Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 9, 10

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 9, 10

Tuần 9

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2007

Hoạt động tập thể

chào cờ

---------------------------------------------------------

Tập đọc

Ôn tiết 1

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Kiểm tra lấy điểm đọc

- HS đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học , yêu cầu dọc 45, 50 chữ / 1 phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc

- Học thuộc bảng chữ cái

- Ôn tập về từ chỉ sự vật

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 65 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2007
Hoạt động tập thể 
chào cờ
---------------------------------------------------------
Tập đọc
Ôn tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Kiểm tra lấy điểm đọc
- HS đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học , yêu cầu dọc 45, 50 chữ / 1 phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc
- Học thuộc bảng chữ cái
- Ôn tập về từ chỉ sự vật
II. Các hoạt động dạy học
1. GTB
2. Kiểm tra lấy điểm đọc
- Lần lượt 7 HS bốc thăm bài , chuẩn bị và đọc + trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- HS NX 
- GV NX - đánh giá điểm số
3. Đọc thuộc bảng chữ cái
- 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái
- HS NX – GV NX 
- 3 HS nói tiếp đọc bảng chữ cái
- 2 HS đọc lại cả bảng chữ cái
4. Ôn tập về từ chỉ sự vật
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài các nhân
- 1 HS làm bài trên bảng
- HS NX – GV NX 
GV: ? Các từ chỉ người , đồ vật , con vật , cây cối ... được gọi chung là gì?
( Chỉ sự vật)
- HS nêu yêu cầu
- HS làm việc nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS NX – GV NX 
? Các từ các em vừa tìm được là từ chỉ gì?
5. Củng cố dặn dò 
- Dặn dò HS ôn luyện các bài tập đọc tuần 3,4
- GV NX giờ học 
- Các bài tập đọc Tuần 1 – Tuần 3
Bài 1. Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng
người
đồ vật
con vật
cây cối
bạn bè
Hùng
bàn
xe đạp
thỏ 
mèo
chuối 
xoài
Bài 4 . Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng
ngưòi 
đồ vật
con vật
cây cối
cô giáo
em bé
xe máy
bút
chó 
hải cẩu
na
táo
-----------------------------------
Tập đọc
Ôn tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng
- Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai ( con gì, cái gì ) – là gì?
- Ôn cách sắp xếp tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái
II. Các hoạt động dạy học
1. GTB
2. Kiểm tra lấy điểm đọc
- Lần lượt 7 HS bốc thăm bài , chuẩn bị và đọc + trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- HS NX 
- GV NX - đánh giá điểm số
3. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS khá nói miệng
- HS làm bài các nhân
- Vài HS đọc bài làm
- HS NX – GV NX 
4. Ôn luyện về xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái
- HS nêu yêu cầu
- GV chia lớp làm 6 nhóm
- Yêu cầu HS : Tìm tên các nhân vật trong tuần 7 và 8
+Thi sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái
- HS làm bài nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo – Bổ sung
- HS NX – GV NX 
GV: ? Giải thích cách làm bài?
5. Củng cố dặn dò 
- Dặn dò HS ôn luyện các bài tập đọc tuần tiếp 
- GV NX giờ học
- Các bài Tập đọc Tuần 4- Tuần 6
Bài 1.Đặt 2 câu theo mẫu
Ai ( con gì, cái gì )
là gì ?
- Lan 
- Chuột Micky
là bạn thân của em
là nhân vật hoạt hình em thích nhất
Bài 4 . Ghi lại tên riêng của cá nhân vật trong bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8 theo thứ tự bảng chữ cái
- Dũng – Khánh- Minh- Nam - An
