Giáo án môn học Chính tả 2

Giáo án môn học Chính tả 2

Tuần 1

Tiết 1 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM Ngày dạy

I. MỤC TIÊU: :

- Chp lại chính xc bi chính tả (SGK) ; trình by đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm được bài tập 2,3,4

- Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở.

II.CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập chép. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

 

doc 58 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Chính tả 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM Ngày dạy 
I. MỤC TIÊU: :
- Chép lại chính xác bài chính tả (SGK) ; trình bày đúng 2 câu văn xuơi. Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2,3,4
- Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở.
II.CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập chép. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
GV đọc bài chép.
Đoạn chép này từ bài nào?
Đoạn này là lời của ai nói với ai?
Bà cụ nói gì?
Đoạn này có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Chữ nào được viết hoa?
Chữ Giống bắt đầu một câu nên viết hoa. Còn chữ Mỗi bắt đầu một đoạn thì ta cũng viết hoa nhưng phải lùi vào 2 ô.
GV yêu cầu HS nêu những từ khó viết có trong bài.
GV yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con: ngày, mài, sắt, cháu, cậu bé.
Ị Nhận xét.
GV yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở.
GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn những HS nào viết còn lúng túng.
Ị GV thu vở chấm, nhận xét.
Chú ý cách trình bày, cách viết hoa.
Hoạt động 2: Luyện tập
	* Bài 2: 
GV làm mẫu từ đầu.
GV yêu cầu lớp làm vào vở.
Ị Nhận xét.
	* Bài 3: 
GV làm mẫu: á Ị ă
GV yêu cầu lớp viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng.
Yêu cầu HS đọc bảng chữ cái vừa viết.
Ị Nhận xét.
Kết luận: Nhớ kỹ thứ tự những chữ cái có trong bảng.
4. Củng cố – Dặn dò: - GV xóa bảng từng cột để HS đọc thuộc bảng chữ cái.
GV tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi ?
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
HS lắng nghe.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Bà cụ nói với cậu bé.
Kiên trì nhẫn nại thì việc gì cũng thành công.
2 câu 
Dấu chấm 
Giống, Mỗi.
HS nêu.
HS viết.
HS viết.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS theo dõi.
HS làm bài vào VBT: cậu bé, bà cụ, kiên nhẫn.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS theo dõi.
HS làm vào vở, 9 HS lên bảng điền vào.
5 –10 HS đọc.
HS học theo hướng dẫn của GV.
HS bốc thăm thi đua đọc thuộc.
Tiết 2 NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? Ngày dạy
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hơm qua đâu rồi ?;trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. 
- Làm được bàt tập 3,4, BT 2(a/b), hoặc BTCT phương ngữ do GV sọan
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 Vở, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: Có công mài sắt, có ngày nên kim
GV đọc cho HS viết từ khó: thỏi sắt, mỗi ngày, mài.
Yêu cầu HS đọc thuộc 9 chữ cái đầu.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ngày hôm qua đâu rồi ? 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết 
GV đọc đoạn chép.
Khổ thơ này là lời nói của ai với ai ?
Bố nói với con điều gì ?
Khổ thơ có mấy dòng ?
Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào ?
Ị Đối với loại thơ 5 chữ này ta sẽ viết từ ô thứ 3 tính từ lề đỏ và chữ cái đầu mỗi dòng ta phải viết hoa.
GV yêu cầu HS nêu những từ khó viết có trong bài.
GV phân tích từ khó và yêu cầu HS viết vào bảng con: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn.
Ị Nhận xét.
GV đọc cho HS viết: GV đọc thong thả, mỗi dòng đọc 3 lần.
GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn những HS nào viết còn lúng túng.
GV đọc toàn khổ.
GV đưa bảng phụ ghi bài viết.
GV thu từ 5 – 6 vở chấm.
Ị Nhận xét, sửa lỗi.
 Kết luận: Chú ý cách trình bày, cách viết hoa.
Hoạt động 2: Luyện tập 
	* Bài 2: 
GV làm mẫu từ đầu.
GV yêu cầu lớp làm vào vở.
Tiến hành sửa bài bằng hình thức các tổ cử đại diện thi đua tiếp sức điền phần còn thiếu vào.
	* Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc tên chữ cái ở cột 3 điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương tự.
GV yêu cầu lớp viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng.
Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau.
