Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 20

Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

1. 1. Rèn k/n đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Ông Mạnh, Thần Gió. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hoiện nd từng đoạn

2. Rèn k/n đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các TN mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ

- Hiểu nghĩa của các TN được chú giải

- Hiểu y/n câu chuyện: Ông Mạnh tượng trưng cho con người . Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên

 II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc. Thêm 1 số tranh ảnh về người tiền sử sống trong hang núi, tranh ảnh về giông bão, những ngôi nhà cổ bằng tựa đá,

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d đọc

 

doc 37 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứngày..tháng..năm 200
Tập đọc
( 2 tiết)
I. Mục tiêu: 
1. 1. Rèn k/n đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Ông Mạnh, Thần Gió. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hoiện nd từng đoạn
2. Rèn k/n đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các TN mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ
- Hiểu nghĩa của các TN được chú giải
- Hiểu y/n câu chuyện: Ông Mạnh tượng trưng cho con người . Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên
 II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc. Thêm 1 số tranh ảnh về người tiền sử sống trong hang núi, tranh ảnh về giông bão, những ngôi nhà cổ bằng tựa đá,
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d đọc
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1
A. KTBC::
- Đọc thuộc 12 dòng thơ trong bài : 
“ Thư Trung thu” + TLCH
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. Luyện đọc.
- Đọc bài và hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn đọc một số câu.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ thi đọc giữa các nhóm.
+ đọc đồng thanh đoạn 3
3. H/d THB: ( đoạn 1,2,3)
?C1: Thần Gió.nổi giận?
- Cho hs q/s tranh ảnh về giông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió?
? C2: Kể việc..Gió?
- Cho hs q/s 1 ngôi nhà có tường đá, có cột to, chân cột kê ( nếu có)
Tiết 2
4. Luyện đọc đoạn 4,5:
+ Đọc từng câu
+ Dọc từng đoạn trước lớp
H/d đọc 1 số câu
=> lồng lộn, an ủi
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Đọc đòng thanh
5. H/d THB:
? C3: Hình ảnh..bó tay?
- Liên hệ so sánh những ngôi nhà xây tạm bằng tranh, tre, nứa
? Ông Mạnhcủa mình?
? Hành động kết bạn với Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người ntn?
? Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì?
? Ý nghĩa câu chuyện?
4. Đọc lại bài.
- H/d thi đọc lại truyện
5. Củng cố:
- Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị trước bài k/c
- 3 hs
- Đọc nối tiếp nhau.
- Đọc nối tiếp nhau.
- Đọc từ ngữ chú giải.
- Các nhóm luyện đọc.
- Đại diện các nhóm đọc.
- đọc đồng thanh
- Thần xô ông Mạnh ngã lăn quayngạo nghễ
- q/s tranh ảnh
- ông lấy đánhà vững chắc
- 2 hs đọc lại đoạn 1,2,3
- Đọc nối tiếp nhau.
- Đọc nối tiếp nhau.
- Đọc từ ngữ chú giải.
- Các nhóm luyện đọc.
- Đại diện các nhóm đọc.
- đọc đồng thanh
- hình ảnh cây cối đỗ.vững chải
- khi ông Mạnh.loài hoa
- ông tôn trọng Thần Gió, hòa nhã, thân ái,với Thần Gió
- QST trong bài, nhận xét tư thế của Thần Gió trước ông Mạnh
- ông Mạnh tượng trưng cho con người.Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên
- ông Mạnh thắng Thần Gió có nghĩa là con người thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động 
- phân vai thi đọc lại bài
Toán
I. Mục tiêu: 
 * Giúp hs:
- Luyện tập bảng nhân 3 ( 3 nhân 1, 2, 3,..,10) và HTL bảng nhân 3
- Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3
II. Đồ dùng dạy học:
- các tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn
III. Hoạt động dạy học.
I. KTBC:
- Đọc thuộc bảng nhân 2
II.Bài mới:
1. H/d lập bảng nhân 3:
- Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tâm 3 chấm tròn
- H/d lập bảng nhân 3 ( H/d tương tự bảng nhân 2)
2. Thực hành:
 Bài 1:
 Bài 2:
- H/d tóm tắt ( Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?)
