Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 32, 33

Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 32, 33

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.

I. Mục tiêu

1Kiến thức:

HS biết được có 4 phương hướng chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc;

Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.

2Kỹ năng: HS biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.

3Thái độ: Ham thích môn học.

II. Đồ dùng dạy-học:

- GV: Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn.

 Tranh vẽ trang 67 SGK.

 Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời.

 

doc 15 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 32, 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2009
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
HS biết được có 4 phương hướng chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc; 
Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.
2Kỹ năng: HS biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn.
 Tranh vẽ trang 67 SGK.
 Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b. Quan sát tranh, TLCH
c.Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
d. Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Em hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của em?
Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
GV nhận xét 
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
 + Hình 1 là gì?
 + Hình 2 là gì?
 + Mặt Trời mọc khi nào?
 + Mặt Trời lặn khi nào?
Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không?
Phương Mặt Trời mọc người ta gọi là phương gì?
Phương Mặt Trời lặn người ta gọi là phương gì?
Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phương nào?
-Yêu cầu hs nhóm về: Thảo luận cách tìm phương hướng theo Mặt Trời.
Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK.
Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
 + Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
+ Phương Đông ở đâu?
 + Phương Tây ở đâu?
 + Phương Bắc ở đâu?
 + Phương Nam ở đâu?
Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định.
Sau 4’: gọi từng nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc của từng nhóm.
-Giải thích: Hoa tiêu – là người chỉ phương hướng trên biển. Giả sử chúng ta đang ở trên biển, cần xác định phương hướng để tàu đi. Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất, chúng ta sẽ chơi trò “ Hoa tiêu giỏi nhất”.
Phổ biến luật chơi:
Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa, người hoa tiêu đã biết phương Tây bây giờ cần tìm phương Bắc để đi.
GV cùng HS chơi.
GV phát các bức vẽ.
GV yêu cầu các nhóm HS chơi.
Nhóm nào tìm phương hướng nhanh nhất thì lên trình bày trước lớp.
Sau trò chơi GV có tổng kết, yêu cầu HS trả lời:
+ Nêu 4 phương chính.
+ Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
-Yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ tranh ngôi nhà của mình đang ở và cho biết nhà mình quay mặt về phương nào? Vì sao em biết?
Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao.
Hát
HS trả lời. Bạn nhận xét.
+ Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc.
+ Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn)
+ Lúc sáng sớm.
+ Lúc trời tối.
Không thay đổi.
 Phương Đông
Phương Tây
HS trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc.
-HS thảo luận làm việc với tranh, trả lời các câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành và xác định giải thích.
+ Đứng giang tay.
+ Ở phía bên tay phải.
+ Ở phía bên tay trái.
+ Ở phía trước mặt.
+ Ở phía sau lưng.
Từng nhóm cử đại diện lên trình bày.
TỰ HỌC TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
	Luyên tập củng cố phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
	Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong một tổng và một hiệu
	Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc
	Củng cố bài toán bằng một phép tính
II.Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, vở luyện toán
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Luyện tập (25’)
Bài 1:Đặt tính rồi tính
468 + 221 572 + 19
MT: củng cố đặt tính và tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000
Bài 2: Tìm X
MT: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong một tổng và một hiệu
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc
MT: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc
Bài 4: Giải toán
MT: Củng cố giải bài toán bằng một phép tính
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
-Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính:
257 + 132 ; 432 + 102
Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét, chữa bài:
591
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét, chữa bài:
X + 375 = 586 
 X = 586 – 375 
 X= 211
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Tổ chức cho hs thi đua làm bài nhanh, đúng
Nhận xét, chữa bài:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 231 + 142 + 125 = 498(cm)
 Đáp số: 498 cm
-Gọi hs đọc bài. Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. 
Gọi 1 hs lên bảng làm
 Chữa bài:
 Đổi 1km = 1000m
Số mét Mai còn phải đi đến nhà bà là:
 1000 – 650 = 350 (m)
 Đáp số: 350 m 
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
1 hs nêu yêu cầu
2 hs lên bảng làm bài
Lớp làm bài vào vở
1 hs nêu yêu cầu
2 hs lên bảng làm bài
Lớp làm bài vào vở
1 hs nêu yêu cầu
2 hs lên bảng thi đua làm bài nhanh
Lớp làm bài vào vở
2 hs đọc bài
1 hs lên bảng làm
Lớp làm bài vào vở
Sinh ho¹t tËp thĨ
BiĨu diƠn v¨n nghƯ
I.Mơc tiªu: 
HS n¾m ®­ỵc néi dung giê sinh ho¹t
¤n , biĨu diƠn bµi h¸t : Con chim non
II.§å dïng d¹y häc: Nh¹c cơ
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (2’)
2.H­íng dÉn sinh ho¹t sao
a.¤n c¸c bµi h¸t ®· häc
(15’)
b.BiĨu diƠn bµi h¸t, mĩa phơ ho¹
(10’)
c.H¸t bµi h¸t : Giê häc nh¹c
(8’)
3.Cđng cè- dỈn dß
(2’)
Tỉ chøc cho HS «n l¹i c¸c bµi h¸t theo nhãm
Theo dâi vµ sưa sai cho c¸c nhãm
Gäi mét sè nhãm lªn biĨu diƠn tr­íc líp
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t tèt
 -Yªu cÇu c¸c nhãm tù dµn dùng l¹i c¸c ®iƯu mĩa cho bµi h¸t : 
Con chim non.
Gäi c¸c nhãm lªn biĨu diƠn
Yªu cÇu c¸c nhãm h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch, nhÞp vµ tiÕt tÊu lêi ca
LÇn 2 cho HS mĩa phơ ho¹
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t vµ biĨu diƠn hay
- Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t mét l­ỵt
Cho HS mĩa h¸t trong nhãm
Yªu cÇu mçi nhãm lªn h¸t vµ biĨu diƠn bµi h¸t mét lÇn
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t, biĨu diƠn tèt.
-NhËn xÐt tiÕt häc
DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc
H¸t
¤n l¹i bµi h¸t theo nhãm
2-3 nhãm lªn biĨu diƠn tr­íc líp
Mĩa h¸t bµi h¸t : Con chim non
biĨu diƠn tr­íc líp
H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm
C¶ líp h¸t
Mĩa h¸t theo nhãm
H¸t vµ biĨu diƠn tr­íc líp
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
ÂM NHẠC
ÔN HAI BÀI HÁT: “CHIM CHÍCH BÔNG VÀ CHÚ ẾCH CON”
I.Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và lời ca
II.Đồ dùng dạy học:
 Hát chuẩn xác hai bài: “chim chích bông và chú ếch con”
 Nhạc cụ
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiểm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Ôn hai bài hát: Chim chích bông và Chú ếch con (15’)
c.Hát kết hợp gõ đệm . (12’)
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Gọi 2 hs lên hát bài: Chim chích bông và Chú ếch con
Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Cho hs ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, dãy bàn
Gọi lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
Cùng lớp nhận xét đánh giá
Tuyên dương nhóm hát tốt
Lưu ý dấu luyến ở nhịp thứ 5 và thứ 8
-Hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách.Ví dụ:
Chim chích bông bé tẹo teo
 * * * *
Hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Chim chích bông bé tẹo teo
 * * * * * *
Cho lớp hát lại hai bài hát một lượt
-Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà hát lại hai bài hát cho người thân nghe
2 hs hát
Nghe và nhận xét bạn hát
Ôn lại lời 2 bài hát theo hướng dẫn của thầy
Các nhóm lên biểu diễn trước lớp
Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lới ca
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN: TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
	Luyện tập, củng cố từ trái nghĩa
	Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, vở luyện
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Luyện tập
Bài 1:Tìm từ trái nghĩa
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với 2 từ: ngoài, tốt.
Đặt câu với mỗi cặp từ trái nghĩa đó.
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống sau đó chép lại cho đúng chính tả
4.Củng cố-dặn dò (3’)