- An – Dũng – Khánh – Minh - Nam
Toán
Lít
I. Mục tiêu
- Có biểu tượngvề ít hơn , nhiều hơn
- Nhận biết được đơn vị đo thể tích : lít , tên gọi và kí hiệu: l
- Biết làm tính cộng trừ số đo thể tích có đơn vị là lít
II.Đồ dùng
- Chai can 1 lít
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- 2 HS lên bảng
- Dưới lớp làm nháp
- HS NX – GV NX 
B. Bài mới
1. GTB
2.Giới thiệu nhiều hơn và ít hơn
- HS quan sát :1 cốc nước – 1 bình nước
- HS rút ra NX
- HS tiếp tục quan sát: 1 can nước- 1 bình nước
- HS rút ra NX
3. Giới thiệu về lít
- GV giói thiệu:Để biết trong ca , can ... có bao nhiêu nước người ta dùng đơn vị là lít.
- Gv viết bảng- HS đọc
- GV đưa ra túi sữa 1 lít
? Trong túi có bao nhiêu sữa?
- GV đổ sữa vào ca
? Trong ca có bao nhiêu sữa?
- HS NX 
- Gv rót nước vào can đến các mức vạch
1l- 2l – 3l
4. Luyện tập
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài các nhân- 1 HS làm bài trên bảng
- Chữa bài:
 + Đọc lại bài trên bảng- NX Đ_S
 + Giải thích cáh làm bài
- Dưới lớp nhiều HS đọc bài làm
GV: Lưu ý viết đơn vị đo bắng chữ viết thường
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài cá nhân- 2 HS làm bài trên bảng
- Chữa bài: + NX D-S
 + Nêu cách tính 
 + Dưới lớp đổi chéo vở NX
 + GV yêu cầu 1HS đọc bài làm của mình GV: ? Khi thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo đi kèm , phải lưu ý gì?
Gv chốt:
- HS nêu yêu cầu 
- Gv phân tích mẫu:
? Trong can có bao nhiêu lít?
? Đổ vào xô bao nhiêu lít?
? Trong can còn lại ao nhiêu lít?
? Làm phép tính gì để biết?
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS làm bài trên bảng
- Chữa bài :+NX Đ-S
 + Giải thích cách làm bài
GV : Vận dụng cách cộng trừ số đo có đon vị là lít để làm bài tập này
Gv chốt:
- HS đọc đề bài
- GV tóm tắt:? Bài toán cho biết gì?
 ? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu nước mắm em phải làm như thế nào? ( câu hỏi lửng)
- HS làm bài cá nhân
- 1HS chứa bài trên bảng
- Chữa bài:+ NX Đ-S
 + NX cách trình bày
 ? Nêu cách đặt lời gải khác?
GV: Lưu ý lựa chọn lời gải phù hợp
Gv chốt:
5. Củng cố dặn dò
- GV đọc – 2 HS viết lên bảng.
- HS NX 
- GV NX giờ học 
 Đặt tính rồi tính
 37 + 63 18 + 82
- Bình nước nhiều nước hơn ca nước
- Can nước nhiều nước hơn bình nứơc
- Lít viết là : l
- một lít
- một lít
- một lít
Bài 1. Đọc viế ( theo mẫu)(vbt-43)
3l
10 l
2l
5l
Đọc
ba lít
Viết
3l
Bài 2. Tính(theo mẫu -43)
9 l + 5l = 14 l 2l + 2l + 2l =
17l – 10l = 6l- 2l – 2l =
Bài 3. Còn bao nhiêu lít?
Mẫu: 18l – 15l = 13l
10l – 2l = 8l
20l- 10l = 10l 
Bài 4. (Vbt -43) Tóm tắt
Lần đầu : 16l nước mắm
Lần sau: 25l nước mắm
Cả hai lần:. . . lít nước mắm?
 Bài giải 
 Cả hai lần cửa hàng bán được số lít nước mắm là:
 16+ 25 = 41 ( lít )
 Đáp số : 41 l
- 7l 19l 24l 4l
------------------------------------------
đạo đức
chăm chỉ học tập
( tiết 1 )
I . Mục tiêu:
 Giúp HS hiểu:
- Như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
- HS thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà
- HS có thái độ tự giác học tập.
II . Chuẩn bị:
- Phiếu thảo luận.
III . Các hoạt động dạy học 
A. KTBC
- Tổ chức trò chơi phóng viên
- Nhận xét - đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp
2. Các hoạt động dạy học
a.Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống, y/c các cặp thảo luận về cách ứng xử sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
- Từng cặp HS thảo luận và phân vai cho nhau
- Gọi 1vài cặp lên diễn – Cả lớp phân tích cách ứng xử 
- Giúp HS phân tích các giải pháp, lựa chọn cách ứng xử đúng.
GV kết 
