Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 33, 34

Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 33, 34

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu

1Kiến thức: HS có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao.

2Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh: phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng.

3Thái độ: Ham thích môn học.

II. Đồ dùng dạy-học:

- GV: Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69.

 Một số bức tranh về trăng sao.

 Giấy, bút vẽ.

- HS: SGK.

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 33, 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2009
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu
1Kiến thức: HS có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao.
2Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh: phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69.
 Một số bức tranh về trăng sao.
 Giấy, bút vẽ.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
c.Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng.
d. Thảo luận nhóm.
e.Ai vẽ đẹp.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Mặt Trời và phương hướng.
Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu?
Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời.
GV nhận xét.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì?
Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
Bức ảnh chụp về cảnh gì?
Em thấy Mặt Trăng hình gì?
Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
Aùnh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không?
Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất).
-Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau:
Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?
Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.
Kết luận:Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm  Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần.
-Cung cấp cho HS bài thơ:
GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian).
-Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau:
Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
Hình dạng của chúng thế nào?
Aùnh sáng của chúng thế nào?
Yêu cầu HS trình bày.
Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác.
-Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao).
Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bứctranh của mình
Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và giải thích.
-Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Hát
Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
Thấy trăng và các sao.
HS quan sát và trả lời.
Cảnh đêm trăng.
Hình tròn.
Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
Aùnh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời.
1 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
 Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
HS nghe, ghi nhớ.
1, 2 HS đọc bài thơ:
Mùng một lưỡi trai
Mùng hai lá lúa
Mùng ba câu liêm
Mùng bốn lưỡi liềm
Mùng năm liềm giật
Mùng sáu thật trăn
HS thảo luận cặp đôi.
Cá nhân HS trình bày.
HS nghe, ghi nhớ.
HS vẽ theo nhóm
Các nhóm trưng bày sản phẩm.
2-3 hs đọc lại câu tục ngữ
TỰ HỌC TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Ôn luyện phép cộng và trừ có nhớ trong phạm 1000 (tính nhẩm và tính viết)
Ôn luyện phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm 1000 (tính nhẩm và tính viết).
2Kỹ năng: Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng hoặc trừ.
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Bảng phụ. Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:Tính nhẩm
MT: Ôn luyện phép cộng và trừ nhẩm trong phạm 1000
Bài 2:Tính
MT: Ôn luyện phép cộng và trừ có nhớ trong phạm 1000
Bài 3:Giải toán
MT: Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Kiểm tra vở luyện của hs
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
20 + 50 = 70 80 – 20 = 60
30 + 70 = 100 70 - 50 = 20 
40 + 60 = 100 100 – 40 = 60
-Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
 Bài giải
Cả hai chặng đường đoàn đua đi được là:
215 + 182 = 397 (km)
	Đáp số: 397 km.
-Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị:Ôn tập phép cộng, trừ (TT)
Hát
-Làm bài vào vở bài tập. 1-2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 phép tính.
-4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập:
 62 63 71
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Sinh ho¹t tËp thĨ
BiĨu diƠn v¨n nghƯ
I.Mơc tiªu: 
HS n¾m ®­ỵc néi dung giê sinh ho¹t
¤n , biĨu diƠn bµi h¸t : Con chim non
II.§å dïng d¹y häc: 
 Nh¹c cơ
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (2’)
2.H­íng dÉn sinh ho¹t sao
a.¤n c¸c bµi h¸t ®· häc
(15’)
b.BiĨu diƠn bµi h¸t, mĩa phơ ho¹
(10’)
c.H¸t bµi h¸t : Giê häc nh¹c
(8’)
3.Cđng cè- dỈn dß
(2’)
Tỉ chøc cho HS «n l¹i c¸c bµi h¸t theo nhãm
Theo dâi vµ sưa sai cho c¸c nhãm
Gäi mét sè nhãm lªn biĨu diƠn tr­íc líp
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t tèt
 -Yªu cÇu c¸c nhãm tù dµn dùng l¹i c¸c ®iƯu mĩa cho bµi h¸t : 
Con chim non.
Gäi c¸c nhãm lªn biĨu diƠn
Yªu cÇu c¸c nhãm h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch, nhÞp vµ tiÕt tÊu lêi ca
LÇn 2 cho HS mĩa phơ ho¹
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t vµ biĨu diƠn hay
- Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t mét l­ỵt
