Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 4, 5

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 4, 5

Tập đọc

Bím tóc đuôi sam

I. Mục đích yêu cầu

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc đúng các từ ngữ: Loạng choạng, ngã nghịch, đầm đìa, ngượng nghịu.

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩi, chấm, hai chấm, chấm cảm, chấm hỏi.

- Biết đọc phâm biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ trong bài

- Hiểu nội dung truyện: không nên nghịch với các bạn. Rút ra được bài học: cần đối sử tốt với bạn gái.

II. Đồ dùng

 Tranh minh họa bài học SGK

 

doc 89 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
Bím tóc đuôi sam
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ ngữ: Loạng choạng, ngã nghịch, đầm đìa, ngượng nghịu.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩi, chấm, hai chấm, chấm cảm, chấm hỏi.
- Biết đọc phâm biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Hiểu nội dung truyện: không nên nghịch với các bạn. Rút ra được bài học: cần đối sử tốt với bạn gái.
II. Đồ dùng
 Tranh minh họa bài học SGK
III. Các hoạt động dạy – học
A. KTBC
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
? Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn giữa Bê vàng và Dê trắng?
GV NX – Cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
 GV đọc mẫu toàn bài
b. Luyện đọc và giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc từ khó
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn
- Hd HS đọc câu
- HS luyện đọc câu
- 
HS giải nghĩa từ khó
- HS đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm thi đọc đoạn
- HS NX – GV NX
- HS đọc đồng thanh
Gọi bạn
Tình bạn giữa Bê vàng và Dê trắng thật thắm thiết và cảm động
- Lời kể chuyện: Chậm rãi
- Giọng Hà: ngây thơ, hồn nhiên
- Gọng Tuấn: chân thành
- Giọng các bạn gái: hồ hởi
- Giọng thầy giáo: vui vẻ, thân mật
* Đọc câu
- Loạng choạng, ngã nghịch, đầm đìa, ngượng nghịu.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Khi Hà đến trường/mấy bạn gái cùng lowps reo lên. // ái chà chà / Bím tóc đẹp quá //
- tết: đan, kết nhiều sợi thành dải
- bím tóc đuôi sam; tóc tết thành dải như đuôi con sam.
- loạng choạng: đi đứng không vững
- ngượng nghịu: không tự nhiên.
- phê bình: nhắc nhở chê trách người mắc lỗi.
- đầm đìa nước mắt: khóc nhiều, nước mắt đẫm mặt.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Đọc đồng thanh.
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1.
? Các bạn gái khen Hà như thế nào?
- HS đọc đoạn 2
? Vì sao Hà khóc?
? Em nghĩ thế nào về trò nghịch của Tuấn?
? Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
? Vì sao lời khen của thầy giáo làm Hà vui lên ngay?
- HS đọc đoạn 4.
? Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
4. Luyện đọc lại.
- 4 HS một nhóm luyện đọc phân vai
- 2 nhóm đọc phân vai
- HS NX – GV NX
5. Củng cố dạn dò
? Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen?
- GV kết,
- GV NX giờ học
1. Bím tóc của Hà
- ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!
2. Trò nghịch của Tuấn
- Tuấn kéo bím tóc của Hà làm Hà bị ngã, sau đó Tuấn còn đùa dai, kéo bím tóc của Hà.
3. Lời khen của thầy giáo
- Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp
- Hà thấy tự hào về mái tóc đẹp trở nên tự tin, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.
4. Lời xin lỗi của Tuấn
- Tuấn đến xin lỗi bạn.
- Người kể chuyện
- Hà
- Tuấn
- Thầy giáo
- Tuấn đáng chê vì đùa bạn quá trớn, đáng khen vì đã biết nhận lỗi sửa lỗi.