b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm – y/c các nhóm thảo luận các nội dung trong BT2 – VBT
- Các nhóm độc lập thảo luận
- Trình bày kết quả - bổ sung ý kiến.
 GV kết : 
? Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
c.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- GV y/c HS tự liên hệ về việc học tập của mình
- HS trao đổi theo cặp
- HS tự liên hệ trước lớp
- GV khen ngợi những HS chăm chỉ học tập, nhắc nhở HS chưa chăm chỉ học tập.
3. Củng cố, dặn dò:
? Em cần làm gì để thể hiện tình thương đối với ông bà, cha mẹ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: VN thực hiện chăm chỉ học tập 
? Thế nào là chăm chỉ làm việc nhà?
? Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ những công việc ở nhà ?
 Tình huống: Em đang làm bài tập ở nhà thì 1 bạn đến rủ đi đá bóng ( đá cầu ) Lúc đó em sẽ làm gì?
- Đi ngay cùng bạn
- Nhờ bạn làm giúp bài rồi đi
- Bảo bạn chờ cố làm xong bài tập rồi đi 
- Khi đang học, đang làm BT các em cần cố gắng hoàn thành công việc không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập
Bài tập 2. Đánh dấu + vào ô trống trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
a. Cố gắng hoàn thành các bài tập
b. Tích cực tham gia học tập
c. Dành tất cả thời gian cho học tập
d. Tự gíac học tập không cần nhắc nhở
đ. Tự sửa chữa sai sót trong bài
- Các ý nêu biểu hiện của chăm chỉ học tập là a, b, d, đ
--------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Toán
luyện tập
I . Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về:
- Đơn vị đo thể tích lít ( l )
- Thực hiện phép tính cộng, trừ với số đo thẻ tích có đơn vị lít( l )
- Giải bài toán có lời văn.
II . Đồ dùng dạy học:
- Tranh bài tập 2.
- Chuẩn bị 2 cốc ( loại 0,5l ), 4 cốc ( loại 0,25l )
III . Các hoạt động dạy học: 
A. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các y/c sau.
- HS NX 
- Nhận xét – chấm điểm.
B. Bài mới:
1. GTB
2. Luyện tập – thực hành 
Bài 1: - HS nêu y/c bài
- 3 HS làm trên bảng – Lớp làm cá nhân
- Chữa bài:
 + Nhận xét đúng sai ? Nêu cách tính phép cộng, trừ có số đo là lít
GV: Lưu ý viết đơn vị sau kết quả tính
GV chốt:
Bài 2: - HS đọc y/c bài 
- GV treo tranh thứ nhất
? Có mấy ca nước? Đọc số đo ghi trên ca?
? Bài y/c gì?
? Phải làm ntn để biết được số nước trong cả 2 ca?
? Kết quả là bao nhiêu?
- HS tự làm các phần còn lại theo nhóm đôi
- Chữa bài: + Các nhóm báo cáo kết quả
 + NX Đ-S
 + Giải thích cách làm bài
Bài 3: - 2 HS đọc bài toán.
- GV tóm tắt:
 ? Bài toán cho biết gì?
 ? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán thuộc dạng toán nào
- 1 HS lên bảng giải- Lớp làm vào vở
- Chữa bài:
 + Đọc bài làm trên bảng
 + Nhận xét Đ-S
 ? Nêu câu lời giải khá
 + GV cho biểu điểm – HS tự chấm bài.
GV : Lưu ý dạng toán về nhiều hơn
GV chốt:
Bài 4: - HS nêu y/c bài
? Bài toán cho biết gì?
 ? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán thuộc dạng toán nào
- 1 HS lên bảng giải- Lớp làm vào vở
- Chữa bài:
 + Đọc bài làm trên bảng
 + Nhận xét Đ-S
 ? Nêu câu lời giải khá
 + GV cho biểu điểm – HS tự chấm bài.
GV: : Lưu ý dạng toán về ít hơn
GV chốt:
GV: Có 1l nước nếu đổ vào càng nhiều cốc ( các cốc như nhau ) thì nước trong cốc càng ít.
4. Củng cố – dặn dò:
- Trò chơi: Thi đong dầu
* ND: Có 7l dầu trong thùng và 2 chiếc can không, 1can 5l và 1can 1l. Hãy tìm cách lấy được 4l dầu sau 2 lần đong.
* Cách chơi: Chia thành các đội, đội nào tìm ra kết quả trước là thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- Đọc viết các số đo thể tích: lít
- Tính: 7l + 8l =
 3l + 7l + 4l =
Bài 1: Tính:(VBT-44 )
 3l + 2l = 37l - 5l =
26 l +15l = 34 l – 4l =
