Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 24, 25

Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 24, 25

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

 CÂY SỐNG Ở ĐÂU ?

I. Mục tiêu

1Kiến thức: HS biết được cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và cây có rễ hút được chất bổ dưỡng trong không khí.

2Kỹ năng: HS yêu thích sưu tầm cây cối.

3Thái độ: HS biết bảo vệ cây cối.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Anh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).

- HS: Một số tranh, ảnh về cây cối

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 24, 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 CÂY SỐNG Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu
1Kiến thức: HS biết được cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và cây có rễ hút được chất bổ dưỡng trong không khí.
2Kỹ năng: HS yêu thích sưu tầm cây cối.
3Thái độ: HS biết bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).
HS: Một số tranh, ảnh về cây cối
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ôn tập.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
bPhát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?
Làm việc với SGK
v Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống ở đâu
v Hoạt động 3: Thi nói về loại cây
Hoạt động 4: Phát triển – mở rộng
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào?
Ba em làm nghề gì?
Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường?
GV nhận xét 
Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối.
-Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:
1.Tên cây.
2.Cây được trồng ở đâu?
Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng
Yêu cầu các nhóm HS trình bày.
Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu?
 (GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không).
-GV phổ biến luật chơi:
Chia lớp thành 2 đội chơi.
Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây.
Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu.
Yêu cầu trả lời nhanh:
Ai nói đúng – được 1 điểm
Ai nói sai – không cộng điểm
Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
GV cho HS chơi.
Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần).
-Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau:
+Giới thiệu tên cây.
+Nơi sống của loài cây đó.
+Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
Yêu cầu: Nhắc lại cho cô: Cây có thể sống ở đâu?
Hỏi: Em thấy cây thường được trồng ở đâu?
Hỏi: Các em thấy cây có đẹp không?
Chốt kiến thức:
Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. Đối với các em, là HS lớp 2, các em có thể làm những việc vừa sức với mình để bảo vệ cây, trước hết là cây trong vườn trường, sân trường mình. Vậy các em có thể làm những công việc gì?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ích lợi của việc chăm sóc cây.
Hát
HS trả lời.
HS trả lời.
Bạn nhận xét 
HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV.
Ví dụ:
Cây mít.
Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn.
Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả.
Các nhóm HS trình bày.
1, 2 cá nhân HS trả lời:
+ Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không.
HS chơi mẫu.
Cá nhân HS lên trình bày.
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
Trên cạn, dưới nước, trên không.
Trong rừng, trong sân trường, trong công viên, 
Đẹp ạ.
HS tự liên hệ bản thân:
+ Tưới cây.
+ Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, 
TỰ HỌC TOÁN
LUYỆN: MỘT PHẦN TƯ
I- Mơc tiªu: 
- Cđng cè vµ thùc hµnh gi¶i bµi tËp.
II- §å dïng d¹y häc:
B¶ng phơ, vë bµi tËp.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Néi dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ỉn ®Þnh tỉ chøc
2, KiĨm tra bµi cị:
3, Bµi míi:
a, Gíi thiƯu bµi míi
b, H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi1: Chia h×nh thµnh 4 phÇn b»ng nhau, t« mµu h×nh ®ã?
Bµi 2: T« mµu sè « vu«ng cđa mçi h×nh?
Bµi 3: khoanh vµo sè con chuån chuån, råi t« mµu?
Bµi 4: Chia h×nh thµnh 4 phÇn b»ng nhau, dïng 4 mµu kh¸c nhau t«?
4, Cđng cè, dỈn dß
- kiĨm tra sÜ sè.
- Gäi hs lªn b¶ng ®äc b¶ng chia 4.
- Gv giíi thiƯu ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
- Gv treo b¶ng phơ. Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vë luyƯn.
- C¶ líp vµ gv nhËn xÐt.
- Gv gäi 1 hs lªn t« mµu b¶ng phơ. C¶ líp lµm vë luyƯn. Gv theo dâi, giĩp ®ì hs kÐm.