Bài 3:
- H/d cách làm
-Y/c hs nhận xét đặc điểm của dãy số
3. Củng cố:
- Y/c hs đọc lại bảng nhân 3
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bảng nhân 3 và làm hoàn thành các btập vào vở
- 4 hs
- đọc bảng nhân 3
- làm bài
- nêu miẹng kq
- tóm tắt và giải vào vở
Số học sinh của 10 nhóm có là:
 3 x 10 = 30 ( học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
- làm bài vào vở
- chữa bài
( 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30)
- số liền sau hơn số liền trước là 3 đơn vị
- đếm thêm 3 từ 3 ->30
- đếm bớt 3 từ 30 -> 3
- đọc lại bảng nhân 3
* Rút kinh nghiệm:.
Thứngày..tháng..năm 200
Thể dục
Bài 39: 
I. Mục tiêu: 
- Ôn 2 động tác RLTTCB. Y/c tương đối c/x
- Học trò chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau từ 8-10m, đánh dấu từng vị trí đứng của hs. Mỗi hàng từ 10-12 dấu ( dấu nhân hoặc dấu chấm) cách nhau tối thiểu 1m
III. Hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản.
* Ôn đứng kiểng gót, 2 tay chống hông
- Động tác đứng kiểng gót, 2 tay dang ngang, bàn tay sấp
- Ôn phối hợp 2 động tác trên
* Học trò chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
Nêu tên trò chơi, h/d cách chơi
- Tổ chức chơi
.
 Phần kết thúc.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
- Tập hợp lại.
- Khởi động
- Ôn bài TDPTC
- thực hiện
- thực hiện
- thực hiện kết hợp 2 động tác trên
- theo dõi
- tham gia chơi tích cực
- Đi đều và hát.
- Cúi người và nhảy thả lỏng.
* Rút kinh nghiệm:.
Kể chuyện
I. Mục tiêu:
 1. Rèn k/n nói:
- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nd câu chuyện
- Kể lại được toàn bộ nd câu chuyện: “Ông Mạnh thắng Thần Gió”. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nd
- Đặt được tên khác phù hợp với nd câu chuyện
2. Rèn k/n nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét đắnh giá lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 Tranh minh họa truyện trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- Kể chuyện: “ Chuyện bốn mùa”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c bài
2. H/d kể chuyện:
* Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nd câu chuyện
* Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nêu y/c bài
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
* Đặt tên khác cho câu chuyện
- Ghi bảng các tên đúng
3. Củng cô:
? Truyện “ Ông Mạnh thắng Thần Gió” cho em biết điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà kể lại câu chuyện
- 6 hs kể
- sắp xếp lại các tranh theo đúng nd câu chuyện
- 4 hs cầm 4 bức tranh xếp thứ tự theo đúng nd => hs khác nhận xét
- các nhóm tập kể 
- kể lại toàn bộ câu chuỵên theo vai trước lớp
=> nhận xét, bổ sung
- nêu tên truyện
( Câu chuyện ông Mạnh; Con người chiến thắng thiên nhiên; Thù thành bạn;.)
-con người chiến thắng thiên nhiên nhờ thông minh và lao động cần cù..
* Rút kinh nghiệm:.
Toán
A.Mục tiêu:
* Giúp hs:
- Củng có viẹc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính
- Giải bài toán đơn về nhân 3
- Tìm các số thích hợp của dãy số
B. Hoạt động dạy học:
Bài 1:
- H/d cách làm 3 x3 9
Bài 2:
- H/d cách làm 3 x12
? 3 nhân với số nào bằng 12?