- Cộng, trừ như với số tự nhiên, viết số đo thể tích là lít vào sau kết quả.
Bài 2: Số? :(VBT-44 ) 
- 3 ca nước đựng lần lượt 3, 2, 2
- Tính số nước trong 3 ca và ghi số chỉ lượng nước đó
- Thực hiện phép tính
 3+ 2l + 2l = 7l
Bài 3: :(VBT-44) Tóm tắt 
Thùng thứ nhất : 15l dầu
Thùng thứ 2 nhiều hơn : 3l dầu 
Thùng thứ hai : l dầu? 
 Bài giải:
 Số lít dầu thùng thứ hai có là:
 15+ 3 = 18 ( l ... .
-HS thực hiện .
-HS thực hiện.
--------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn
Kể về người thân
I . Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng nghe và nói
- Biết kể về ông bà hoặc một người thân , thể hiện tình cảm với ông bà người thân
Rèn kỹ năng viết
- Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài tập 1
III. Các hoạt đông dạy học
A. KTBC
- 2 HS kể về cô giáo dạy lớp 1
- HS NX – GV NX 
B. Bài mới 
1. GTB
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS nêu yêu cầu 
- HS đọc câu hỏi gợi ý
- 1 HS giỏi kẻ mẫu
- HS kể theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi kể
- HS NX – GV NX 
- HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn: Viết lại theo lời em vừa nói
- HS làm bài cá nhân
- Nhiều HS đọc bài làm
- HS NX – GV NX sửa lỗi
3 . Củng cố dặn dò 
? Học về gì?
- GV NX giờ học 
Bài 1. Kể về ông bà người thân theo gợi ý sau
a. Ông ( bà ) của em bao nhiêu tuổi?
b. Ông ( bà ) của em làm nghề gì?
c. Ông ( bà ) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào?
Bài 2. Viết đoạn văn ngắn kể về ông bà (hoặc một người thân )của em
 Bài làm
 Bà em năm nay đã ngoài 60 tuổi . Trước đay bà làm nhân viên ngân hàng, nay dã nghỉ hưu . Bà rất yêu quý chị em em. Mỗi khi em ốm đau , bà thường nấu những món ngon nhất dỗ cho em ăn. Hàng ngày bà thường đưa em đến lớp . Em yêu quý bà vô cùng.
-----------------------------------------------
Chính tả (Nghe-vieỏt)
ông và cháu
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết chính xác bài chính tả ông và cháu
- Viết đúngcác dấu hai chấm, ngoặc kép , chấm than 
- Làm đúng các bài tập phân biệt c/ k ; l/ n
II. Đồ dùng dạyhọc
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả với c/ k
- Vở bài tập
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- 2 HS lên bảng viết – Dưới lớp viết nháp
- HS NX – GV NX 
B. Bài mới 
1. GTB
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn thơ cần viết
- 2 HS đọc lại
 ? Bài thơ này có tên là gì?
 ? Khi ông thi vật với chaựu thì ai là người thắng cuộc?
 ? Khi đó ông nói gì?
- GV giải nghĩa:
 ? Có phải ông thua cháu thật không?
 ? Bài thơ có mấy khổ thơ?
 ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
 ? Dấu hai chấm được đặt ở đâu?
 ? Dấu ngoặc kép được đặt ở câu nào?
 ? Trong dấu ngoặc kép là lời của ai?
b. HS viết bài 
- GV đọc - HS viết bài 
- GV theo dõi uốn nắn
- GV đọc – HS soát lỗi
c. Chấm chữa bài
- GV chấm NX một số bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
- HS nêu yêu cầu 
- HS đọc mẫu
- Hs làm bài cá nhân- HS đọc nói tiếp bài
GV: Ghi nhớ quy tắc viết c/ k
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân 
- 1 HS chữa bài trên bảng
- Chưa bài: 
 + NX Đ-S
 + Nhiều HS đọc lại bài làm
GV: Phát âm đúng l/ n
4. Củng cố dặn dò 
- HS nêu lại quy tắc viết c/k
- GV NX bài viết 
- GV NX giờ học 
- Ngày Quốc tế thiếu nhi
- Ngày Quốc tế Phụ nữ
Ông và cháu
- Ông và cháu
- cháu thắng cuộc
- . . . 
- xế chiều : cuối buổi chiều 
- rạng sáng:bắt đầu buổi sáng
- không , ông chỉ giả vờ thua cho cháu phấn khởi
- 2 khổ
- 5 chữ
- là lời của ông và cháu
Bài 1. Tìm 3 chữ bắt đàu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k:
c
k
cá , cam , công