- Gv cho hs tù lµm bµi, råi ch÷a bµi.
-Gv cho hs tù lµm bµi t« mµu vµo vë luyƯn.
- C¶ líp vµ gv nhËn xÐt, ch÷a.
- Gv cđng cè bµi, nhËn xÐt giê häc.
- DỈn hs vỊ nhµ xem l¹i bµi.
-Hs lªn b¶ng ®äc b¶ng chia 4.
- 1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi.
-1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi.
-
-1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi.
-H×nh a khoanh vµo 5 con cho theo chiỊu däc.
H×nh b khoanh vµo 5 con theo chiỊu ngang.
-1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- Hs tù lµm
SINH HOẠT TẬP THỂ
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐIỂM 8-3
I .Mơc tiªu: 
 HS n¾m ®­ỵc néi dung giê sinh ho¹t
 ¤n, biĨu diƠn bµi h¸t: theo chđ ®iĨm 8/3
II. §å dïng d¹y häc:
 Nh¹c cơ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (2’)
2.H­íng dÉn sinh ho¹t sao
a.¤n c¸c bµi h¸t ®· häc
(15’)
b.BiĨu diƠn bµi h¸t, mĩa phơ ho¹
(10’)
c.H¸t bµi h¸t : C« vµ mĐ
(8’)
3.Cđng cè- dỈn dß
(2’)
Tỉ chøc cho HS «n l¹i c¸c bµi h¸t theo nhãm
Theo dâi vµ sưa sai cho c¸c nhãm
Gäi mét sè nhãm lªn biĨu diƠn tr­íc líp
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t tèt
 -Yªu cÇu c¸c nhãm tù dµn dùng l¹i c¸c ®iƯu mĩa cho bµi h¸t : Trªn con ®êng ®Õn trêng.
Gäi c¸c nhãm lªn biĨu diƠn
Yªu cÇu c¸c nhãm h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch, nhÞp vµ tiÕt tÊu lêi ca
LÇn 2 cho HS mĩa phơ ho¹
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t vµ biĨu diƠn hay
- Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t mét l­ỵt
Cho HS mĩa h¸t trong nhãm
Yªu cÇu mçi nhãm lªn h¸t vµ biĨu diƠn bµi h¸t mét lÇn
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t, biĨu diƠn tèt.
NhËn xÐt tiÕt häc
DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc
¤n l¹i bµi h¸t theo nhãm
2-3 nhãm lªn biĨu diƠn tríc líp
Mĩa h¸t bµi h¸t : Trªn con ®­êng ®Õn tr­êng
biĨu diƠn tríc líp
H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm
C¶ líp h¸t
Mĩa h¸t theo nhãm
H¸t vµ biĨu diƠn tríc líp
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
©M NHẠC
ÔN BÀI HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
I.Mục tiêu
Hát đúng giai điệu và lời ca
Biết bài hát Chú chim nhỏ rễ thương là bài hát của trẻ em Pháp lời Việt của tác giả Hoàng Anh
II.Đồ dùng dạy học
Hát chuẩn xác bài Chú chim nhỏ dễ thương
Nhạc cụ
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Oån định tổ chức( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (3’)
b. Ôn bài hát Chú chim nhỏ dễ thương
 (18’)
c.Hát kết hợp với vận động(5’)
4.Củng cố-dặn dò(3’)
Gọi 3-4 HS lên hát bài : Chú chim nhỏ rễ thương
Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Cho HS ôn bài hát theo tổ
Lưu ý: 
+Hát với tốc độ hơi nhanh
+Đánh dấu những chỗ lấy hơi trong bài
Biết dấu quay lại và chỗ kết bài
Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ
Gọi HS lên biểu diễn
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà hát cho người thân nghe.
Ôn bài hát theo tổ
HS đứng hát kết hợp với vận động tại chỗ
Từng nhóm 5-6 em lên biểu diễn
TùỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ-DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I.Mục tiêu :
Mở rộng vốn từ về loài thú
Luyện tập về dấu chấm-dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Cáo tinh ranh
Gấu tò mò
Thỏ nhút nhát
Sóc nhanh nhẹn
Nai hiền lành
Bài 2:
Chọn và viết tên các con vật thích hợp với mỗi chỗ trống
Nhát như thỏ
Khoẻ như voi
Nhanh như sóc
Bài 3: Điền dấu chấm-dấu phẩy vào ô trống 
4.Củng cố, dặn dò
Kiểm tra vở luyện của hs
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Hướng dẫn hs quan sát các con vật trong tranh – chọn và điền đúng vào ô trống từ chỉ đặc điểm của chúng
Gọi hs đọc bài
Cùng lớp nhận xét, chữa bài
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật
Yêu cầu các nhóm tự làm bài
Theo dõi hs làm bài
Gọi các nhóm báo cáo
Nhận xét, bổ sung
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập
Gọi 1 hs lên bảng làm b ài
Yêu cầu dưới lớp làm bài vào vở
Gọi hs đọc bài
Nhận xét chốt lại kết quả đúng
Củng cố nội dung bài học
Nhận xét tiết học
1 hs nêu yêu cầu
Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
2-3 hs đọc bài
1 hs nêu yêu cầu
về nhóm
Làm bài trong nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
1 hs nêu yêu cầu
hs làm bài và chữa bài:
Sinh ho¹t tËp thĨ
Sinh ho¹t sao nhi ®ång
