Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 5 đến tuần 8

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 5 đến tuần 8

TUẦN 5

Thứ hai ngày 21tháng 9 năm 2009

Tiết 1:

_________________________________

Tập đọc

Chiếc bút mực

I. Mục đích yêu cầu

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trơn toànbài.Đọc đúng các từ ngữ: hồi hộp, nức nở,ngạc nhiên , loay hoay

- Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ trong bài

- Hiểu nội dung bài:Khen ngợi Mai là cô bé ngoan , biết giúp đỡ bạn bè

 

doc 151 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 5 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 5
Thứ hai ngày 21tháng 9 năm 2009
Tiết 1: 
_________________________________
Tập đọc
Chiếc bút mực 
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toànbài.Đọc đúng các từ ngữ: hồi hộp, nức nở,ngạc nhiên , loay hoay
- Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Hiểu nội dung bài:Khen ngợi Mai là cô bé ngoan , biết giúp đỡ bạn bè
III. Các hoạt động dạy – học
A. KTBC
2 HS đọc bài cũ
? Trên đường ngao du , Dế Mèn và Dế trũi đã gặp các con vật nào?
-GV NX – Cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn đọc
b. Luyện đọc và giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc từ khó
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn
- Hd HS đọc câu
- HS luyện đọc câu
- HS đọc Chú giải
- HS đọc trong nhóm
- Theo dõi NX bạn đọc
- Các nhóm thi đọc đoạn
- HS NX- GV NX
Trên chiếc bè
- Giọng kể : chậm rãi
- Giọng Lan: buồn
- Giọng Mai: dứt khoát
- Giọng cô giáo : dịu dàng thân mật
* Đọc câu
- hồi hộp, nức nở,ngạc nhiên , loay hoay
 * Đọc từng đoạn trước lớp
- Thế là trong lớp chỉ còn mình em là viết bút chì
- Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1- Lớp theo dõi 
? Giờ học ở lớp 1 A diễn ra như thế nào?
- HS đọc đoạn 2- Lớp theo dõi 
? Từ ngữ nào cho thấy Mai mong muốn được viết bút mực?
- HS đọc đoạn 3- Lớp theo dõi 
? Chuyện gì xảy ra với Lan?
? Vì sao Mai loay hoay mãi với cái bút?
? Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
- HS đọc đoạn 4- Lớp theo dõi 
? Tại sao cô giáo khen Mai?
GV kết:
4. Luyện đọc lại.
- HS luyện đọc phân vai trong nhóm
- 4 nhóm thi đọc cả bài
- Lớp NX – GV NX
5. Củng cố dạn dò
? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
- GV NX giờ học
1.Giờ học ở lớp 1A
- Ghép lá bèo sen thành chiếc bè
2. Sự mong muốn của Mai
- Mai hồi hộp nhìn cô
- Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì 
3. Chuyện xảy ra với Mai
- Lan được viết bút mực nhưng em lại quên bút, Lan buồn và khóc 
- Vì Mai vừa muốn cho bạn mựơn bút vùă không muốn
- Mai lấy bút cho Lan mượn 
4. Cô giáo khen Mai
- Vì Mai tốt bụng biết giúp đỡ mọi người 
- Mai là cô bé tốt bung , chân thật , em cũng tiếc khi cho bạn mượn bút, tiếcc khi mình được viết bút mực rồi mà đã cho bạn mượn bút, nhưng hành động của em đáng được khen 
Tiết 4
Toán
38+ 25
I.Mục tiêu 
- Giúp HS : Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38+25
- Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8+5 và 28+5
II.Các hoạt động dạy học
A.KTBC
- 3HS làm bài trên bảng- Lớp làm vào nháp
- HS NX – GV NX
B. Bài mới
1. Giới thiệu phép cộng 38+25
- GV nêu bài toán
- HS nêu ra phép tính
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả
- GV chốt lại cách làm của Hs
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
 - HS nhắc lại cách đặt tính và tính