Ị Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: 
GV xóa bảng từng cột để HS đọc thuộc bảng chữ cái.
GV tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Phần thưởng.
Hát.
2 HS lên bảng lớp viết vào bảng con.
5 – 6 HS đọc.
HS lắng nghe.
Bố nói với con.
Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.
4 dòng.
Viết hoa.
HS nêu.
HS viết.
HS viết.
HS dò bài.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS theo dõi.
HS làm bài vào VBT:
Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm.
Cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.
HS tiến hành sửa bài.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS lắng nghe.
HS làm vào vở, 10 HS lên bảng điền vào.
5 –10 HS đọc.
HS học theo hướng dẫn của GV.
HS bốc thăm thi đua đọc thuộc.
Tuần 2.
Tiết 3. TẬP CHÉP: PHẦN THƯỞNG Ngày dạy
I. MỤC TIÊU: 
	- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK).
- Làm được BT3 ; BT4 ; BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
	- Giáo dục học sinh biết giúp đỡ mọi người tùy theo sức mình, rèn tính cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ :Sách Tiếng Việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết - Bảng phụ
Bảng con, sách tiếng Việt, phấn, vơ.û
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi? 
- Viết bảng con: vở hồng, học hành chăm chỉ, vẫn còn.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Phần thưởng
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết 
- Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn 
Tại sao bạn Na lại được nhận phần thưởng? 
Đoạn văn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? 
Những chữ nào trong bài này được viết hoa?
Hoạt động 2: Luyện viết từ khó (5’)
- Đọc từng câu phát hiện từ cần lưu ý, đại diện nhóm nêu ý thảo luận + lưu ý âm, vần, dễ viết sai. 
- Yêu cầu HS ghi bảng con những từ: cuối năm, đặc biệt, Na, Phần, Cuối, Đây
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Viết bài 
- GV yêu cầu HS nhìn bảng phụ ghi đoạn chính tả vào vở. 
- GV theo dõi học sinh chép bài .
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 
- Chấm 5-7 bài.
Ị Nhận xét, rút ra ưu khuyết điểm.
Hoạt động 4: Luyện tập 
Trò chơi tiếp sức (thi đua).
 * Bài 2 a) Trang 15 
 * Bài 3 Trang 15
Ị Nhận xét, tuyên dương.
 * Bài 4: Hướng dẫn rồi để HS tự làm.
4. Tổng kết – Dặn dò: 
Về học thuộc bài BT 3 trang 15 sách Tiếng Việt 
Chuẩn bị: “Làm việc thật là vui”.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp ghi vào bảng con.
- Hoạt độâng nhóm 
- 2 HS đọc 
- Vì mọi người công nhận Na làø người biết giúp đỡ mọi người.
2 câu. Dấu chấm.
Chữ cái đầu câu, chữ đầu mỗi đoạn, chữ Đây, Na.
Hs viết từ khó 
- Nhìn bảng phụ chép bài vào vở 
- Học sinh soát lại – đổi vở sửa lỗi 
- Mỗi dãy cử 4 bạn dùng phấn màu làm 
a) xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
- Chia 2 dãy. Một bạn viết xong rồi chỉ định bạn khác lên viết tiếp.
- HS đọc nối tiếp 10 chữ cái cuối.
- HS đọc lại những chữ cái đã học ở tiết truớc.
- Tổ chức cho HS đọc lại toàn bộ bảng chữ cái.
- Nhận xét
Tiết 4. LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (Nghe – viết) Ngày dạy
I. MỤC TIÊU:
	- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
	- Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
	- Giáo dục học sinh noi gương bạn nhỏ chăm học, chăm làm, rèn tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Sách tiếng việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ.
 Bảng con, sách tiếng việt phấn, vở viết, đồ dùng học tập đầy đủ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng 
 - GV mời 3 HS lên bảng, đọc để học sinh viết 
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Làm việc thật là vui
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết 
GV đọc.
Mời 1 HS đọc lại.
Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào?
Trong bài bé làm những việc gì ?
Bé cảm thấy như thế nào ?
Bài có mấy câu ? 
Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? 
- Học sinh đọc từng câu phát hiện từ hay viết sai, nêu phần cần chú ý.
- Yêu cầu HS viết những từ khó vào bảng con.
-Nhận xét.
Hoạt động 3: Viết bài 
- Giáo viên đọc từ khó, hay viết sai
- GV yêu cầu HS nêu tư thế ngồi và cách viết bài.
- GV đọc chậm rãi 
GV chấm 10 bài, nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập 
BT2: - Giáo viên nêu luật chơi: cô đưa ra vần, hai đội tìm tiếng chứa vần đó.
- Giáo viên nhận xét thi đua 
- Giáo viên treo bảng phụ viết quy tắc với g-gh và nhắc lại để học sinh nắm vững hơn. 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
BT3: Sắp tên theo thứ tự 
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng chữ cái để sắp xếp tên các bạn HS theo thứ tự của bảng chữ cái. 
- Chấm 5 vở - Nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, học thuộc thứ tự bảng chữ cái. 
- Về làm bài vở bài tập
- Chuẩn bị Bạn của Nai Nhỏ.
Hát
- Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
- 1 Học sinh đọc lại
- Làm việc thật là vui
- HS nêu
- Quét nhà, Nhặt rau, Luôn luôn bận rộn
- HS viết.
- Học sinh viết bảng con quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn.
- Nêu cách trình bày bài.
- Nêu tư  ... ọc.
Hát.
HS viết bảng con.
HS đọc.
Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê, Mơ-nông
Có 4 câu
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm
Ê-đê, Mơ-nông, tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ 
Viết bảng con.
HS viết bài.
Sửa lỗi chéo vở.
Lớp làm vào vở, rồi sửa bài.
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng lòe
	4 tổ chơi tiếp sức.
- HS nghe
Tuần 24 
Tiết 47 QUẢ TIM KHỈ Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU : 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật. 
- Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT3 a/b
- Ham thích viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cò và Cuốc.
-Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS dưới lớp viết vào nháp.
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
-GV đọc bài viết chính tả.
-Đoạn văn có những nhân vật nào?
-Vì sao Cá Sấu lại khóc?
-Khỉ đã đối xử với Cá Sấu ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn trích có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
-Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?
-Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Cá Sấu, nghe, những, hoa quả
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a
-Gọi HS lên bảng làm.
-GV theo dõi nhận xét
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3a: Trò chơi
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung.
-GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm, gọi lần lượt các nhóm trả lời. Mỗi tiếng tìm được tính 1 điểm.
-Tổng kết cuộc thi.
4. Củng cố,dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả 
-Chuẩn bị bài sau:Voi nhà
- Nhận xét tiết học.
Hát
2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.
- Cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS đọc lại bài.
- Khỉ và Cá Sấu.
- Vì chẳng có ai chơi với nó.
- Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn
- Đoạn trích có 6 câu.
- Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa. Bạn, Vì, Tôi, Từ viết 
- Đặt sau dấu gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm.
HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.
HS viết chính tả.
HS sửa bài.
2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Nhận xét, chữa bài.
 - HS chơi trò chơi
sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên, sẻ, sơn ca, sam,
rút, xúc; húc.
HS viết các tiếng tìm được vào Vở Bài tập Tiếng Việt.
- HS nghe
Tiết: 48 VOI NHÀ Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật.
- Làm được bài tập 2 a/b.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập chính tả. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Quả tim Khỉ
Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn viết
-Mọi người lo lắng ntn?
-Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn trích có mấy câu?
-Hãy đọc câu nói của Tứ.
-Câu nói của Tứ được viết cùng những dấu câu nào?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi 
g) Chấm bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài: 2a 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập.
-Gọi 2 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở Bài tập Tiếng Việt, tập hai.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Cho điểm HS.
-Gọi HS tìm thêm các tiếng khác.
4. Củng cố, dặn dò. 
Dặn HS về nhà làm bài tập 
-Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
-Hát
-2 HS viết bài trên bảng lớp.
-HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
- HS theo dõi bài viết, 1 HS đọc lại bài.
- Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn chết nó.
- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Đoạn trích có 7 câu.
- Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi!
- Được đặt sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang. Cuối câu có dấu chấm than.
- Con, Nó, Phải, Nhưng, Lôi, Thật vì là chữ đầu câu. Tứ, Tun vì là tên riêng của người và địa danh.
-HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
-HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Làm bài theo yêu cầu của GV.
Đáp án:
- sâu bọ, xâu kim; củ sắn, xắn tay áo; sinh sống, xinh đẹp; xát gạo, sát bên cạnh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS tìm
 - HS nghe
Tuần 25
Tiết 49 SƠN TINH, THỦY TINH Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3 a / b.
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Voi nhà.
-Yêu cầu HS viết các từ 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
-Gọi HS lần lượt đọc lại đoạn viết. 
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Yêu cầu HS quan sát kĩ bài viết mẫu trên bảng và nêu cách trình bày một đoạn văn.
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?
-Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi, ch, tr; các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
-Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
d) Viết chính tả
-GV yêu cầu HS nhìn bảng chép bài.
e) Soát lỗi 
g) Chấm bài 
-Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2a
-Gọi HS đọc đề bài tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. 
- GV nxét, sửa bài
Bài 3a
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ, hướng dẫn hs cách chơi
- GV nxét, sửa bài, tuyên dương đội thắng cuộc
4.Củng cố, dặn dị : 
-Yêu cầu các HS viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng và sạch, đẹp bài.
Chuẩn bị: Bé nhìn biển.
- Nhận xét tiết học
-Hát
-4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp.
-HS nhận xét bài của các bạn trên bảng.
-HS lần lượt đọc bài.
- Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn phải viết hoa và lùi vào một ô vuông.
-Các chữ đứng đầu câu văn và các chữ chỉ tên riêng như Sơn Tinh, Thủy Tinh. tuyệt trần, công chúa, chồng, chàng trai, non cao, nước
 giỏi, thẳm,
-Viết các từ khó, dễ lẫn.
-Nhìn bảng và viết bàivào vở.
- HS tự dò bài soát lỗi
-2 HS làmbài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. 
-HS chơi trò tìm từ.
- HS thi tiếp sức
 - HS nghe.
-HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- Hs nghe
Tiết 50 BÉ NHÌN BIỂN. Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 4 chữ. 
- Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3a/b.
- Biết trìmh bày bài đúng và sạch, đẹp.
 II. CHUẨN BỊ:Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch ,chuồn, chuối chọi, trê, trắm, trích, trôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
-GV đọc: trùm, ngã, dỗ, ngủ.
-Yêu cầu hs viết bảng
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị 
* Ghi nhớ nội dung bài viết
-GV đọc 3 khổ thơ đầu
-Yêu cầu 2 hs đọc lại.
* Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
-Hướng dẫn nhận xét.
 +Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
 +Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
Hoạt động 2 :
 a. Hướng dẫn viết từ khó:
* Nghỉ, trời, bãi giằng, gọng vó
- Gv đọc lần 2.
- Hd tư thế ngồi viết.
 b. Viết chính tả:
- Gv đọc từng dòng cho Hs viết.
- Gv đọc cho Hs dò bài.
e) Soát lỗi 
g) Chấm bài
Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài: 2: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gv treo tranh ảnh các loài cá và yêu cầu thảo luận nhóm ( Hai nhóm )
-Cho điểm HS.
 Bài 3 : ( Lựa chọn : a)
- Gv nhận xét cho điểm
4. Củng cố , dặn dị:
- Dặn HS về nhà làm bài tập, viết lại các từ còn mắc lỗi.Chuẩn bị bài sau: Vì sao cá không biết nói?
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-2 HS viết bài trên bảng lớp.
-HS dưới lớp viết bảng con và nhận xét bài của bạn trên bảng.
-2 HS đọc lại bài.
-Biển rất to lớn ; có những hành động giống như một con người
-Có 4 tiếng.
-Nên bắt đầu viết từ ô thứ 2 
-HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
-HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.
HS viết bài.
Hs dò bài
HS sửa lỗi
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng viết tên từng loài cá dưới tranh.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Hai Hs chỉ tranh đọc lại kết quả. 
 -Lớp làm vào vở BT
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài từng cá nhân lên bảng viết, nhận xét chốt lời giải đúng.
Chú – trường – chân.
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docCH.TA 2.doc