I.Mơc tiªu: 
HS n¾m ®­ỵc néi dung giê sinh ho¹t
¤n , biĨu diƠn bµi h¸t : Giêi häc nh¹c
II.§å dïng d¹y häc:
Nh¹c cơ
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (2’)
2.H­íng dÉn sinh ho¹t sao
a.¤n c¸c bµi h¸t ®· häc
(15’)
b,BiĨu diƠn bµi h¸t, mĩa phơ ho¹
(10’)
c. H¸t bµi h¸t : Giê häc nh¹c
(8’)
3.Cđng cè- dỈn dß
(2’)
Tỉ chøc cho HS «n l¹i c¸c bµi h¸t theo nhãm
Theo dâi vµ sưa sai cho c¸c nhãm
Gäi mét sè nhãm lªn biĨu diƠn tr­íc líp
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t tèt
 -Yªu cÇu c¸c nhãm tù dµn dùng l¹i c¸c ®iƯu mĩa cho bµi h¸t : Trªn con ®­êng ®Õn tr­êng.
Gäi c¸c nhãm lªn biĨu diƠn
Yªu cÇu c¸c nhãm h¸t kÕt hỵp gâ  ... ø chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//
+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận./ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
+ Từ đó năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh./ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.//
3 HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
Lần lượt HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử cá nhân thi đọc, các nhóm thi đọc nối tiếp
TOÁN
MỘT PHẦN NĂM
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS hiểu được “Một phần năm”
2Kỹ năng: Nhận biết; viết và đọc 1/5
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2.Bài cũ (3’) Bảng chia 5
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Giới thiệu “Một phần năm” (1/5)
c.Thực hành
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3: 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chữa bài 3
 Số bình hoa cắm được là:
 15 : 5 = 3 ( bình hoa )
 Đáp số : 3 bình hoa
GV nhận xét 
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Hướng dẫn HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
+Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông.
Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần năm.
Kết luận: Chia hình vuông bằng 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5 hình vuông.
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.
Đã tô màu 1/5 hình nào?
Nhận xét và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
Hình nào có 1/5 số ô vuông được tô màu?
Ở hình nào được tô màu 1/5 số ô vuông?
Nhận xét và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS đọc đề bài
Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
Nhận xét và cho điểm HS.
GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần năm” tương tự như trò chơi nhận biết “một phần hai” đã giới thiệu ở tiết 105.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét 
Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó trả lời: Được một phần năm hình vuông.
HS viết: 1/5 
HS đọc: Một phần năm.
-HS đọc đề bài tập 1.
Tô màu 1/5 hình A, hình D.
-HS đọc đề bài tập 2
Tô màu 1/5 số ô vuông hình A
Tô màu 1/5 số ô vuông ở hình C.
-HS đọc đề bài tập 3
Hình ở phần a) có 1/5 số con vịt được khoanh vào.
Vì hình a có tất cả 10 con vịt, chia làm 5 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con vịt, hình a có 2 con vịt được khoanh.
Tham gia chơi trò chơi
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục tiêu:
Biết đáp lại lời phủ định trong giao tiếp
Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi
II.Đồ dùng dạy học:
Máy điện thoại, vở luyện
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiẻm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b. Hướng dẫn làm bài tập (27’)
Bài 1:Tìm lời đáp của em
Bài 2: nói lời đáp của em
Bài 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Kiểm tra vở luyện của hs
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Cho hs thực hành trao đổi theo từng cặp, thực hành hỏi đáp
Gọi các cặp báo cáo trước lớp
Nhận xét , chốt lại lời giải đúng:
+Cháu chào cô ạ!Cô cho cháu gặp bạn Hoa
+Thưa cô bạn Hoa có nhà không ạ!
+Cháu xin lỗi cô!
-Tổ chức cho hs nói lời phủ định theo các cách diễn đạt khác nhau
(theo cặp)
Cùng lớp nhận xét, bình chọn cặp thực hành tốt.
-Gv kể chuyện lần 1:
+Khi Khỉ hỏi Cá Sấu vì sao bạn khóc, Cá Sấu đã trả lời Khỉ như thế nào?
+Khỉ đã kết bạn và đối sử với Cá Sấu như thế nào?
+Vì sao Khỉ lại hết sức hoảng sợ?
Thoát nạn Khỉ đã mắng Cá Sấu như thế nào?
Nhận xét giời học
Dặn hs về nhà xem lại bài
1 hs nêu yêu cầu
Từng cặp hs thực hành hỏi đáp
Nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Dạ thế ạ!Cháu xin lỗi cô.
Không sao , cháu chào cô.