2. Luyện tập 
 bài :1 
- Nêu yêu cầu bài
- 3HS làm trên bảng – Lớp làm vở
- Chữa bài:+ NXĐúng Sai
 + Đổi chéo vở kiểm tra
 + Nêu cách tính một vài phép tính 
 GV: Lưu ý cách đặt tính và tính
 Bài:2
- Nêu yêu cầu bài
- 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài:+ NX Đ- S
+ Nêu cách làm 
+ HS đối chiếu với bài trên bảng
GV: Lưu ý cách tìm tổng
 Bài:3
- 2HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- GV tóm tắt
- HS nhìn tóm tắt đọc lại đề
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài:? Giải thích cách làm?
+ NX Đ- S
+ Nêu cách đặt lời giải khác
+ GV cho biểu điểm HS tự chấm
GV: Lưu ý cách chọn lời giải, cách trình 
bày, cách viết danh số
 Bài:4
- Nêu yêu cầu
? Để điền dấu cho dúng em phải làm bước gì đầu tiên?
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài:
+ NX Đ- S
 ? Giải thích cách làm?
+ Đổi chéo vở kiểm tra
3. Củng cố dặn dò
? Học bài gì?
? Lưu ý gì khi dặt tính và tính?
GV NX giờ học
Đặt tính rồi tính
38+9 29+7
19+4 46+8 
Có : 38 que tính
Thêm : 25 que tính
Có tất cả: ... que tính
 38+25
Bài 1. Tính
 38
 45
------
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
số
hạng
8
28
38
 8
18
80
 số 
hạng
7
16
41
53
34
8
Tổng
Bài 3. Tóm tắt
 Bài giải
Đoạn đường AC dài là:
 28+34=62 (dm)
 Đáp số : 62 dm
Bài 4. , =
 8+4....8+5
________________________________
Tiết 5
Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp( tiết 1)
I.Mục tiêu
1. Giúp Hs hiểu: - Ich lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
2. Hs biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
? Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
 Gv NX đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1
- Gv giao kịch bản - Các nhóm chuẩn bị 
- Các nhóm trình bày hoạt cảnh
- Thảo luận cả lớp:
? Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở?
? Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
Gv kết luận 
3.Hoạt đọng 2
- Hs nêu yêu cầu Bài tập 2
- Gv chia 4nhóm và giao nhiệm vụ: Quan sát tranh thảo luận và trả lời
- Hs làm việc trong nhóm và trả lời
? NX xem nơi học và nơi sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa ? Vì sao?
? Nên sắp xếp sách vở đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp?
- GV treo tranh – Yêu cầu HS chỉ và sửa
4. Hoạt động 3
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV nêu tình huống
 ? Theo em Nga cần làm gì để cho góc học tập luôn gọn gàng?
- HS thảo luận và trình bày ý kiến
Gv : Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định
5. Củng cố dặn dò
- Liên hệ 
- Dặn dò HS thực hiện điều đã học
 - GV NX giờ học
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến
Gọn gàng ngăn nắp
Bài tập 1. Hoạt cảnh :”Đồ dùng để ở đâu”
- Bạn Dương bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, nên khi cần bạn phải mất rất nhiều thời gian
- Cần rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nẳp trong cuộc sống hàng ngày
Kết luận: Gọn gàng ngăn nắp sẽ khiến nhà cửa gọn gàng không mất nhiều thời gian để tìm đồ
Bài tập 2. Thảo luận NX nội dung tranh
Tranh1,3: Nơi học và sinh hoạt đã gọn gàng ngăn nắp
Tranh 2,4 : Nơi học và làm việc chưa gọn gàng ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để không đúng nơi quy định
Bài tập 3. Bày tỏ ý kiến
 Bố mẹ cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga
______________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 8+5, 28+5, 28+35
- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