Bài 3:
- H/d tóm tắt
Bài 4:
- H/d tương tự 
Bài 5:
- H/d cách làm
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành các bài tập vào vở
- làm bài + chữa bài
3 x 3 9 3 x 9 27
3 x 8 24 3 x 5 15
3 x 6 18 3 x 7 21
- 3 nhân với 4 bằng 12. Viết số 4
- làm bài + chữa bài
3 x 4 12 3 x 2 6
3 x 1 3 3 x 8 24
3 x 10 30 3 x 6 18
- tóm tắt và giải vào vở
- 1 hs chữa bài
Số lít dầu đựng trong 5 can là:
 3 x 5 = 15 ( lít)
 Đáp số: 15 lít dầu
- Tương tự
Số ki lô gam gạo trong 8 túi là:
 3 x 8 = 24 ( kg)
 Đáp số: 24 kg gạo
- thi đua làm bài theo nhóm
- trình bày
a) 3,6,9,12,15
b) 10,12,14,16,18
c)21,24,27,30,33 
* Rút kinh nghiệm:.
Chính tả
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết c/x , trình bày đúng bài “ Gió” theo cách trình bày thơ 7chữ với 2 khổ thơ
2. Làm đúng các btập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: (s/x; iêt/iêc)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT2
- VBT
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- giả vờ, khúc gỗ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. H/d nghe viết:
- Đọc bài chính tả
?Trong bài thơ, ngọn gió có 1 số ý thích và hành động như con người. Em hãy nêu những ý thích và hành động đó?
? Bài viết có máy khổ thơ?
? Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ
? Nhũng chữ nào bắt đầu r/d/gi?
? Những chữ nào có dấu thanh hỏi/thanh ngã?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 
- H/d viết từ khó
- Chấm 5,7 bài viết, chữa lỗi
3. H/d làm btập:
Bài 2: ( Lựa chọn) ( 2a)
- Phát giấy + bút
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: ( lựa chọn) ( 3b)
- Phát giấy + bút
- Chữa bài
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- về nhà sửa lỗi ctả và hoàn thành các btập
- 2 hs + bảng con
- lắng nghe và theo dõi
- 2 hs đọc lại
- gió thích chơitrèo na
Có 2 khổ thơ
- có 4 dòng thơ
- có 7 chữ
- gió,ru, rủ, rát, diều
- ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi
- nhũng chữ đầu dòng
- viết bảng con
- viết bài vào vở
- 1 hs nêu y/c btập
- làm bài vào VBT + 3,4 hs thi làm nhanh => đọc kq 
 ( hoa sen, xen lẫn
 hoa súng, xúng xính)
. 
- Nêu y/c btập
- làm bảng con
( xiết - điếc)
- 2 hs đọc lại lời đố => lời giải
* Rút kinh nghiệm:.
Chiều
Luyện đọc.
Ông Mạnh thắng Thần Gió; Thư Trung thu;
I. Mục tiêu:
- Đọc thành thạo bài tập đọc trên.
- Nắm được nội dung bài.
II. Hoạt động.
- Hướng dẫn đọc bài.
- Hướng dẫn THB.
* Chú ý một số hs yếu, đọc chậm.
- Nhận xét, dặn dò.
- Đọc CN
- Đọc ĐT bài.
- Trả lời các câu hỏi của bài.
Luyện viết.
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu.
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió
- Tốc độ viết nhanh, chính xác, đúng chính tả.
II. Hoạt động.
- đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Chấm 5-7 bài và chữa lỗi chính tả.
* Chú ý một số hs yếu.
- Nhận xét, dặn dò.
- 2hs đọc lại bài chính tả.
- Viết từ khó vào bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
TNXH
Luyện tập: Đường giao thông
.I. Mục tiêu:
- Hs biết các loại đường gthông và phương tiện để đi lại trên các loại đường gthông đó
II. Hoạt động:
- h/d làm bài tập vào VBT
* C/ý 1 số hs yếu
 - Nhận xét giờ học
- làm btập vào VBT
Thứngày..tháng..năm 200
Tập đọc
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn bài viết, nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết đọc bài vơí giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Biết 1 vài loài cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ khó: ... : 
- Ôn 2 động tác RLTTCB: “ 2 tay dang ngang ra trước, lên cao”. Y/c tương đối c/x
- Tiếp tục học trò chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau từ 8-10m, đánh dấu từng vị trí đứng của hs. Mỗi hàng từ 10-12 dấu ( dấu nhân hoặc dấu chấm) cách nhau tối thiểu 1m
III. Hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản.
* Ôn đứng đưa chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao, chếch chữ V
- làm mẫu + h/d thiện
- H/d thiện theo nhịp hô
* Học trò chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
Nêu tên trò chơi, h/d cách chơi
- Tổ chức chơi
.