Tôi khóc vì không có ai chơi với tôi
Mời Cá Sấu lkết bạn từ đó ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho
Tôi cần quả tim của bạn
Con vật bội bạc kia đi đi, chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu.
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 20009
LUYỆN VIẾT CHŨ ĐẸP BÀI 37
CHỮ HOA U-Ư: UNG DUNG TỰ TẠI
I.Mục tiêu:
Biết viết các chữ U, Ư theo cỡ vừa và nhỏ
Biết viết ứng dụng cụm từ: Ung dung tự tại. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II.Đồ dùng dạy học:
 Mẫu chữ U-Ư , bảng phụ viết câu ứng dụng
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiểm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b. hướng dẫn viết
 (10’)
c. Thực hành viết
 (15’
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Gọi 1hs lên bảng viết chữ hoa T
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Giới thiệu mẫu chữ 
Yêu cầu hs quan sát, nhận xét
+Chữ U-Ư cao mấy ly?
+Gồm mấy nét?
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Cho hs viết nháp
Gọi hs đọc cụm từ ứng dụng
+Những chữ nào cao 2,5 li?
+Những chữ nào cao 1,5 li?
+Những chữ nào cao 1 li?
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Yêu cầu hs viết nháp
Theo dõi hs viết bài
Chấm và nhận xét một số bài viết tại lớp
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà viết bài
Quan sát mẫu chữ
Cao 5 li
Gồm 2 nét
Theo dõi thầy hướng dẫn trên bảng
2-3hs đọc
U,g,d
t
u,ư,n,i
Theo dõi thầy hướng dẫn trên bảng
Viết ra nháp
Thực hành viết bài vào vở
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp hs ôn luyện bảng chia 5 và rèn kĩ năng vặn dụng giải bài toán đơn giản
Nhận biết 
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở luyện
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiểm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Hướng dẫn làm bài (27’)
Bài 1: Chia nhẩm
( theo mẫu)
Bài 2: Tính
Bài 3: 
MT: vận dụng bảng chia 5 vào giải toán
Bài giải
Số xe mỗi hàng có là:
15:5=3(xe)
 Đáp số: 3 xe
Bài 4:
MT: vận dụng bảng chia 5 vào giải toán
Bài giải
Số phòng có là:
40:5=8(phòng)
Đáp số:8 phòng
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Gọi 2hs đọc bảng chia 5
Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Treo bảng phụ gọi 3 hs lên bảng làm
Yêu cầu lớp làm vào vở luyện 
Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
2 x 5 = 10
3 x 5 = 15
4 x 5 = 20
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài
Gọi hs báo cáo kết quả
Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
5x1=5 5x3=15
5:5=1 15:5=3
5x2=10 5x4=20
 10:5=2 20:5=4
Gọi hs đọc bài
Yêu cầu hs tóm tắt và tự giải
Gọi 1 hs lên bảng giải
Nhận xét, chữa bài
Gọi hs đọc bài
Yêu cầu hs tóm tắt và tự giải
Gọi 2 hs lên bảng giải
Nhận xét, chữa bài
Gọi hs đọc lại bảng chia 5
Nhận xét tiết học
2 hs đọc
Nhận xét bạn đọc
3 hs lên bảng
Lớp làm bài vào vở
1 hs nêu yêu cầu
1 hs đọc bài làm
Nhận xét bài làm của bạn
1 HS đọc bài
Tóm tắt và tự giải
1 hs lên bảng giải
1 HS đọc bài
Tóm tắt và tự giải
2 hs lên bảng giải
2 hs đọc
CHÍNH TẢ
SƠN TINH-THUỶ TINH
I.Mục tiêu :
Viết chính xác một đoạn trong bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ,vở luyện
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức(1’)
2.Kiểm tra bài cũ
 (5’)
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài(1’)
b.Hướng dẫn viết
 (8’)
c. Viết bài
 (15’)
d.Bài tập chính tả(8’)
Bài 2:
Trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành
Bài 3:
Chảy, che, chè, chả, 
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Kiểm tra vở luyện
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Đọc đoạn chép 1 lần
+Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Đọc cho hs viết các chữ khó: tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai..
Đọc cho hs viết bài
Thu chấm và nhận xét một số bài
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs làm bài cá nhân
Gọi 1 hs lên bảng làm
Nhận xét, chữa bài
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs làm bài theo nhóm
Gọi các nhóm báo cáo
Nhận xét
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà xem lại bài
Nghe
Tên riêng : Hùng Vương,Mị Nương và chữ cái đầu câu
Viết các từ khó ra nháp
1 hs nêu yêu cầu
Làm bài vào vở
1 hs lên bảng làm
1 hs nêu yêu cầu
Về nhóm, thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
BGH KÍ DUYỆT
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docB2-T24,25.doc