- Không được chêu trọc bạn, khi sai phải biết nhận sửa lỗi.
Toán 
29 +5
I. Mục tiêu
 Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 +5
- Củng cố hiểu biết về tổng , số hạng , nhận dạng hình vuông
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở
- HS NX – GV NX
B. Dạy bài mới
1. GTB
2. Giới thiệu phép cộng 29 +5
- GV nêu bài toán
- HS nêu phép cộng
- HS thao tác tìm kết quả
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
- HS nêu lại cách đặt tính và tính
2. Luyện tập
- Nêu yêu cầu 
- 3 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài : + NX Đ-S
+ Nêu cách thực hiện tính ở con tính cụ thể
Gv: Lưu ý viết số thẳng cột
- Nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài: + NX Đ-S
+ Giải thích cách làm
+ Đổi chéo vở đối chiếu kết quả
GV: Tên gọi thành phần kết quả cuẩ phép cộng
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm vở- 1 HS làm giấy khổ lớn
- Chữa bài: + NX Đ-S 
+ Yêu cầu HS gọi tên các hình vuông
3.Củng cố dặn dò
? Nêu cách thực hiện phép tính dạng 29 + 5?
- GV NX giờ học?
Đặt tính và tính
9 +6 9 + 4
9 + 7 9 + 5 
Có : 29 que tính
Thêm : 5 que tính
Có tất cả : . . . que tính ?
Bài 1. Tính
Bài 2. Đặt tính rồi tíh tổng biết các số hạng là:
59 và 6
Bài 3. Nối các điểm để có hình vuông
 Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2007
Kể chuyện
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể được nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện
- Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình
- Biết tham gia cùng các bạn dựng chuyện theo vai
2. Rèn kỹ năng nghe
- Nghe bạn kể, nhận xét đánh giá lời
II. Đồ dùng
Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
3 HS kể lại câu chuyện theo lối phân vai
Lớp NX, GV NX
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học
2. HD kể chuyện
HS yêu cầu.
HS quan sát tranh.
? Hà có hai bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường các bạn gái reo lên thế nào?
? Tuấn đã trêu Hà như thế nào? việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?
- 3 HS thi kể chuyện đoạn 1 theo Tr1
- 3 HS thi kể chuyện đoạn 2 theo Tr2
- HS NX – GV NX
- Gv hướng dẫn: Kể bằng lời của em là kể không lặp lại nguyên văn những từ trong SGK.
- HS tập kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể đoạn 3.
- HS NX - Gv NX
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn lời nói của nhân vật
- 4 người kể theo 4 vai
- 2 nhóm thi kể theo vai
- HS NX – GV NX
3. Củng cố dặn dò
- GV NX kết quả thực hành
- GV NX giờ học
Bạn của Nai nhỏ
Bài1. Kể lại đoạn 1 và 2 trong câu chuyện Bím tóc đuôi sam dựa theo hai tranh minh họa.
Tr1.
Hà được mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ mỗi bên lại được buộc 2 chiếc nơ nhỏ xinh xinh. Khi đến trường các bạn khen: ái chà chà bím tóc đẹp quá!
Tr2.
Tuấn sấn đến kéo bím tóc của Hà xuống, Hà khóc vì bị đau, vì bị trêu.
Bài 2. Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo bằng lời của em.
- Hà vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà vui vẻ khen tóc Hà đẹp lắm...
Bài3. Phân vai, dựng lại câu chuyện
- Dẫn chuyện: chậm dãi thong thả
- Hà: hồn nhiên, ngây thơ
Tuấn: lúng túng, chân thành.
Thầy giáo: vui vẻ, thân mật.
Toán
49 + 25
I. Mục tiêu
 Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 +25
- Củng cố phép cộng dạng 9 +5, 29 +5 đã học 
- Củng cố về tìm tổng của hai số hạng đã biết
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở
- HS NX – GV NX
B. Dạy bài mới
1. GTB
2. Giới thiệu phép cộng 29 +5
- GV nêu bài toán
