Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 14 năm 2009

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 14 năm 2009

Tuần 14:

Thứ ba ngày 24 tháng 11 nâm 2009

Boài dửụừng

Luyện đọc bài:Câu chuyện bó đũa

I. mục đích yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng- Đọc trơn toàn bài.

- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con).

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.

III. các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 14 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
Thứ ba ngày 24 tháng 11 nâm 2009
Boài dửụừng
Luyện đọc bài :Câu chuyện bó đũa
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng- Đọc trơn toàn bài..
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc truyện: "Há miệng chờ sung"
- 2 HS đọc
- Câu chuyện phê phán điều gì ?
- Nhận xét, cho điểm.
- Phê phán thói lười biếng không chịu làm việc chỉ chờ ăn sẵn.
c. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Câu chuyện bó đũa
2. Luyện đọc.
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- 3 đoạn, mỗi đoạn đã đánh số.
- Các em chú ý đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu sau.
- GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc từng câu.
*Giải nghĩa một số từ đã được chú giải cuối bài.
- HS đọc chú giải SGK.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
GV theo dõi các nhóm đọc
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
4. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Người kể chuyện, ông cụ, bốn người con.
d. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện ?
- Đoàn kết là sức mạnh. Sức mạnh đoàn kết. Anh chị em phải thương yêu nhau.
_____________________________________
Thửùc haứnh:Toán
Luyện tập :55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
 I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
-Biết thực hiện các phép trừ có nhớ dạng số bị trừ có hai chữ số, số trừ số có một chữ số.- 
-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
 II. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp làm bảng con
c.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài:
a. Phép trừ 55 - 8
- Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán.
- Muốn biết còn bao nhiều que tính ta làm như thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ 55-8
- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con
55
8
47
- Nêu cách đặt tính.
- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho thẳng hàng viết dấu trừ kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện 
- Thực hiện từ phải sang trái 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
b. Phép tính 56 - 7, 37 - 8,
 68 – 9 tiến hành tương tự
55 - 8.
3. Thực hành:
Bài 1: Tính:
Bài 2: Tìm x:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở.
a)
x + 7 = 27 
 x = 27 – 7 
 x = 20
- Muốn tìm số hạng chưa biét ta làm thế nào ?
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Bài 3:Vẽ hình theo mẫu:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ?
- HS quan sát mẫu.
- Mẫu hình tham giác và hình chữ nhật ghép lại.
- Yêu cầu HS nối các điểm để được hình theo mẫu.
- HS thực hiện nối.
d. Củng cố – dặn dò:
- Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ?
- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
______________________________________
Theồ duùc
Soaùn buoồi 1
--------------------------------------------------
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Boài dửụừng:Toán
65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
 I. Mục tiêu:
 -Giúp học sinh:
 - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong số bị trừ có hai chữ số, 
 số trừ có hai chữ số.
 - Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức số) và giải toán 
 có lời văn.
 II. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp làm bảng con, 3 HS lên bảng.
- Đặt tính rồi tính
87
77
75
- 9
- 8
- 6
78
69
69
c. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Bài mới:
a. Giới thiệu phép trừ: 
65 – 38
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện 
- 1 HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
- Nêu lại cách đặt tính và tính?
- Viết 65 rồi viết 38 sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục, viết dấu, kẻ vạch ngang.
- Thực hiện từ phải qua trái 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1, 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.
b. Các phép tính: 46 - 17;
 57 - 28; 78 – 29.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Cả lớp làm bảng con.
46
57
78
- 17
- 28
- 29
29
29
49
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép tính
- Vài HS nêu.
3. Thực hành:
Bài 1: a) Tính 
- 1 đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con.
- Gọi 2 em lên bảng làm
85
55
95
75
45
- 27
- 18
- 46
- 39
 - 37
58
37
49
36
 8
- Yêu cầu cả lớp làm phần a, c vào vụỷ.
96
86
66
76
56
- 48
- 27
- 19
- 28
 - 39
48
59
47
48
17