 - 3HS làm bài trên bảng- Lớp làm nháp
 - HS NX – GV NX đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi bảng
- Chữa bài :? Nêu cách cộng nhẩm 8 với một số?
 + NX Đ-S
GV: Thuộc bảng 8 cộng với một số
- Nêu yêu cầu
- HS làm vở – 2HS làm trên bảng
- Chữa bài:+ NX Đ-S
 ? Nêu cách thực hiện 18+35?
GV: Lưu ý cách đặt tính và tính 
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS khá đọc bài toán dựa vào tóm tắt
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài:+ NX Đ- S
? Nêu cách đặt lời giải khác?
Gv: Lựa chọn lời giải phù hợp 
- Nêu yêu cầu 
- 1 HS lên bảng – Lớp làm vở
- Chữa bài: + Giải thích cách làm bài
 + NX Đ-S 
- Nêu yêu cầu 
- GV tổ chức trò chơi
- Chữa bài :
 + Giải thích cách làm
 + NX Đ-S
GV: Giới thiệu dạng toán trắc nghiệm
3. Củng cố dặn dò
? Luyện tập kiến thức gì?
- Lớp đọc bảng cộng
- GV NX giờ học
Đặt tính và tính
38+45 58+36 48+27
Bài 1. Tính nhẩm
8+2=
Bài 2. Đặt tính rồi tính
38+15 48+24 68+13 78+9 58+26
Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau
Gói kẹo chanh : 28 cái
Gói kẹo dừa : 26 cái
Cả hai gói : ... cái?
 Bài giải 
Cả hai gói có số cái kẹo là:
 28+26= 54 ( cái kẹo )
 Đáp số : 54 cái kẹo
Bài 4. Số ?
Bài 5. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
 28+4 = ? A. 68
22
32
24
tiết 2
Âm nhạc
____________________________________
Tiết:3
Chính tả
Chiếc bút mực
I. Mục đích yêu cầu
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Chiếc bút mực
- Viết đúng một số tiếng có âm chính ia/ ya, làm đúng các bài tập phân biệt l/n
III. Các hoạt đọng dạy học
A. KTBC
- GV đọc – 2 HS viết bảng lớp
- Lớp viết bảng con – NX 
- GV NX đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV treo bảng phụ – 3 HS đọc bài
 ? Đoạn văn tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào?
 ? Đoạn văn này kể về việc gì?
 ? Đoạn văn có mấy câu? 
 ? Cuối mỗi câu có dấu gì?
 ? Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết như thế nào?
 ? Viết tên riêng như thế nào ?
b. HS chép bài vào vở
- GV theo dõi chỉnh sửa
c. Chấm chữa bài
-HS tự soát, sửa lỗi bằng bút cì
- GV chấm NX 6 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- HS nêu yêu cầu
- 2 Hs làm trên bảng- Lớp làm vở
- HS NX – GVNX 
- 1HS đọc lại bài
- Hs nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn:+ HS quan sát các đồ vật 
 ? Đây là vật gì ? dùng để làm gì ?(Cái nón , để đội)
-HS tự hoàn thành phần còn lại
- 1 HS đọc bài làm
- Lớp NX – GV NX
- 3 HS đọc lại bài làm
GV: Lưu ý phát âm l/n
4. Củng cố dặn dò
-GV NX chung toàn bộ bài viết
- GV NX giờ học
- Chiếc bút mực
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút , lan lấy bút của mình cho bạn mượn.
- 5 câu 
- Dấu chấm
- Viết hoa
- Viết hoa chữ cái đầu
Bài 1. Điền ia hay ya
 t.... nắng
 đêm khu....
 cây m....
Bài 2. Ghi vào chỗ trống từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n 
.... .... :Vật đội trên đàu che mưa nắng
..... ...... : Kêu ủn ỉn
.
Tiết 4
Thủ công
Gấp máy bay đuôi rời( tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp máy bay đuôi rời
- Gấp được máy bay đuôi rời
- HS yêu thích gấp hình
II. Đố dùng
- Mẫu máy bay gấp bằng giấy thủ công
- Quy trình
- Giấy thủ công
II.Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
A. KTBC
- Kiểm tra đồ dùng của HS
B. Bài mới
1. GTB
2.Hướng dẫn quan sát NX
- GV giới thiệu mẫu- HS quan sát