- HS nêu phép cộng
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
- HS nêu lại cách đặt tính và tính
2. Luyện tập
- Nêu yêu cầu 
- 3 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài : + NX Đ-S
+ Nêu cách thực hiện tính ở con tính cụ thể
Gv: Lưu ý viết số thẳng cột
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài: + NX Đ-S
+ Giải thích cách làm
+ Đổi chéo vở đối chiếu kết quả
GV: Tên gọi thành phần kết quả phép cộng
- HS đọc đề bài
- GV tóm tắt : ? Bài cho biết gì?
? Bài hỏi gì?
- 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài: + NX Đ-S
+ NX cách trình bày
+ Nêu cách đặt lời giải khác
GV: Lựa chọn lời giải phù hợp
3.Củng cố dặn dò
? Nêu cách thực hiện phép tính dạng 29 + 5?
- GV NX giờ học?
Đặt tính và tính
69 +9 89 + 5
79 + 2 39 + 7 
Có : 49 que tính
Thêm : 25 que tính
Có tất cả : . . . que tính ?
Bài 1. Tính
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3. Tóm tắt
Lớp 2 A : 29 học sinh
Lớp 2 B : 25 học sinh
Cả hai lớp : . . . học sinh?
 Bài giải
Cả lớp có số học sinh là:
 29+ 25= 54( học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh
Chính tả
Bím tóc đuôi sam
I. Mục đích yêu cầu
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam
2. Củng cố quy tắc chính tả iê/yê; làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi
II.Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- GV đọc – 2 HS viết bảng- lớp viết nháp
- HS NX- GV NX
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài chép trên bảng
- 2 HS đọc lại
? Đoạn văn nói về cuổctò chuyện giữa ai với ai ?
? Vì sao Hà không khóc nữa ?
? Bài có những dấu câu gì ? 
- HS luyện viết bảng con
b. HS viết bài
- GV hướng dẫn cách trình bày
- HS viết bài
- GV đọc – HS soát lỗi
c. Chấm chữa bài
- GV chấm – NX 5 bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vào vở
- HS NX bài trên bảng
- GV NX
? Khi nào thì viết iên? viết yên?
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vào vở
- HS NX bài trên bảng
- Nhiều HS đọc lại bài làm
GV: Lưu ý đọc đúng r/ d/ gi
4. Củng cố dặn dò
- GV NX chung bài viét
- GV NX giờ học
 nghi ngờ, nghiêng ngả,
 trò chuyện , chăm chỉ
- Bím tóc đuôi sam
khuôn mặt, đầm đìa, nói , nín
Bài 1.Điền vào chỗ trông: iên hay yên
 . . . ổn ; cô t. . . ; chim . . . 
thiếu n . . . 
Bài 2. Điền vào chỗ trống
r/ d/ gi
. . . a dẻ; cụ . . . à; . . .a vào; cạp . . .a
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
Trên chiếc bè
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toànbài.Đọc đúng các từ ngữ: làng gần, núi xa, bãi lầy , bái phục, lăng xăng
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩi, chấm, hai chấm, giữa các cụm từ
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Hiểu nội dung bài:Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế mèn và Dế trũi
III. Các hoạt động dạy – học
A. KTBC
2 HS đọc bài cũ
? Em thấy bạn Tuấn có điểm gì đáng khen và điểm gì đáng chê?
GV NX – Cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn đọc
b. Luyện đọc và giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc từ khó
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn
- Hd HS đọc câu
- HS luyện đọc câu
- HS đọc Chú giải
- HS đọc trong nhóm
- Theo dõi NX bạn đọc
- Các nhóm thi đọc đoạn
- HS NX- GV NX
Bím tóc đuôi sam
- Giọng đọc thong thả lộ vẻ thích thú
* Đọc câu
- làng gần, núi xa, bãi lầy , bái phục, lăng xăng
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/ trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy//
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1.