 Phần kết thúc.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài TDPTC + các động tác RLTTCB
- Tập hợp lại.
- Khởi động
- Ôn bài TDPTC + 1 số động tác RLTTCB đã học tiết trước
- lắng nghe và theo dõi
- thực hiện theo nhịp hô
- từng tổ thiện
- theo dõi
- tham gia chơi tích cực
- Đi đều và hát.
- Cúi người và nhảy thả lỏng.
* Rút kinh nghiệm:.
Tập viết
Q
I. Mục tiêu:
- Rèn k/n viết chữ Q hoa cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng: “ Quê hương tươi đẹp ” cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qđịnh
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ Q đặt trong khung chữ
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Quê ( dòng 1), Quê hương tươi đẹp ( dòng 2)
- VTV
III. Hoạt động dạy học.
B. Bài mới;
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. H/d viết chữ hoa:
- H/d hs q/s và nhận xét chữ Q
- H/d cách viết chữ Q
- Viết mẫu + nêu cách viết
3. H/d viết CTƯD:
- Giới thiệu câu ứng dụng
- H/d hs q/s và nhận xét
- H/d viết chữ Quê
4. H/d viết bài:
- Nêu y/c viết
- Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi
5. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành bài viết
- q/s và nhận xét
- chữ Q cao ., gồm 2 nét viết
- theo dõi
- viết bảng con
- 1 hs đọc câu ứng dụng
- nêu nghĩa: Quê hương có nhiều thay đổi, đẹp, cuộc sống ấm no
- q/s và nhận xét
+ 2,5 đvị; Q, g, h
+ 2 đvị: đ; p
+ 1,5 dvị: t
+ 1 đvị: u, ê, ư, ơ, i, e
- viết bảng con
- viết bài vào VTV
* Rút kinh nghiệm:.
Luyện từ và câu
I. Mục tiêu: 
- MRVY về thời tiết
- Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ “ khi nào” để hỏi về thời điểm
- Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nd Bt 1
- Bảng phụ viết nd bài tập 3
- VBT
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- Nêu tên các tháng trong năm
- Y/c hs viết tên mùa
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c bài
2. H/d làm bài tập:
Bài 1: ( M)
- Treo bảng phụ đã viết nd BT1
- Chữa bài
Bài 2: ( M)
- H/d cách làm bài
Bài 3: (V)
- H/d cách làm bài
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành các btập vào VBT
- 1 hs ( tháng giêng, .., tháng mười hai)
- viết bảng con ( mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông)
- 1 hs nêu y/c btập
- từng hs nói tên mùa phù hợp với TN trên bảng con
( MX: ám áp
 MH: nóng bức, oi nồng
 MT: se se lạnh
 MĐ: giá lạnh, mưa phùn gió bấc)
- 3 hs nêu lại
- 1hs nêu y/c btập
- làm bài vào VBT
- Nêu miệng kq bài làm
Vd: 
a) Khi nào lớp bạnbảo tàng?
 Bao giờ lớp.tàng?
Lúc nào lớp bạn.tàng?
Tháng mấy lớp .tàng?
- 1 hs nêu y/c btập 3
- làm bài vào VBT
- 1 hs đọc bài
a) Thật độc ác !
b) Mở cửa ra .
 Không ! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào .
* Rút kinh nghiệm:.
Toán
A. Mục tiêu:
* Giúp hs:
- Củng cố bẳng nhân 4 qua thành tính, giải btoán
- Bước đầu nhận biết ( qua các vd bằng số t/c giao hoán của phép nhân)
B. Hoạt động dạy học:
Bài 1:
? (b) Trong phép nhân 2 x 3 và 3 x 2 có tích bằng mấy?
* Vậy trong phép nhân 2 x 3 = 6, số 2 là thừa số thứ nhất, số 3 là thừa số thứ hai
* Và trong phép nhân 3 x 2 = 6, số 3 là thừa số thứ nhất, số 2 là thừa số thứ hai
* Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích vẫn không thay đổi.