- GV hỏi- HS nêu NX về hình dáng , các phần của máy bay đuôi rời
3. GV hướng dẫn mẫu 
- GV hướng dẫn mẫu
- 1 HS khá lên bảng thao tác các bước gấp
- GV NX
- HS tập gấp máy bay đuôi rời trên giấy nháp
4. Củng cố dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
- GV NX giờ học
Bước 1. Cắt tờ giấy hình ... 
Bài 5:Số ?:
54 - .........= 54
- Số nào trừ đi 0 thi cũng bằng chính số đó
Thể dục: Ngày soạn: 
 Ngày giảng
điểm số 1-2, 1-2... theo Đ.H vòng tròn
Trò chơi: bịp mắt bắt dê
I. Mục tiêu:
Ôn điểm số 1,2_1,2,... theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng, không mất trật tự.
Ôn trò chơi: bịt mắt bắt dê. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
Sân trường rộng, an toàn.
Khăn bịp mặt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
Chạy nhẹ nhàng tại chỗ.
Vừa đi vừa hít thở sâu.
Ôn bài TD phát triển chung
2. Phần cơ bản:
a, Điểm số 1_2, 1_2, ... theo đội hình vòng tròn.
- GV hô khẩu lệnh.
HS điểm số
b, Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- GV nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn lại cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi
3. Phần kết thúc:
Đứng tạ chỗ vỗ tay và hát.
Đi đều và hát
Cúi người thả lỏng.
Nhảy thả lỏng.
GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà
Lớp trưởng điều khiển
Đội hình vòng tròn.
Phương pháp đồng loạt
Phương pháp đồng loạt
GV điều khiển.
Luyện từ và câu: Ngày soạn: 
 Ngày giảng
Từ ngữ về công việc gia đình
Câu Ai- Làm gì.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động(công việc gia đình)
- Luyện tập về kiểu câu: Ai- làm gì?
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết 4 câu văn ở bài 2
Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
2 HS làm lại bài tập 1.
Lớp nhận xét
Bài 1: ghép tiếng.
Yêu thương Kính yêu
Thương yêu kính mến
Yêu quý 
Yêu mến
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu nội dung của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập:
HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài thêu nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Em thường quét nhà vào lúc nào?
Em hay tưới cây vào thời gian nào?
Bố mẹ có hài lòng về sự giúp đỡ của em không
HS đọc yêu cầu.
1 HS đọc mẫu và phân tích mẫu.
Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai
Bộ phần nào trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
Lớp làm bài cá nhân.
HS nêu kết quả và nhận xét?
Bộ phận câu nói về hoạt động của sự vật trả lời cho câu hỏi nào?
HS nêu yêu cầu.
HS đọc và phân tích mẫu.
GV hướng dẫn HS các từ ở 3 nhóm trên có thể tạo nhiều cầu hoặc bằng cách thay đổi trật tự các từ ở nhóm 1.
Lớp làm bài cá nhân.
Nhiều HS đọc kết quả.
Những từ ở nhóm 1 chỉ gì, trả lời cho câu hỏi nào?
Những từ ở nhóm 2,3 chỉ gì và trả lời cho câu hỏi nào?
3. Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.
Dặn HS hoàn thành bài tập 4 (về nhà)
Từ ngữ về công việc gia đình.
Câu Ai_Làm gì?
Bài 1: Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ:
Quét nhà rửa bát
Trông em tưới cây
Nấu cơm.
Bài 2: Tìm các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai_ Làm gì?
M: Cây xóa cành ôm cậu bé.
Em học thuộc đoạn thi
Em làm ba bài tập toán.
Bài 3: Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu:
Ai
Làm gì?
(1)
(2)
(3)
Em
Chị em
Linh
Cậu bé
Quét dọn
Giặt 
Rửa
Xếp
Nhà cửa
Quần áo
Bát đĩa
Sách vở
Chính tả Ngày soạn: 
 Ngày giảng
Quà của bố.