? Dế mèn và Dế trũi đi chơi xa bằng cách gì?
HS đọc đoạn còn lại
? Trên đường đi đôi bạn thấy cảnh vật ra sao?
? Tìm các từ ngữ tả thái đọ của các con vật với hai chú dế?
- GV giải nghĩa Âu yếm, hoan nghênh
4. Luyện đọc lại.
- Cá nhan HS đọc thibài văn
- Lớp NX – GV NX
5. Củng c ... tạo thân và mũi
Bước 3. Tạo thuyền phẳng đáy không mui
 Toán 
26 + 5
I. Mục tiêu
 Giúp hS :
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 26+5
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 26 + 25
- Củng cố giải toán “ nhiều hơn” 
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- 1 HS lên bảng làm bài
- 2 HS lên bảng đọc bảng 6cộng với một số
- HS NX – GV NX
B. Bài mới
1. GTB
2. Giới thiệu phép cộng26+5
- GV nêu bài toán
- HS nêu phép tính
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả
- HS nêu cách tìm kết quả phép tính
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
3. Thực hành
- Nêu yêu cầu 
- 3 HS làm bài trên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài:+ Nx Đ-S
 + GV cho biểu điểm HS tự chấm
GV: Lưu ý cách đặt tính và tính theo cột dọc
- Nêu yêu cầu
- 1 HS làm bảng phụ - Lớp làm vở
- Chữa bài: + NX Đ-S
 + Giải thích cách làm bài
 + Lớp đổi chéo vở NX
GV: Vận dụng cách tính 26 + 5
 Nêu cách tính 16 + 6
- HS đọc đề bài 
- GV tóm tắt: ? Bài cho biết gì?
 ? Bài hỏi gì?
- 1 HS dựa vào tóm tắt nêu lại bài toán
? Muốn biết tháng này tổ em có bao nhiêu điểm 10 em phải làm như thế nào?( câu hỏi lửng)
- 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài: + NX Đ-S
 + NX cách trình bày
 + Nêu cách đặt lời giải khác
GV: Lựa chọn lời giải phù hợp
 - HS nêu yêu cầu
- HS dùng thước đo- HS báo cáo trước lớp
- Chữa bài:+ HS NX 
 + Nêu cách đo đoạn thẳng
GV:? NX gì về độ dài đoạn AC và độ dài cả hai đoạn AB và BC ? 
4. Củng cố dặn dò
? Nêu cách cộng 26+5?
- GV NX giờ học
Đặt tính và tính
6 + 6 6 + 8 6+ 9
Có :26que tính
Thêm : 5 que tính
Có tất cả :. . . que tính ?
Bài 1.Tính 
Bài 2. Số
Bài 3 Tóm tắt
Tháng trước: 16 điểm 10
Tháng này nhiều hơn: 5 điểm mười
Tháng này: . . . điểm mười
 Bài giải
Thánh này tổ em có số điểm 10 là:
 16 + 5 = 21( điểm mười )
 Đáp số :21 điểm mười 
Bài 4. Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC
Hoạt động tập thể
Ngồi an toàn trên xe đạp xe máy
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp xe máy
- HS mô tả được các động tác khi lên và xuống xe
2. Kỹ năng
- - HS thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm
3. Thái độ
- Thực hiện đuúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy
II. Chuẩn bị
- Mũ bảo hiểm
- Tranh như SHS
- phiếu học tập ghi tình huống hoạt động 3
III. Các hoạt động
1. Hoạt động 1.
? Kể tên một số phương tiện cơ giới mà em biết?
? Hàng nagỳ em đến trường băng phương tiện gì?
- GV liên hệ giới thiệu vào bài
2. Hoạt động 2. 
- Gv chia lớp làm 4 nhóm
- Các nhóm quan sát hình vẽ SGK- NX động tác Đ- S của mỗi người trong hình
- Đại diện nhóm trình bày
? Khi trèo lên xuống xe máy em trèo phía phải hay phía trái của xe?
? Khi ngồi xe máy em ngồi phía sau hay phía trước người lái xe? Vì sao?
? để đảm bảo an toàn khi ngồi xe đạp xe máy cần lưu ý gì?
KHi đi xe đạp xe máy tại sao ta cần phải đội mũ bảo hiểm?
? đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng?
? Khi đi xe gắn máy quần áo giày dép phải như thế nào?
GV kết luận: Khi ngồi trên xe đạp xe gắn máy em cần lưu ý:
- Lên xuống ở phía bên trái , quan sát khi lên xe
- Ngồi phía sau người điều khiển xe
- Bám chặt vào người ngòi phía trước