Cho HS mĩa h¸t trong nhãm
Yªu cÇu mçi nhãm lªn h¸t vµ biĨu diƠn bµi h¸t mét lÇn
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t, biĨu diƠn tèt.
-NhËn xÐt tiÕt häc
DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc
H¸t
¤n l¹i bµi h¸t theo nhãm
2-3 nhãm lªn biĨu diƠn tr­íc líp
Mĩa h¸t bµi h¸t : Con chim non
biĨu diƠn tr­íc líp
H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm
C¶ líp h¸t
Mĩa h¸t theo nhãm
H¸t vµ biĨu diƠn tr­íc líp
Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2009
ÂM NHẠC
ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
	Hs hát thuộc lời và đúng giai điệu các bài hát đã học
	Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu
II.Đồ dùng dạy học:
	Bộ gõ
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: 
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Ôn các bài hát
Thật là hay
Xoè hoa
Múa vui
Chúc mừng sinh nhật
Cộc cách tùng cheng
Chiến sĩ tí hon
Trên con đường đến trường
Hoa lá mùa xuân
Chim chích bông
Chú ếch con
Bắc kim thang
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Xen trong giờ học
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Tổ chức cho hs luyện thanh
Tổ chức cho hs ôn lại lần lượt từng bài hát, dưới các hình thức:
+Hát theo tổ, nhóm
+Hát theo dãy bàn
+Hát cá nhân
Theo dõi và sửa nếu hs hát sai
-Tổ chức cho hs ôn bài hát kết hợp vơí gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu:
+Dãy hát, dãy gõ đệm
+Vừa hát vừa gõ đệm
Theo dõi và sửa nếu hs sai
-Tổ chức cho các tổ, nhóm và cá nhân thi hát và biểu diễn bài hát tự chọn trước lớp.
Cùng lớp nhận xét,tuyên dương hs hát tốt.
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà hát các bài hát đã học
Luyện thanh
Ôn lại từng bài hát theo hướng dẫn
Hát kết hợp gõ đệm
-Thi hát và biểu diễn bài hát trước lớp
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam.
2Kỹ năng: Đặt câu với những từ tìm được.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1Khởi động (1’)
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: Tìm những từ chỉ nghề ngiệp:
Đáp án: 2) công an; 3) nông dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng.
Bài 2: Hãy nêu những tiếng ghép với tiếng thợ: 
-thợ may, thợ xây, thợ mộc, thợ nề, thợ đốt lò
Bài 3: Dựa vào nghĩa hãy chia các từ sau thành 2 nhóm và ghi vào đúng cột
Bài 4: Đặt 4 câu, mỗi câu có 1 từ sau: cần cù, dũng cảm, 
-Bố em rất cần cù lao động.
-Trần Quốc Toản là một thiếu niên rất dũng cảm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Xen trong giờ học
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ.
Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì?
Vì sao con biết?
Gọi HS nhận xét.
Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại.
Nhận xét và cho điểm HS. 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm. ... .
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?
Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn?
Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm ntn?
Chữa bài và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
Vì sao em biết được điều đó?
Hình a đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, vì sao em biết điều đó?
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Hỏi: 4 cộng mấy thì bằng 4?
Vậy điền mấy vào chỗ trống thứ nhất.
Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì điều gì sẽ xảy ra?
Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì sẽ xảy ra?
-Tổng kết tiết học 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng.
Hát
2 HS lên bảng chữa bài, bạn nhận xét.
Làm bài vào vở bài tập. 
 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp
Có thể ghi ngay kết quả 36:4=9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
1 hs đọc
Có tất cả 27 bút chì màu.
Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.
Ta thực hiện phép tính chia 27:3
Vì hình b có tất cả 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông.
Hình a đã khoanh vào một phần năm số hình vuông, vì hình a có tất cả 20 hình vuông đã khoanh vào 4 hình vuôn
-Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
0 cộng 4 bằng 4.
Điền 0.
Tự làm các phần còn lại.
Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả là chính số đó.
Khi 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0.
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐÁP LỜI AN ỦI
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Biết đáp lại các lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp.
2Kỹ năng: Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
3Thái độ: Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài của bạn.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b. Hướng dẫn làm bài 
Bài 1 : Đáp lời an ủi
-Cháu vô ý quá, từ nay cháu sẽ cẩn thận hơn ông ạ!
Bài: 2 Viết đoạn văn ngắn 3-4 câu kể về một việc tốt của bạn
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em.
Nhận xét, cho điểm HS nói tốt.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn.
Khen những HS nói tốt.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
Hằng ngày các em thấy bạn mình đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút  Bây giờ em hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé.
Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: 
+Việc tốt của bạn em là việc gì?
+ Việc đó diễn ra lúc nào?
+Bạn em đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt).