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng 1 đoạn trong bài “Quà của bố”
- Củng cố quy tắc chính tả: iê/yê; d/gi/r; ?/V
II. Đồ dùng:
Bảng phụ chép bài tập 2_ VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
2 HS viết bảng lớp
Lớp viết nháp.
HS nhận xét, chữa bài
Khuyên bảo
Múa rối
yếu ớt
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu ngắn gọn và ghi bảng.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
GV đọc đoạn văn cần viết.
2 HS đọc lại
Đoạn trích nói về điều gì?
?Quà của bố khi đi câu về có những gì?
Đoạn trích có mấy câu?
? Trong đoạn trích có những loại dấu câu nào?
HS đọc câu văn thứ hai.
HS viết từ khó vào bảng con
b. Học sinh chép bài vào vở.
GV đọc _ HS viết bài.
GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
c. Thu và chấm bài:
GV đọc _ HS soát và sửa lỗi.
GV chấm bài 1 số em, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
HS làm bài cá nhân.
HS nêu kết quả
Lớp nhận xét, chữa bài
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Lớp nhận xét, chữa bài.
Cá nhân HS đọc lại sau khi chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
Dặn HS làm bài về nhà và chép lại bài chính tả vào vở luyện viết
Đoạn 1:
Những món quà cảu bố khi đi câu về:
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, cá sộp, cá chuối.
- Đoạn trích có 4 câu.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm.
niềng niễng, giầy, thao láo.
Bài 1: Điền vào chỗ trống: iê/yê
Câu chuyện
Yên lặng
Viên gạch
Luyện tập
Bài 2: 
a. Điền d/gi
Dung dăng dung dẻ.
Dắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê.
Cho dê đi học
b. Điền ?/v
làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng
Trên bờ vải, nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
Toán: Ngày soạn: 
 Ngày giảng
luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Phép trừ có nhớ dạng 14 – 8; 34 – 8; 54 – 18.
Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong 1 hiệu.
Giải bài toán có lời văn bằng phép tính trừ.
Biểu tượng về hình vuông.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
2 HS lên làm bài trên bảng.
GV nhận xét, chữa.
Đặt tính rồi tính:
54 – 17 64 – 29 
54 64 
- - 
16 29 
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện tập:
HS làm bài cá nhân.
Học sinh đọc kết quả từng cột.
Lớp nhận xét, nêu cách trừ nhẩm 14 trừ đi một số.
HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài cá nhân. 
2 HS chữa bài trên bảng.
Lớp nhận xét và nhắc lại cách tính của 1 vài phép tính trong bài.
Học sinh phân biệt cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ chưa biết.
HS đọc bài toán _ GV tóm tắt.
GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Lớp tự làm bài
1 HS chữa bài trên bảng
Lớp nhận xét 
Việc tìm số cam trong khi đã biết tổng số cam và bưởi và số bưởi chính là ta tìm thành phần gì chưa biết trong phép cộng?
GV tổ chức thi đua giữa 3 tổ.
Lớp nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dăn dò:
GV hệ thống nội dung bài
GV nhận xét giờ học
Dặn học sinh làm bài tập về nhà trong SGK.
Luyện tập
Bài 1: Tính
 14 – 7 = 7 14 – 8 = 6 
14 – 9 = 5 14 – 6 = 8 
14 – 0 = 14 14 – 10 = 4 
14 – 3 = 11 14 – 4 = 10 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
84 – 37 64 - 9 74 – 18 44– 35
84 64 74 44 - - - 
37 09 18 35 
47 55 56 09
Bài 3:Tìm x:
x + 26 = 54 x + 35 = 94.
 x= 54 – 26 x= 94 – 35
 x= 28 x=59
x – 34 = 12
 x = 12 + 34
 x = 46
Bài 4: 
Cam và bưởi: 64 cây
 bưởi: 18 cây