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Số?
- 1 đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng SGK.
+ 86 trừ 8 bằng 80, viết 80 vào ô trống, lấy 80 trừ 10 bằng 70, viết 70 vào ô trống.
- Nhận xét, cho điểm. 
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán thuộc dang toán về ít hơn.
- Vì sao em biết ?
- Vì "kém hơn nghĩa là "ít hơn".
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải
- Nhận xét, cho điểm. 
Tóm tắt:
Bà : 65 tuổi
Mẹ ém bà: 27 tuổi
Mẹ :  tuổi ?
Bài giải:
Tuổi của mẹ là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi
d. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------
Giaựo duùc theồ chaỏt
TROỉ CHễI: “ BềT MAẫT BAẫT DE”
I/MUẽC TIEÂU:
-Bieỏt caựch ủieồm soỏ 1-2, 1-2 theo ủoọi hỡnh voứng troứn.
-Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia ủửụùc troứ chụi.
II/ẹềA ẹIEÅM-PHệễNG TIEÄN:
-ẹũa ủieồm: Lụựp hoùc ,veọ sinh an toaứn nụi taọp.
-Phửụng tieọn :Chuaồn bũ moọt coứi.
III/ NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
NOÄI DUNG
ẹềNH LệễẽNG
PHệễNG PHAÙP 
1/Phaàn mụỷ ủaàu:
-Gv nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu giụứ hoùc
*ẹửựng taùi choó, voó tay,haựt
-Chaùy taùi choó nheù nhaứng ,hớt
thụỷ,quay traựi vaứ giaừn caựch moọt khuyỷ tay.
* OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung: moói ủoọng taực 2x8 nhũp do caựn sửù lụựp hoaởc gv ủieàu khieồn.
2/Phaàn cụ baỷn:
-Tửứ ủoọi hỡnh haứng doùc , GV cho HS chuyeồn ủoồi thaứnh ủoọi hỡnh voứng troứn. Tieỏn haứnh cho HS ủieồm soỏ 1-2, 1-2 ủeỏn heỏt.
-Troứ chụi”Bũt maột baột deõ”
Tửứ ủoọi hỡnh voứng troứn ủaừ coự gv coự theồ ủeồ nguyeõn nhử vaọy hoaởc doàn nhoỷ laùi ủeồ neõu teõn troứ chụi,hửựụng daón caựch chụi.
-Toồ chửực cho HS chụi.
- OÂn baứi TD phaựt trieồn chung.
3/Phaàn keỏt thuực:
-Cuựi ngửụứi thaỷ loỷng
-Nhaỷy thaỷ loỷng
-Gv cuứng hs heọ thoỏng baứi
-Gv nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ..
1 phuựt
2 phuựt
10 phuựt
20 phuựt
5 phuựt
X x x x x x 
X x x x x x 
X x x x x x 
X x x x x x 
GV
X x x x x x 
X x x x x x 
X x x x x x 
X x x x x x 
GV
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x 
X x x x x x 
GV
Thửùc haứnh :Chính tả: 
Luyện tập chép
I. Mục đích yêu cầu:
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ 
2. Làm đúng các bài tập phân biệt.
II. đồ dùng dạy học:
Bảng phụ khổ thơ tập chép,SGK
III. các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chứcCho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc nội dung bài tập 2a, tiết trước lớp viết bảng con
- HS viết bảng con
c. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV mở bảng phụ (khổ 2)
- 2HS đọc
- Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào?
- Viết hoa, lùi vào 1 ô cách lề vở.
*HS chép bài vào vở
- HS chép bài
- GV theo dõi uốn nắn HS
*Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: a, b
- 2HS làm trên bảng lớp 
- 1 HS đọc yêu cầu
*Yêu cầu HS chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- HS làm vở
a. lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
b. tin cậy, tìmtòi, khiêm tốn, miệt mài.
c. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
+ Gọi 3 HS lên chữa.
 - Nhận xét.
d. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà kiểm tra sửa lỗi trong bài chép.
--------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Mú thuaọt
--------------------------------------------------------------
Giaựo duùc theồ chaỏt
TROỉ CHễI: “ BềT MAẫT BAẫT DE”
I/MUẽC TIEÂU:
-Bieỏt caựch ủieồm soỏ 1-2, 1-2 theo ủoọi hỡnh voứng troứn.
-Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia ủửụùc troứ chụi.
II/ẹềA ẹIEÅM-PHệễNG TIEÄN:
-ẹũa ủieồm: Lụựp hoùc ,veọ sinh an toaứn nụi taọp.
-Phửụng tieọn :Chuaồn bũ moọt coứi.
III/ NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
NOÄI DUNG
ẹềNH LệễẽNG
PHệễNG PHAÙP 
1/Phaàn mụỷ ủaàu:
-Gv nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu giụứ hoùc
*ẹửựng taùi choó, voó tay,haựt
-Chaùy taùi choó nheù nhaứng ,hớt
thụỷ,quay traựi vaứ giaừn caựch moọt khuyỷ tay.
* OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung: moói ủoọng taực 2x8 nhũp do caựn sửù lụựp hoaởc gv ủieàu khieồn.
2/Phaàn cụ baỷn:
-Tửứ ủoọi hỡnh haứng doùc , GV cho HS chuyeồn ủoồi thaứnh ủoọi hỡnh voứng troứn. Tieỏn haứnh cho HS ủieồm soỏ 1-2, 1-2 ủeỏn heỏt.
-Troứ chụi”Bũt maột baột deõ”
Tửứ ủoọi hỡnh voứng troứn ủaừ coự gv coự theồ ủeồ nguyeõn nhử vaọy hoaởc doàn nhoỷ laùi ủeồ neõu teõn troứ chụi,hửựụng daón caựch chụi.
-Toồ chửực cho HS chụi.
- OÂn baứi TD phaựt trieồn chung.
3/Phaàn keỏt thuực:
-Cuựi ngửụứi thaỷ loỷng
-Nhaỷy thaỷ loỷng
-Gv cuứng hs heọ thoỏng baứi
-Gv nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ..
1 phuựt
2 phuựt
10 phuựt
20 phuựt
5 phuựt
X x x x x x 
X x x x x x 
X x x x x x 
X x x x x x 
GV
X x x x x x 
X x x x x x 
X x x x x x 
X x x x x x 
GV
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x 
X x x x x x 
GV
--------------------------------------------------------