- Không bỏ hai tay không đung đưa chân
- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe
3. Hoạt động 3.
- Gv chia lớp làm 4 nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận giải quyết một tình huống
Tình huống 1. Em được bố đèo đến trường bằng xe máy. Em hãy thể hiện lại động tác ngòi trên xe xuống xe , lên xe
Tình huống 2. Mẹ đèo em đến trường bằng xe đạp. Trên đường đi gặp bạn được bố đèo bằng xe máy , bạn vẫy gọi em bảo đi nhanh đến trường để chơi . Em thể hiện thái đọ à động tcác như thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày bằng nhiều hình thức khác nhau
- Các nhóm khác NXC bổ sung
GV kết luận: - Các em cần thực hiện đúng động tác để đảm bảo an toàn cho bản thân
 ? điều gì sẽ xảy ra nếu em không thực hiện đúng những quy định khi ngòi trên xe đạp xe máy?
5. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại những quy định khi ngồi trên xe đạp xe máy
- Dặn dò HS thực hiện hàng ngày
Tuần 8
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2007
Tập đọc
Người mẹ hiền
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toànbài.Đọc đúng các từ ngữ: ra chơi, nén nổi tò mò, trón ra sao được , nắm chặt, vùng vẫy , lấm lem.
- Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt giọng các nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Hiểu nội dung bài:Cô giáo như mẹ hiền của học sinh, cô vừa yêu thương hết mực , vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy – học
A. KTBC
- 2 HS đọc bài cũ
? Em cần thời khóa biểu để làm gì?
- GV NX – Cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn đọc
b. Luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu
- HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn
- Hd HS đọc câu
- HS luyện đọc câu
- HS đọc Chú giải
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc trong nhóm
- Theo dõi NX bạn đọc
* Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc đoạn
- HS NX- GV NX
Thời khóa biểu
- Lời rủ rê của Minh: háo hức
- Lời 2 bạn ở đoạn cuối: rụt rè, hối hận
- Lời bác bảo vệ: Nghiêm nhưng nhẹ nhàng
- Lời cô giáo : Khi ân cần trìu mến khi ngiêm khắc
- ra chơi, nén nổi tò mò, trón ra sao được nắm chặt, vùng vẫy , lấm lem.
- Đén lượt Nam cố lách ra/ thì bác bảo vệ tới/ nắm chặt hai chân em.//: “ Cậu nào đây?// Trốn học hả ?”//
- Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giong hỏi: // “ Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?”//
.
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1- Lớp theo dõi 
? Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi dâu?
- HS đọc đoạn 2- Lớp theo dõi 
? Hai bạn định ra phố bằng cách nào?
?Ai phát hiẹn ra hai bạn?
? Khi đó bác làm gì?
GV tiểu kết
- HS đọc đoạn 3,4 - Lớp theo dõi 
? Khi Nam bị giữ lại cô giáo đã làm gì?
? Những việc làm của cô giáo cho thấy cô là người như thế nào?
? Cô giáo đã làm gì khi Nam khóc ?
? Lúc ấy Nam cảm thấy như thế nào?
? Còn Minh thì sao , khi được cô giáo gọi em đã làm gì?
? Người mẹ hiền trong bài là ai?
GV kết
4. Luyện đọc phân vai
- GV nêu lại cách đọc bài
- HS đọc trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp NX – GV NX
5. Củng cố dạn dò
? Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền?
- GV NX giờ học
1.ý định của Minh và Nam
- Minh rủ Nam ra phố xem xiếc 
2. Chuyện xảy ra với hai bạn
- chui qua lỗ tường thủng 
- bác bảo vệ
- Bác nắm lấy chân Nam và nói: Cậu nào đây? Trốn học hả?
3. Điều suy nghĩ của Dũng
- Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau , cô đỡ em ngòi dậy phủi đất cát trên người em và đưa em về lớp