kính, kéo , kẻ
- Viết k khi sau nó là âm : e, ê , i
- Viết c khi sau nó là các nguyên âm còn lại
Bài 2. Điền vào chỗ trống l hoặc n
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy
-----------------------------------------------------------
Toán:
51 - 15
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 - 15
- áp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 51 – 15 để giải các bài tập có liên quan ( tìm x )
- Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép trừ
- Củng cố biểu tượng về hình tam giác 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng gài.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các y/c sau:
? Đặt tính rồi tính: 71 – 16 ; 41 – 5
? Tìm x
 x + 7 = 51 
- Nhận xét – chấm điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: 
2. Phép trừ 31 – 5
- GV nêu: : Có 51 que tính, bớt đi 15 q.tính. Hỏi còn lại bao nhiêu q.tính?
- HS nghe và phân tích bài toán
- HS nêu lại bài toán
? Muốn biết còn lại bao nhiêu q.tính ta làm thế nào?
- GV ghi : 51 – 15 
* Tìm kết quả:
- Yêu cầu HS lấy 5 bó q.tính và 1 q.tính rời. Thực hiện thao tác bớt 15 q.tính để tìm kết quả của phép tính trên.
- HS nêu cách bớt của mình 
- HD cách hợp lí nhất: bớt 1 que tính rời trước, tháo bó 1 chục qt, bớt tiếp 4 qt còn 6 qt rời, bớt tiếp bó 1 chục qt. Vậy còn 3 bó qt với 6 qt rời là 36 qt 
? Vậy 51 q.tính bớt 15 q.tính còn bao nhiêu q.tính?
? Vậy 51 – 15 = ?
- HS trả lời – GV ghi bảng: 51 – 15 = 36
* Đặt tính và tính:
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và tính – lớp làm bảng con.
- Gọi vài HS nhắc lại cách trừ
3. Luyện tập – thực hành Bài 1: - HS nêu y/c bài
- 2 HS làm bài bảng ( mỗi em làm 1 hàng ) – lớp làm vào vở
- Chữa bài:
+ Nhận xét đúng – sai
? Nêu cách tính của phép tính cụ thể
 GV : Phép trừ có nhớ
GV choỏt:
Bài 2: - HS nêu y/c bài
- Y/c HS tự làm BT – 2HS lên bảng
- Chữa bài:
? Nêu cách đặt tính, cách tính 
+ Nhận xét đúng - sai.
GV : Lưu ý cách tìm hiệu
GV choỏt:
Bài 3: - HS nêu y/c bài
- 3HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở
- Chữa bài: 
+ Nhận xét đúng - sai
+ HS đổi vở kiểm tra chéo
+ GV kiểm tra 
GV: Tìm số hạng chưa biết của 1 tổng
GV choỏt:
Baứi 4: HS nêu y/c bài
1HS leõn baỷng laứm Lớp làm vào vở
- Chữa bài: 
+ Nhận xét đúng - sai
+ HS đổi vở kiểm tra chéo
+ GV kiểm tra 
4. Củng cố – dặn dò
? HS nêu lại cách đặt tính và tính 51 - 15?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: VN ôn tập, củng cố các phép trừ dạng 51 - 15
- Thực hiện phép tính trừ
51 – 15 
- 51 – 15 = 36 ( que tính )
- 51 – 15 = 36
. Viết 51 rồi viết 15 sao cho 5 đơn vị thẳng với 1đơn vị, 1 chục thẳng cột với 5 chục. Viết dấu trừ và kẻ dấu gạch ngang.
 51
 -
 15
 --------
 36
. Tính từ phải sang trái : 1 không trừ được 5 lấy11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1.1 thêm 1 bằng 2. 5 trừ 2 bằng 3 viết 3.
Vậy 51 - 15 = 36
Bài 1: Tính?VBT-52)
 61 81 31 51 41
 - - - - -
 18 34 16 27 12
 ------ ------ ------ ------ ----- 
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:( VBT-52)
71 và 48 61 và 49 91 và 65
Bài 3: Tìm x:( VBT-52)
x + 26 = 61 x + 47 = 81 18 + x = 41
 .. .. ..
 .. .. ..
Baứi 4: :( VBT-52)
ẹoaùn thaỳng....caột ủoaùn thaỳng....taùi ủieồm....
----------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội:
ôn tập: con người và sức khỏe
I . Mục tiêu:
- Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa đã được học.
- Nhớ lại và khắc sâu 1số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
- Củng cố các hành vi cá nhân về: vs cá nhân, HĐ cá nhân.
II . Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK ( nếu có ).