Theồ duùc
Soaùn buoồi 1
-------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Thủ công
Gấp ,cắt ,dán hình tròn
 I. Mục tiêu:- HS biết cách gấp cắt dán biển ... . Bạn mặc một bộ quần áo rất đẹp
Bài 2: (Viết)
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài
- HS viết bài vào vở bài tập.
- HS nhớ tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý
- Cho HS đọc bài viết. Lớp bình chọn người viết hay nhất.
*VD: 5 giờ chiều
Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Phương Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hoà sẽ đưa con về.
 Con
 Tường Linh
d. Củng cố - dặn dò:( 4' )
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng đọc thân mật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý).
II. đồ dùng – dạy học:- Một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin.
III. Các hoạt động dạy học:( 40' )
A. ổn định tổ chức Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
- Đọc bài: Câu chuyện bó đũa
- 2 HS đọc
- GV nhận xét ghi điểm:
c. Bài mới:( 4' )
Giới thiệu: Nhắn tin
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc 
a. Đọc từng câu
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc của HS.
- Đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc nhắn tin trong nhóm.
b. Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm
- Nhóm 2.
c. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Em phải viết nhắn tin cho ai ?
- Cho chị
- Nội dung nhắn tin là gì ?
- HS viết bài vào vở
- Yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.
d. Củng cố – dặn dò:( 4' )
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hành nhắn tin.
_____________________________________________________________
Ngày soạn: 24/ 11/ 2009
Ngày giảng: 
_____________________________________
Luyện từ và câu
Từ ngữ về tình cảm gia đình.câu kiểu Ai làm gì?Dấu chấm,dấu chấm hỏi
I. mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
2. Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
3. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu hỏi.
II. Đồ dùng dạy - học:
Kể bảng bài tập 2, bài tập 3.
III. hoạt động dạy học :( 40' )
A. ổn định tổ chức:Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
Làm bài tập 1, bài tập 3 tiết LTVC 
- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài mới: ( 30' )
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu mỗi HS tìm 3 từ
- Gọi 3 HS lên bảng
- 3 HS lên bảng
- GV nhận xét bài cho HS.
- Nhiều HS nối tiếp nhau nói kết quả: Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc.
Bài 2: (Miệng) Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng
- HS làm bài theo nhóm 4.
Ai
Làm gì ?
Anh
Chi
Em
Chị
Chị
khuyên bảo em.
chăm sóc em.
chăm sóc chị.
em trông nom nhau.
em giúp đỡ nhau.
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 3: (Viết)
- GV nêu yêu cầu
Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.
- Cả lớp làm vào vở sau đó đọc bài của mình.
- Ô trống thứ nhất điền dấu chấm
- GV nhận xét bài cho HS.
- Ô trống 2 điền dấu chấm hỏi
d. Củng cố – dặn dò:( 4' )
- Ô trống 3 điền dấu chấm
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
______________________________________ 
Tập viết
Chữ hoa M
I. Mục tiêu, yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chữ: + Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm, viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ cái viết hoa M đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Miệng nói tay làm
III. các hoạt động dạy học:( 40' )
A. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
- Kiểm tra viết tập viết ở nhà
- HS viết bảng con: L
- 1 HS nhắc lại câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
- Cả lớp viết bảng con: Lá
- Nhận xét.
c. Bài mới:( 30' )
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa M:
2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ M:
- Chữ M có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 4 nét: Móc ngược trái thắng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- Nêu cách viết
N1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải. Đặt bút ở đường kẻ 6.
GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2- 3 lần
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc: Miệng nói tay làm.
 Miệng nói tay làm.
 Em hiểu cụm từ ứng dụng nghĩa như thế nào ?
- Nói đi đôi với làm
3.2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t
- Nêu cách nối nét giữa các chữ ?
- Nét móc của M nối với nét hất của i
3. 3 Hướng dẫn viết chữ: Miệng vào bảng con.
- HS tập viết chữ Miệng vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
4. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- Viết 1 dòng chữ M cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ M cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Miệng cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Miệng cỡ nhỏ
- GV theo dõi HS viết bài.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