Bài 2:
- H/d thực hiện phép nhân rồi cộng
M: 4 x 3 + 8 = 12+ 8
 =20
Bài 3:
- H/d tóm tắt ( Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?)
Bài 4:
- H/d hs tính phép nhân
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bẳng nhân 4 và xem trước bài tiếp theo
- tính nhẩm
- nêu miệng kq
- bằng 6
- làm bảng con + chữa bài
a) 4 x 8 + 10 = 32 + 10
 =42
b) 4 x 9 + 14 = 36 + 14
 =50
c)4 x 10 + 60 = 40 + 60
 =100
- 1 hs đọc đè btoán
- tóm tắt và giải vào vở
- 1 hs lên chữa bài
Số quyển sách 5 h/s được mượn là: 
 4 x 5 = 20 (quyển)
 Đáp số: 20 quyển sách
- 1 hs nêu y/c btập
- làm bài vào vở
- 1 hs nêu kq => nhận xét
 4 x 3 = 12
 Đáp án: C
* Rút kinh nghiệm:.
Chiều
LTVC
Luyện tập: Từ ngữ về thời tiết .Đặt và trả lời câu hỏi: 
 “ Khi nào?” Dấu chấm, dấu chấm than
I. Mục tiêu:
- Nêu đựơc các từ ngữ về thời tiết. Đặt và TLCH: “ Khi nào?”. Dấu chấm, dấu chấm than
II. Hoạt động dạy học:
- H/d hoàn thành các btập
- gb những câu đúng, nhận xét
* Chú ý 1 số h/s yếu
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- hoàn thành các btập vào vở
- nêu miệng 1 số câu kiểu: Khi nào?
Thứngày..tháng..năm 200
Chính tả
. Mục tiêu:
1. Nghe viết c/x , trình bày đúng bài “ Mưa bóng mây” theo cách trình bày thơ 
2. Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn:
 (s/x; iêt/iêc)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b ( không ghi các từ trong ngoặc đơn)
- VBT
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- hoa sen, cây xoan, tai điếc, chảy xiết
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. H/d nghe viết:
- Đọc bài chính tả
?Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
? Mưa bóng mây có có điều gì lạ?
? Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú?
? Bài viết có mấy khổ thơ?
? Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ
? Nhũng chữ nào vần ươi, ươt, oang, ay ?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 
- H/d viết từ khó
- Chấm 5,7 bài viết, chữa lỗi
3. H/d làm btập:
Bài 2: ( Lựa chọn) ( 2a)
- Nêu y/c btập
- Phát giấy + bút
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà sửa lỗi ctả và hoàn thành các btập
- 2 hs + bảng con
- lắng nghe và theo dõi
- 2 hs đọc lại
- mưa bóng mây
- thoáng qua rồi tạnh ngaychưa khóc xong đã cười
- mưa dung dăng.mưa giống vừa khóc..cười
- Có 3 khổ thơ
- có 4 dòng thơ
- có 5 chữ
- cười, ướt, thoáng, tay
- nhũng chữ đầu dòng
- viết bảng con
- viết bài vào vở
- theo dõi và quan sát
- làm bài vào VBT + 3,4 hs thi làm nhanh => đọc kq 
a) sương mù, cây xương rồng; đất phù sa, đường xá; xót xa, thiếu sót
b) chiết cành, chiếc lá; nhớ tiếc, tiết kiệm; hiểu biết, xanh biếc
- chữa bài vào vở
. 
* Rút kinh nghiệm:.
Toán
I. Mục tiêu:
* Giúp hs:
- Lập bảng nhân 5 ( 5nhân với 1, 2,.., 10) và học thuộc lòng bảng nhân 5
- Thực hành nhân 5, giải btoán và đếm thêm 5
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn
III. Hoạt động dạy học.
1. H/d lập bảng nhân 5:
- giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn
- giới thiệu tương tự bảng nhân 2, 3, 4
- Lập bảng nhân 5
 5 x 1 = 5
 5 x 2 = 10..