- Phiếu bài tập, câu hỏi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. KTBC
* Trò chơi: Thi ai nói nhanh
- 5HS tham gia chơi
- Lớp nghe và nhận xét xem bạn nào nói đúng và nhanh nhất.
B Bài mới:
1. GTB
2. Các hoạt động dạy học
a. Hoạt động1: Nói tên các cơ, xương và khớp xương.
* Mục tiêu: Nói được tên các khớp xương , xuơưng và cơ
* Tiến hành : 
- Trò chơi 
+ GV chia 4 đội chơi: Mỗi đội cử 1 bạn lên thực hiện 1-3 động tác.
+ Các nhóm khác xem thực hiện động tác đó thì vùng cơ nào, vùng xương nào , khớp xương nào phải cử động
- GV cùng HS quan sát xem đội nào trả lời được nhiều câu hỏi đúng thì đội đó thắng cuộc
b. Hoạt động 2: Thi tìm hiểu con người và sức khỏe.
- GV chuẩn bị câu hỏi:
- Mỗi tổ cử 3 đại diện tham gia chơi
- 12 HS bốc thăm trả lời câu hỏi ( mỗi em 1 câu )
- Mỗi tổ cử 1 đại diện làm giám khảo đánh giá kết quả của cá nhân
- Cá nhân nào có điểm cao nhất là thắng cuộc
c. Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập
- GV phát phiếu 
- HS làm bài tập
- GV thu bài – chấm điểm.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
? Qua bài này củng cố cho các em kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
- Nói nhanh, đúng tên bài hát đã học về chủ đề con người và sức khỏe
* Trò chơi: Con voi
“ Trông kìa xa kia có cái con chi to ghê. Vuông vuông giống như xe hơi, lăn lăn bánh xe đi chơi. A thì ra con voi. Vậy mà tôi nghĩ ngợi hoài. Đằng sau có 1 cái đuôi trên đầu.
* Câu hỏi:
1. Nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể? Để cơ quan vận động phát triển tốt, bạn cần làm gì?
2. Nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?
3. Nêu tên các cơ quan tiêu hóa?
4. Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hóa ntn>
5. Một ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào?
6. Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh nên ăn uống ntn?
7. Để ăn sạch bạn phải làm gì?
8. Thế nào là uống sạch?
9. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
10. Trứng giun thường vào cơ thể người bằng cách nào?
11. Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
12. Nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già?
1. Đánh dấu x vào ô vuông trước câu em cho là đúng
 x - Không nên mang vác nặng để tránh cong vẹo cột sống.
 - ăn thật nhiều sđể cơ và xương phát triển tốt
 - Nên ăn nhanh để tiết kiệm thời gian
 - ăn no xong có thể chạy nhảy, nô đùa
x - Phải ăn uống đày đủ để có cơ thể khỏe mạnh
x - Muốn đề phòng bệnh giun phải ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
 - Giun chỉ có thể chui vào cơ thể người qua con đường ăn uống.
2. Sắp xếp thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Thực quản, hậu môm, dạ dày, ruột non, ruột già.
.->.->....->....->....->.
3. Nêu 3 cách đề phòng bệnh giun 
Sinh hoạt 
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 10
- Triển khai các hoạt động tuần 11
- Sinh hoạt văn nghệ
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Đánh giá các hoạt động tuần 10:
*. Học tập: 
- HS có ý thức học tập tốt
- Nhiều HS có tiến bộ: 
- Viết chữ còn xấu:
*. Nề nếp: + HS đi học đều, đúng giờ
 + Thực hiện tốt : xếp hàng ra vào lớp, TD giữa giờ
 + Đồng phục đúng quy định
2. Các hoạt động tuần 11:
- Thi đua dành nhiều điểm tốt dâng lên thầy cô nhân ngày 20/11
- Vệ sinh sạch sẽ
- Học tập tốt kết hợp ôn tập chuẩn bị cho KTGĐK1
- Thực hiện tốt nề nếp
- Tham gia nghiêm túc các hoạt động của Đội
3. Bâù HS chăm ngoan
- Dự kiến:
4. Sinh hoạt văn nghệ:
- Hình thức:
 + Hát:
 + Múa:
-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9- tuan10.doc