+ Kết quả của việc làm đó?
+ Bạn em cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó.
Gọi HS trình bày .
Nhận xét, cho điểm HS.
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự.
Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân.
Hát
3 HS thực hành trước lớp. 
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Đọc yêu cầu của bài.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
-Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của bạn em.
HS suy nghĩ về việc tốt của bạn mà mình sẽ kể.
5 HS kể lại việc tốt của bạn.
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP 
BÀI 55: R, V- Cam Ranh, Việt Nam
I. Mục tiêu:
1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ.
-Viết R, V (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu R,V . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn viết 
(27’)
-Chữ cái hoa 
-Câu ứng dụng.
-Viết vở
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
Kiểm tra vở viết.
Nhận xét, đánh giá một số bài viết tuần trước: P, Q
-GV nêu mục đích và yêu cầu viết.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 Gắn mẫu chữ R, V 
+Chữ R cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
+Chữ V cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ R, V và miêu tả
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
Yêu cầu HS viết nháp.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
-Treo bảng phụ
Giới thiệu từ ứng dụng: Cam Ranh, Việt Nam
Nêu độ cao các chữ cái ?
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét R và anh. V và êt 
Yêu cầu HS viết nháp 
GV nhận xét và uốn nắn.
-GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS .
Chấm,nhận xét một số bài viết tại lớp.
GV nhận xét chung.
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
-GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS quan sát
- 8 li.
- 3 nét
- HS quan sát
- 8 li.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên nháp
-HS đọc từ ứng dụng
- C, R , V, N, h : 2,5 li
- a, m, n : 1 li
- Khoảng chữ cái o
- HS viết nháp
HS viết vở
Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Kĩ năng xem giờ trên đồng hồ (giờ đúng, giờ khi kim phút chỉ đến số 3 hoặc số 6).
Củng cố về đơn vị đo độ dài.
2Kỹ năng: Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, là đồng (tiền Việt Nam).
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:Đồng hồ chỉ mấy giờ
MT:Củng cố kĩ năng xem giờ trên đồng hồ 
Bài 2: Nối 2 đồng hồ chỉ cùng giờ buổi tối
6 giờ-> 18 giờ
9 giờ 30 phút -> 21 giờ 30 phút
8 giờ 15 phút -> 20 giờ 15 phút
Bài 3:Giải toán
 Bài giải.
Số lít dầu thùng thứ hai đựng là:
87 – 18 = 69 (lít)
 Đáp số: 69 lít.
Bài 4: Viết mm, cm, dm, m hoặc km vào chỗ chấm thích hợp
MT: Củng cố về đơn vị đo độ dài.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Xoay kim đồng hồ yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc số giờ tương ứng
GV nhận xét.
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
-Quay mặt đồng đồ hồ đến các vị trí của bài và yêu cầu HS đọc giờ.
Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau.
Theo dõi và giúp đỡ hs
-Gọi HS đọc đề bài toán.
Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.
Nhận xét bài của HS và cho điểm
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
-Tổng kết tiết học 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (TT).
Hát
 HS nối tiếp nêu 
Đọc giờ:1 giờ 30 phút, 4 giờ 30 phút, 8 giờ .
-1 hs nêu yêu cầu
Tự làm bài
Kiểm tra bài làm của bạn
-1 hs nêu yêu cầu
Nghe thầy hướng dẫn sau đó tự giải
1 hs lên bảng làm bài
Trả lời: Chiếc thước kẻ dài 200 mm.
Bàn học dài 100cm
Quãng đường Hà Nội-Hải Phòng dài 102 km
Ngôi nhà cao 5m
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ: CHÁY NHÀ HÀNG XÓM
I.Mục tiêu:
	Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp một đoạn trong bài: “Cháy nhà hàng xóm” Đoạn: “Từ trong làng nọcháy nhà ông ta”
	Làm đúng các bài tập phân biệt: ch/tr và dấu hỏi/dấu ngã
II.Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, vở luyện Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn viết
 (10’)
c.Viết bài
 (15’)
d.Bài tập (8’)
Bài 1:Tìm mỗi loại 6 tiếng và ghi vào đúng cột:
Ch 
Tr 
Cho
Chao 
Chào 
Chú ý
Trúng
Trường
Trắng
Trong 
Bài 2:Tìm tiếng chứa thanh hỏi, thanh ngã:
T-hỏi
T-ngã
Mỏ
Cỏ
Cả
Củ
Gõ
Mõ
Ngã
Hãy
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Gọi 1 hs lên bảng viết 6 tiếng có phụ âm đầu ch/tr
Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Đọc bài viết 1 lần
Gọi 2 hs đọc lại:
+Bài chính tả gồm có mấy câu?
+Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
Yêu cầu hs tìm và tự viết lại những chữ khó trong bài
Nhận xét, sửa sai
-Đọc cho hs viết
Đọc lại cho hs soát lỗi
Chấm và nhận xét một số bài tại lớp
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài , sau đó gọi 3-4 hs đọc bài làm
Nhận xét, chữa bài
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài , sau đó gọi 
2-3 hs đọc bài làm
Nhận xét, chữa bài
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
1 hs lên bảng
Lớp làm ra nháp
Nghe
2 hs đọc
HS trả lời
Tìm và tự viết lại những chữ khó trong bài
Viết bài
Soát lỗi chính tả
1 hs nêu yêu cầu
Hs tự làm bài
Đọc bài làm
Nhận xét bài làm của bạn
1 hs nêu yêu cầu
Hs tự làm bài
Đọc bài làm
Nhận xét bài làm của bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docb2-T33,34.doc