- Cô rất dịu dàng và yêu thương học sinh
- Co xoa đầu và an ủi Nam
- Nam cảm thấy rất xấu hổ
- Minh đẫ xinh lỗi cô
- là cô giáo
- Lời rủ rê của Minh: háo hức
- Lời 2 bạn ở đoạn cuối: rụt rè, hối hận
- Lời bác bảo vệ: Nghiêm nhưng nhẹ nhàng
- Lời cô giáo : Khi ân cần trìu mến khi ngiêm khắc
Kể chuyện
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu
- Dựa vào trnh minh hạo kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Người mẹ hiền
- Kể tự nhiên biết sử dụng lời kể của mình khi kể , biết phối hợp điệu bọ nét mặt , giọng điệu phù hợp hấp dẫn
II. đồ dùng
- Tranh minh họa
III. Các hoạt đông dạy học
A. KTBC
- 3 HS kể nối tiếp câu chuyệngiờ trước 
- GV NX 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dãn kể chuyện
- HS nêu yêu cầu bài
- HS quan sát tranh
- GV đặt các câu hỏi gợi ý
? Minh đang thì thầm với Nam điều gì?
? Nghe Minh kể Nam cảm thấy như thế nào?
? Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào ? Vì sao?
- 1 HS kể đoạn 1
? Khi hai bạn đang chui thì ai xuất hiện?
? Bác đã làm gì và nói gì?
? bị bác bảo vệ bắt lại Nam đã làm gì?
- 1 HS kể đoạn 2
? Cô giáo làm gì khi bắt được quả tang hai bạn?
- 1 HS kể đoạn 3
? Cô giáo nói gì với Nam và Minh?
? Hai bạn hứa gì với cô?
* Kể trong nhóm
- 1 HS kể đoạn 4
- Gv chia nhóm- HS kể chuyện trong nhóm
* Kể trước lớp 
- đại diện nhóm kể trước lớp
- HS NX – GV NX 
- HS thực hành kể theo vai
+ Lần 1. GV dẫn chuyện
+ Lần 2. Thi kể giữa các nhóm
- HS NX – GV NX 
3. Củng cố dặn dò
? Vì sao cô giáo trong bài được gọi là Người mẹ hiền?
- GV NX giờ học 
Người thầy cũ
Bài 1. Dựa theo tranh vẽ , kể lại từng đoạn của cau chuyện Người mẹ hiêng bằng lời của em
Tranh 1.
- Minh rủ Nam ra phố xem xiếc
- Nam tò mò rất muốn đi xem
- Hai bạn định chui theo lỗ thủng ở trường vì cổng trường quá cao lại đẫ đóng
Tranh 2. Bác bảo vệ xuất hiện
Tranh 3.Cô giáo bắt quả tang
Tranh 4. Nam và minh hứa với cô giáo
Bài 2. Dựng lại câu chuyện theo vai
Chính tả 
Người mẹ hiền
I. Mục đích yêu cầu
- Chép lại chính xác đoạn vừa đau vừa xấu hổ...chúng em xin lỗi cô “trong bài tập đọc người mẹ hiền”
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi; quy tắc chính tả ao/au.
II. Đồ dùng dạy học
- Chép sẵn bài viết trên bảng
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- GV đọc – 2 HS viết bảng lớp
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép
 ? Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
 ? Vì sao Nam khóc?
 ? Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn như thế nào?
 ? Hai bạn trả lời cô ra sao?
b. Hd trình bày.
 ? Trong bài có những dấu câu nào?
 ? Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
 ? Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- 2HS viết trên bảng lớp
- HS viết vào bảng con.
d. HS chép bài
- HS chép bài vào vở
- Gv uốn nắn, sửa
e. Chấm và sửa lỗi
- Gv chấm – NX một số bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- HS nêu yêu cầu
- HS làm việc cái nhân
- 2HS chữ bài trên bảng
- HS đọc bài làm – NX bài trên bảng
- GV NX – giải thích hai câu.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 1HS chữ bài trên bảng
- HS NX – GV NX 
4. Củng cố dặn dò
-GV NX chung bài viết
- GV NX giờ học
vui vẻ, lũy tre, tàu thủy, che chở
- Bài Người mẹ hiền
Vì Nam đau và xấu hổ
- Thưa cô không
- Dấu chấm, phẩy, hai chấm..
- Đặt trước mỗi lời nói của các nhân vật
- ở cuối câu hỏi của cô giáo
- Xấu hổ, xin lỗi
Nghiêm giọng, giảng bài.
Bài 1. 
Bài 2. Điền r/d/gi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4, 5.doc