 5 x 10 = 50
2. Thực hành:
Bài 1:
Bài 2:
- H/d tóm tắt ( bài toán cho biết gì? Hỏi gì?)
Bài 3:
- H/d cách làm
- Y/c hs nêu đặc điểm của dãy số
? Số đứng liền sau cách số đứng liền trước mấy đơn vị?
 ? Vậy muốn tìm số liền sau ta làm ntn?
- Y/c hs đếm thêm 5 từ 5 -> 50 và đếm bớt 5 từ 50 -> 5
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bảng nhân 5 và làm hoàn thành các btập vào vở
- HTL bảng nhân 5
- làm bài
- nêu miệng kq
- tóm tắt và giải vào vở
- 1 hs chữa bài
Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần lễ là:
 5 x 4 = 20 ( ngày)
 Đáp số: 20 ngày
- làm bài
- 1 hs chữa bài
( 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50)
- số liền sau hơn số liền trước 5 đơn vị và ngược lại
- ta lấy số liền trước cộng với 5
- 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50
- 50, 45, 40, 35, 30, 25, 20, 15, 10, 5
* Rút kinh nghiệm:.
Tập làm văn
I. Mục tiêu:
- Đọc đoạn văn “ xuân về” + TLCH về nd bài đọc
- Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3- 5 câu nói về mùa hè
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các gợi ý
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- Thực hành đối đáp theo t/h
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c bài học
2. H/d làm btập:
Bài 1: ( M)
- Thảo luận nhóm đôi 3 phút
- Nhận xét, bình chọn
=> Để tả được quang cảnh mùa xuân tác giả đã q/s rất tinh tế, sd nhiều giác quan khi q/s. Vì vậy ông viếthay.
Bài 2:
- H/d cách làm
- Chấm 1 số bài viết, nhận xét
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành các btập vào VBT
- 2 cặp hs thực hành
- 1 hs nêu y/c btập
- thực hành trao đổi theo cặp
- trình bày trước lớp
Dấu hiệu báo mùa xuân đến: trong vườnthơm nức..hoa hồng, hoa huệ
Không khí: không còn ngửi thấy 
mặt trời
Cây cối thay áo mới: câycó nụ
- tác giả q/s mùa xuân bằng cách:
Ngửi: mùi..vừa qua
Nhìn: ánh nắng..áo mới
- 1 hs nêu y/c btập
- làm bài vào VBT ( nói về mùa hạ)
- 5,7 hs đọc bài làm
* Rút kinh nghiệm:.
Thủ công
3. Hs thực hành gấp, cắt, TT TCM:
- Y/c hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, TT TCM
- Tổ chức cho hs thực hành gấp, cắt, TT TCM theo nhóm
- Chọn 1 số sản phẩm đẹp nhận xét, tuyên dương
- Đánh giá sản phẩm
IV. Củng cố:
- Nhận xét tinh thần học tập của hs
- Về nhà thực hành gấp, cắt, TT TCM
- 2 hs nhăc lại quy trình
+ B1: gấp, cắt TCM
+ B2: TT TCM
- thực hành làm sản phẩm bằng giấy thủ công theo nhóm
- trưng bày sản phẩm
- thu dọn vệ sinh sạch sẽ
* Rút kinh nghiệm:.
Chiều
Toán
I. Mục tiêu:
- Củng cố các dạng đã học trong tuần : thực hành tính thành thạo bảng nhân 2,3,4
- Giải được các btập về dạng phép nhân
- Cách tính dạng toán biểu thức
II. Hoạt động;
- H/d hoàn thành các bài tập
- H/d thêm 1 số btập
- C/ý 1 số hs yếu
- Nhận xét, dặn dò
- làm bài 
- làm vào vở tự học, chữa bài
TLV
Luyện tập:Tả ngắn về bốn mùa
I. Mục tiêu:
- TLCH về nd bài TLV
- Viết được đoạn văn ngăn về mùa hè
II. Hoạt động:
- H/d hoàn thành các bài tập
- H/d viết bài
- Chấm điểm, chữa bài
- C/ý 1 số hs yếu
- Nhận xét, dặn dò
- làm bài vào VBT
- viết bài 
- đọc bài viết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan20.doc