- Gọi 2 hs nêu các từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài
Gọi hs nối tếp trả lời
Nhận xét, chốt lại ý đúng:
Trắng trái nghĩa với đen Bé trái nghĩa với to
Giỏi trái nghĩa với dốt Khoẻ trái nghĩa với yếu
Nắng trái nghĩa với mưa Sáng trái nghĩa với tối
Yêu trái nghĩa với ghét Nặng trái nghĩa với nhẹ 
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài
Gọi hs đọc bài làm trước lớp 
Nhận xét, chốt lại ý đúng:
Trái nghĩa với ngoài là trong
Trái nghĩa với tốt là sấu
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài
Gọi hs nối tiếp trả lời trước lớp 
Nhận xét, chốt lại ý đúng:
Nướcanh em. Sống ở vùng xuôi.Kinh. Ở vùng núiMông, Thái, Nùng, Cao Lan, Hà Nhì.Ở Tây Nguyên.Ba Na, Ê-Đê, Gia Lai, Hơ Mông. Ở vùng. sinh sống.
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
1 hs nêu yêu cầu
 ... nh đúng nhanh, chính xác.
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
Hướng dẫn ôn tập. (27’)
Bài 1:Viết các số
MT: Ôn luyện về đọc, viết số trong phạm vi 1000.
Bài 2:Số ?
MT: Ôn luyện về 
viết sốtrong phạm vi 1000.
Bài 3:Viết số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm:
MT: Ôn luyện về 
viết số tròn trăm trong phạm vi 1000.
Bài 4: >, <, =
MT: Ôn luyện về 
so sánh số trong phạm vi 1000.
Bài 5:a,Viết số bé nhất có 3 chữ số
b,Viết số lớn nhất có 3 chữ số
c,Viết số liền sau của số 999
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
-Các em đã được học đến số nào?
Trong giờ học các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000.
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Yêu cầu: Tìm các số tròn chục trong bài.
Tìm các số tròn trăm có trong bài.
Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau?
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a.
Điền số nào vào ô trống thứ nhất?
Vì sao?
Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Những số ntn thì được gọi là số tròn trăm?
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó giải thích cách so sánh:
534 . . . 500 + 34
909 . . . 902 + 7
Chữa bài và cho điểm HS.
-Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
Nhận xét bài làm của HS.
372 > 299 631 < 640
465 < 700 909 = 902 + 7
-Chia nhóm
Tổ chức cho hs thi đua làm bài nhanh theo nhóm
 Nhận xét đánh giá thi đua của từng nhóm:
a- 100 b-999 c-1000
-Tổng kết tiết học.
Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn chưa tốt.
Chuẩn bị: Oân tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo).
Hát
2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét.
Số 1000.
Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
Đó là 250 và 900.
Đó là số 900.
Số 555 có 3 chữ số giống nhau, cùng là 555.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống.
Điền 382.
Vì đếm 380, 381, sau đó đến 382.
HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
Bài tập yêu cầu chúng viết các số tròn trăm vào chỗ trống.
Là những số có 2 chữ số tận cùng đều là 0 (có hàng chục và hàng đơn vị cùng là 0)
Làm bài theo yêu cầu, sau đó theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
So sánh số và điền dấu thích hợp.
Hs tự làm bài và chữa bài
Về nhóm
Thi đua làm bài theo nhóm
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐÁP LỜI TỪ CHỐI
I.Mục tiêu:
	Luyện tập cách đáp lời từ chối
	Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, vở luyện
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: 
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Luyện tập
Bài 1 : Đáp lời từ chối
Bài 2:Viết một đoạn văn ngắn từ 3- 4 câu kể về một việc làm tốt của bạn.
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Không kiểm tra
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Chia nhóm yêu cầu hs thảo luận theo 6 nhóm
Theo dõi các nhóm thảo luận
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Ví dụ:
+Ừ tiếc quá nhỉ. Thế thì để chủ nhật tuần sau vậy.
+Vâng ạ! Thế thì thôi vậy
+Tiếc quá nhỉ.
 -Gọi hs đọc yêu cầu
Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
Gọi 3-4 hs đọc bài viết của mình
Cùng lớp nhận xét, đánh giá
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
Về nhóm
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Theo dõi và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
1 hs đọc yêu cầu
Hs làm bài vào vở
3-4 hs đọc bài
Nhận xét bài làm của bạn
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
BÀI 53: P, Q- Phú Thọ, Quảng Bình, Phú Quốc
I. Mục tiêu:
1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ.
-Viết P, Q (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu P, Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn viết 
(27’)
-Chữ cái hoa 
-Câu ứng dụng.
-Viết vở
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
Kiểm tra vở viết.
Nhận xét, đánh giá một số bài viết tuần trước
-GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 Gắn mẫu chữ P 
Chữ P cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ P và miêu tả
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
Yêu cầu HS viết nháp.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
-Treo bảng phụ
Giới thiệu từ ứng dụng: Phú Thọ, Phú Quốc
Nêu độ cao các chữ cái ?
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Ph và u, o.
Yêu cầu HS viết nháp 
GV nhận xét và uốn nắn.
-GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS .
Chấm,nhận xét một số bài viết tại lớp.
GV nhận xét chung.
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
-GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
 HS viết nháp.
- HS nêu câu ứng dụng.
3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết nháp.
- HS quan sát
- 8 li.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên nháp
-HS đọc từ ứng dụng
- K, Th, Q, Ph : 2,5 li
- u, o, c : 1 li
- Khoảng chữ cái o
- HS viết nháp
HS viết vở
Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I.Mục tiêu:
	Củng cố và rèn kĩ năng đọc, viết số, so sánh các số có 3 chữ số, thứ tự số
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (2’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b. Luyện tập
Bài 1: Viết số thành tổng các trăm, chục theo mẫu
MT: Củng cố về cấu tạo số
Bài 2: Cho số có 3 chữ số. Số đó thay đổi thế nào nếu bớt đi 3 ở chữ số hàng trăm
MT: Củng cố về cấu tạo số
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
MT: Củng cố về viết thứ tự số có 3 chữ số
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Kiểm tra vở luyện của hs
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Yêu cầu lớp làm bài vào vở luyện
Cùng lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng:
243 = 200 + 40 + 3
505 = 500 + 5
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu lớp làm bài vào vở luyện
Gọi hs nối tiếp nêu số mình tìm được
Cùng lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng:
Ta lấy: 745 – 300 = 445
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Yêu cầu lớp làm bài vào vở luyện
Cùng lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng:
a)210, 211, 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219
b)352, 354, 356, 358, 360, 362, 364, 368, 370.
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
1 hs nêu yêu cầu
2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét bài làm của bạn
1 hs nêu yêu cầu
HS làm bài
Nối tiếp nêu số mình tìm được
Nhận xét bài làm của bạn
1 hs nêu yêu cầu
2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét bài làm của bạn
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ: BÓP NÁT QUẢ CAM
I.Mục tiêu:
	Nghe viết đúng một đoạn trong bài: Bóp nát quả cam.
	Viết đúng một số tiếng có âm đầu s/x
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi nội dung bài tập
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (2’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Hướng dẫn viết
 (10’)
c.Viết bài 
 (12’)
d.Bài tập (10’)
Bài 2: s/x
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Kiểm tra vở luyện
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Đọc đoạn viết 1 lần
Gọi hs đọc lại
+Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Yêu cầu hs tìm và viết lại các từ khó trong bài ( 1 hs viết bảng phụ)
-Đọc cho hs viết
Đọc lại cho hs soát lỗi
Chấm và nhận xét một số bài tại lớp
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gọi 2 hs lên làm bài trên bảng phụ
Cùng lớp nhận xét, chữa bài
Đông sao thì nắng
Vắng sao thì mưa
Con công nó múa
Nó múa làm sao Nó chụm cổ vào
Nó xoè cánh ra
-Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Có xáo thì xáo nước trong
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
Nghe
2 hs đọc lại
Tên riêng trong bài được viết hoa
Tìm và viết chữ khó ra nháp
Viết bài
Soát lỗi chính tả
1 hs nêu yêu cầu
2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét bài làm của bạn
3-4 hs đọc lại bài làm đúng

Tài liệu đính kèm:

  • docB2-T32,33.doc