d. Củng cố - dặn dò:( 4' )
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
__________________________________
: Tự nhiên xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.
- Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
- ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh 
- Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một vài vỏ hộp hoá chất thuốc tây
III. các Hoạt động dạy học:( 40' )
A. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh ở nhà có lợi gì ?
- HS trả lời.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài mới:( 30' )
Giới thiệu bài:
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
2. Khởi động: Trò chơi "Bắt muỗi"
*Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc
Bước 1: Động não
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống?
- GV ghi bảng.
- Mỗi HS nêu 1 thứ (ghi bảng)
H1: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra ? Tại sao ?
- Nhận xét , bổ sung.
- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: Thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu thức ăn có ruồi đậu vào
- Nơi góc nhà đang để các thứ gì ?
- Thức ăn có ruồi, gián chuột đụng vào.
- Nếu để lẫn luộn dầu hoả thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ăn
- Ăn hoặc uống thuốc tây quá liều vì tưởng là kẹo hay nước ngọt.
*Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận. 
- Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc.
Bước 1: 
- HS quan sát H4, 5, 6
- Nêu tác dụng của việc làm đó ?
- Bước 2: Cả lớp 
- Sắp xếp gọn gànggia đình
- Thức ăn không nên để
- Xem xét trong nhàở đâu.
- Không nên.
- Các loạinhầm lẫn.
*Hoạt động 3: Đóng vai
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm đưa tình huống.
- Nhóm 1 và 2: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.
- Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm.
Bước 2: Các nhóm lên đong vai
d. Củng cố - dặn dò:( 4' )
Nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Chiều Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:- Củng cố phép trừ có nhớ , vận dụng làm tính, giải bài tập.
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tím số bị trừ trong phép trừ.
- Tiếp tục làm quan với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy – học
 Bảng con, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:( 40' )
A. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
- Gọi 1 số em lên đọc bảng trừ.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 số em lên đọc bảng trừ
c. bài mới:( 30' )
Giới thiệu bài:
 Luyện tập
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
2 HS lên bảng, dưới lớp làm bảng con.
a)
35
57
63
- 8
- 9
- 5
27
48
58
Bài 3: Tìm x:
- HS lên bảng, dưới lớp làm bảng - con.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết
- Củng cố cách tìm số bị trừ
a) x + 7 = 21 
 x = 21 – 7 
 x = 4
b) 8 + x = 42
 x = 42 – 8
 x = 34
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu đề
- Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề toán.
- Gọi 1 em tóm tắt, 1 em giải, dưới lớp làm vào vở bài tập.
Tóm tắt:
 Thùng to : 65 kg đường
Thùng bé ít hơn: 6 kg đường
 Thùng bé : . kg đường ?
Bài giải:
Thùng bé có số đường là:
65 – 6 = 59 (kg)
Đáp số: 59 kg
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quán sát đoạn thẳng dài 1dm
1dm = 10cm
- Nhận xét đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng dài 10cm (khoảng 1cm).
d. Củng cố – dặn dò:( 4' )
Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bảng trừ và chuẩn bị bài sau.
_________________________________
 Chính tả
Luyện nghe viết
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Câu chuyện bó đũa
2. Luyện tập viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫ l/n, i/iê, ăt/ăc.
II. Đồ dùng dạy học:- Viết nội dung bài tập 2 a, b hoặc c
- Viết nội dung bài tập 3 a, b hoặc c
III. hoạt động dạy học : ( 40' )
A. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
c. Bài mới:( 30' )
1. Giới thiệu GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài chính tả.
- HS nghe- 2 HS đọc lại bài.
- Tìm lời người cha trong bài chính tả.
- Đúng.như thế là các con đều thấy rằngsức mạnh.
- Lời người cha được ghi sau những dấu gì ?
- Ghi sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng.
+Viết tiếng khó.
- Cả lớp viết bảng con.
2.2 G V đọc cho học sinh viết bài chính tả.
2 .3 Chấm chữa bài.
- GV thu 1/ 3 số bài chấm ngay tại lớp.
- Nhận xét bài viết của HS.
thương yêu, sức mạnh.
3. Hướng dần làm bài tập:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
Bài 2: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào S
a)
+ l/ n: lên bảng, nên người,
 ăn no, lo lắng
- Nhận xét
Bài 3: (Lựa chọn)
- Yêu cầu tương tự bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu
d. Củng cố dặn dò:( 4' )
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tìm thêm những từ có âm đầu l/ n

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc