X X X X X
 X X X X X X X 
X
- Tập luyện theo hướng dẫn của GV.
- HS chơi trò chơi vui vẻ chủ động
 CB XP Đ 
 =
 ==
- HS thực hiện theo y/c
- Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (TIẾT 6).
I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng rành mạch, các bài tập đọc từ tuần 19 – 26 (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút). 
- Hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) 
- Nắm được một số từ ngữ về muơng thú (BT2) ; kể ngắn được về con vật mình biết (BT3)
- HS khá, giỏi biết đọc lưu lốt được đoạn bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi sẳn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Câu hỏi “Như thế nào” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác chúng ta cần có thái độ như thế nào?
Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài đã học.
GV cho HS bốc thăm đọc bài
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV ghi điểm 
Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ về muôn thú
- Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một lá cờ.
Phổ biến luật chơi: trò chơi diễn ra qua 2 vòng
+ Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên các con vật. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời trước. Nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.
+ Vòng 2: các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ 2 điểm, đội giải được câu đố được 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2 điểm, đội bạn bị trừ 1 điểm. Nội dung câu đố nói về hình dáng hoặc hoạt động của 1 con vật bất kỳ.
- GV chốt lại đội nào thắng 
Hoạt động 3: Kể về 1 con vật mà em biết
Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó cho HS thời gian để suy nghĩ về con vật mà em định kể. 
HS có thể kể lại câu chuyện em biết về 1 con vật mà em được đọc hoặc nghe kể. 
4.Củng cố,:
5. Dặn dò : Về nhà tập kể về con vật mà em thích cho người nhà nghe.
Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 7) 
Hát
Về đặc điểm
Lịch sự, đúng mực 
HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị 
Từng HS đọc bài và TLCH
HS nhận xét bạn 
Vòng 1: 
1. Con gì có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh (sư tử)
2. Con gì thích ăn hoa quả (khỉ)
3. Con gì có cổ rất dài (hươu cao cổ)
4. Con gì rất trung thành với chủ (chó)
5. Con gì được nuôi trong nhà để bắt chuột (mèo)
Vòng 2:
1. Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào? (tinh ranh)
2. Nuôi chó để làm gì? (trông nhà)
3. Sóc chuyền cành như thế nào? (nhanh nhẹn)
4. Gấu trắng có tính gì? (tò mò)
5. Voi kéo gỗ như thế nào? (rất khỏe mạnh)
-Chuẩn bị kể, sau đó 1 số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Nhận xét tiết học
TOÁN:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học 
- Biết tìm thừa số, số bị chia .
- Biết nhân (chia) số trịn chục với (cho) số cĩ một chữ số.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia ( trong bảng nhân 4 ) 
- Bài tập cần làm: 1 ; 2 (cột 2) ; 3 ; 4 (Dành cho HS khá, giỏi)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ :
- GV yêu cầu HS lên sửa bài.
- Nêu ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia?
_ Nêu ý nghĩa của số 0 trong phép nhân và phép chia?
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới :
 Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu lớp làm bài, sửa bài bằng hình thức nêu miệng.
- Nhận xét.
 Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu. GV lưu ý: khi làm bài vào vở chỉ cần ghi :
 30 x 3 = 90. không cần ghi đầy đủ các bước tính nhẩm như mẫu.
- GV Nhận xét, sửa bài
 Bài 3: Tìm x
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân và tìm số bị chia
- Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên bảng sửa bài.
 - Nhận xét.
 Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề và nêu cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ.
- Nhận xét.
4.Củng cố 
5. Dặn dò: Chuẩn bị : Luyện tập chung.
- Hát
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS làm bài, nêu miệng.
2 x 3 = 6 	3 x 4 = 12
6 : 2 = 3	 12 : 3 = 4
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
20 x 4 = 80	20 x 3 = 60
40 x 2 = 80	20 x 5 = 100
- HS nêu.
y : 2 = 2	 4 x x = 28
 y = 2 x 2 x = 28: 4
 y = 4 x = 7.
- HS làm vở	
	 Giải:
 Số tờ báo mỗi tổ có là:
	24 : 4 = 6 (tờ)
	 Đáp số: 6 tờ.
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	 ÔN TẬP (TIẾT 7). 
I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng rành mạch, các bài tập đọc từ tuần 19 – 26 (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút). 
- Hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) 
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) 
- HS khá, giỏi biết đọc lưu lốt được đoạn bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập (tiết 6) 
- GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ôn tập (tiết 7)
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng 
_ Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài thơ.
- Nhận xét, ghi điểm. Với những HS nào không đạt yêu cầu, GV cho kiểm tra tra lại vào tiết sau.
Hoạt động 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao 
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4 : Nói lời đáp của em 
- Yêu cầu HS đọc 3 tình huống.
- Gợi ý: Bài yêu cầu các em nói lời đáp, lới đồng ý của người khác.
- Yêu cầu 1 HS nói lời mời thầy hiệu trưởng đến dự liên hoan văn nghệ của lớp, 1 HS đóng vai thầy hiệu trưởng đáp lại lời đáp của lớp.
- Khen ngợi những HS nói tự nhiên.
4.Củng cố:
 5. Dặn dò: Thực hành theo bài học.
- Chuẩn bị : Thi GHII
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS bốc thăm, xem lại bài trong SGK khoảng 2 – 3’.
- Đọc bài không cần sách.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra giấy.
vì khát, vì mưa.
- HS đọc yêu cầu bài. 3 
- Lớp làm vào vở.
-1 HS đọc.
- 1 cặp HS thực hành đối đáp trong từng tình huống.
- HS 1: Chúng em kính mời thầy đến dự liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng nhày nhà giáo Việt Nam ạ.- HS 2: Cảm ơn các em, thầy sẽ đến.- HS 1: Chúng em cảm ơn thầy đã nhận lời ạ.
HS nghe.
Nhận xét tiết học.
Thứ Sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
TOÁN: 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học .
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia cĩ số kém đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính ( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học )
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia.
- BT cần làm: Bài 1(cột 1,2,3 câu a; cột 1,2,câu b ), Bài 2, Bài 3 (b)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, hình.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Luyện tập chung 
- Yêu cầu 2 HS lên sửa bài 3.
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới : 
 Bài 1: 
a) (cột 1,2,3) 
- Yêu cầu lớp làm bài, sửa bài bằng hình thức nêu miệng.
b) (cột 1,2) : Tiến hành tương tự như trên.
- Nhận xét.
 Bài 2: Tính
- Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên làm ở bảng phụ.
- GV Nhận xét, sửa bài
 Bài 3b: 
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên làm ở bảng phụ.
- Nhận xét, tuyên dương.
 4 Củng cô:ø Đọc bảng chia 5, 4.
5.Dặn dò:Về làm VBT
- Chuẩn bị Đơn vị, chục trăm, nghìn.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
2 x 4 = 8 	3 x 5 = 15 
8 : 2 = 4	 15 : 3 = 5
- HS thực hiện.
 3 x 4 + 8 = 12 + 8	 
 = 20 
 0 : 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6 
- HS thực hiện.
b.	 Giải:
 Số nhóm chia được là:
	12 : 3 = 4 (nhóm)
	Đáp số: 4 nhĩm
- HS thi đua.
- Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN: KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 2 TUAN 27 (CKTKN).doc