 cam: .....cây?
Bài giải:
Số cây cam trong vườn là:
64 – 18 = 46 (cây)
Đáp số : 46 cây.
Bài 5:Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu
Tập làm văn Ngày soạn: 
 Ngày giảng
Kể về gia đình
I. Mục tiêu:
- Biết cách giới thiệu về gia đình.
- Nghe và nhận xét được câu nói của bạn về nội dung và cách diễn đạt.
- Viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn kể về gia đình, có lô gíc và rõ ý
Viết các câu theo đúng ngữ pháp.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi câu hỏi ở bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
2 HS thực hành gọi điện thoại theo nội dung bài 1a
Lớp nghe, nhận xét
Alô, Linh đấy à. Tớ là Khánh đây.
Bạn Hà lớp mình bị ốm đấy. Chúng mình đến thăm Hà đi.
Được chiều nay tớ đến nhà cậu rồi chúng mình cùng đi.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
2 HS thực hành kể mẫu.
Lớp và giáo viên nhận xét
HS giới thiệu về gia đình mình trong nhóm.
Đại diện nhóm giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
Lớp nhận xét _ GV sửa sai cho HS
HS nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn: Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn _ lưu ý cách viết câu và chấm câu cho đúng.
Lớp làm bài cá nhân.
Một số học sinh đọc bài viết của mình.
Lớp nhận xét, đánh giá.
GV thu và chấm một số bài.
Nhận xét bài viết của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
Hôm nay học kiến thức gì?
GV nhận xét giờ học
Dăn HS hoàn thành bài viết ở lớp.
Bài 1: Kể về gia đình theo gợi ý:
Gia đình em gồm mấy người, đó là những ai?
Nói về từng người trong gia đình em, 
Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào?
Bài 2: Dựa vào những điều đã kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) kể về gia đình em.
Bài làm:
Gia đình em có 4 người: Bố, mẹ, chị Mai và em. Bố em là công nhân mỏ Hà Tu, công việc của bố rất vất vả. Mẹ em là bác sĩ luôn bận rộn. Chị Mai đang học đại học, còn em là học sinh lớp 2 trường tiểu học Hà Lầm. Em yêu quý tất cả mọi người trong gia đình
Thủ công Ngày soạn: 
 Ngày giảng
Kể về gia đình
I. Mục tiêu:
HS biết gấp, cắt, dán hình tròn.
Gấp, cắt dán được hình tròn.
HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II. Chuẩn bị:
mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
Quy trình gấp, cắt dán hình tròn có hình vẽ minh họa.
Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài.
2. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
GV giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền 1 hình vuông.
GV nối điểm O với các điểm M,N,P
?So sánh độ dài của các đoạn thẳng OP, ON, OM.
?So sánh đọ dài MN với cạnh của hình vuông.
2 HS thực hành kể mẫu.
3.GV hướng dẫn mẫu:
Cắt 1 hình vuông có cạnh là 6 ô
Gấp tư hình vuông theo đường chéo và điểm O là điểm giữa của đường chéo.
Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b.
Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đờng dấu giữa được hình 3.
- Lật mặt sau H3 được H4.
- Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5.
- Từ H5 cắt sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn.
Dán hình tròn vào tờ giấy mầu khác làm nền.
HS tập gấp, cắt, dán hình tròn.
GV giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống nội dung bài
GV nhận xét giờ học
Dăn HS học tiếp.
Gấp, cắt dán hình tròn.
Bước 1: gấp hình
Bước 2: cắt hình tròn
Bước 3: Dán hình tròn

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5-8.doc