Giáo án môn Đạo đức 2 - Trường TH Tân Hòa 1

Giáo án môn Đạo đức 2 - Trường TH Tân Hòa 1

ĐẠO ĐỨC

Tiết 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I. Mục tiêu:

- Nu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giơ.

- Nu được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đng giờ.

- Biết cng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngy của bản thn.

- Thực hiện theo thời gian biểu

 * Học sinh kh giỏi lập được thời gian biểu hằng ngy ph hợp với bản thn.

- Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ

II. Chuẩn bị:

- GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.

- HS: SGK

 

doc 64 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 767Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức 2 - Trường TH Tân Hòa 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: 	HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu:
Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giơ.
Nêu được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
Thực hiện theo thời gian biểu
 * Học sinh khá giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động :
2. Bài cũ: -Kiểm tra SGK, đồ dung học tập.
3. Bài mới :
Giới thiệu: Giới thiệu gián tiếp.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
Yêu cầu HS mở SGK quan sát: “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi.
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó?
Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ?
Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh?
v Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Vì sao nên đi học đúng giờ?
Làm thế nào để đi học đúng giờ?
Chốt ý: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài 
* Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: 
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài học.
- Đi ngủ đúng giờ.
- Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.
v Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy 
Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ”.Chuẩn bị bài 2.
- Hát
- HS quan sát tranh.
- Chia nhóm thảo luận
à Đang làm bài
à Có vở để trên bàn, bút viết
- Lúc 8 giờ
- Học bài sớm, xong sớm để đi ngủ bảo vệ sức khoẻ.
- HS lên trình bày
-Nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai.
- Tình huống 1+2 
- Mỗi nhóm thực h iện.-
ĐẠO ĐỨC
Tiết 2: 	HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu: 
Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giơ.
Nêu được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.ø
Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
Thực hiện theo thời gian biểu.
*Học sinh khá giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị:
GV: .Phiếu giao việc. HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Học tập, sinh hoạt đúng giờ
3 HS đọc ghi nhớ
Trong học tập, sinh hoạt điều làm đúng giờ có lợi ntn?
 Nhận xét.
3. Bài mới :Giới thiệu: Nêu vấn đề 
v Hoạt động 1: Thảo luận về thời gian biểu
*Mục tiêu:Nêu được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.ø
 Cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
 Kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.
v Hoạt động 2: Hành động cần làm
*Mục tiêu: Thực hiện theo thời gian biểu. Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK
Thầy chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi.
 Kết luận: 
4. Củng cố – Dặn dò:
Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu. Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét về mức độ hợp lý của thời gian biểu.
- 1 số cặp HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận.
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp tranh luận
ĐẠO ĐỨC
Tiết 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.
Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.
 *Học sinh khá giỏi biết nhắc nhỡ bạn bè thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.
Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.
II. Chuẩn bị
GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa
HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3 HS đọc ghi nhớ.
Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
Từng cặp HS nhận xét việc lập và thực hiện thời gian biểu của nhau.
Yêu cầu cả lớp đánh dấu (+) nếu làm được và dấu (-) nếu không làm được trước từng việc, đánh dấu và ghi tên những việc không dự định trước trong thời gian biểu.
Nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề giới thiệu bài ghi bảng
Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”
GV kể chuyện “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại.
Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? 
Kể đoạn cuối câu chuyện
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Các em vừa nghe kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: Vô – va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên.
Nhóm 2: Vô – va đã nhận lỗi ntn sau khi phạm lỗi?
Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi.
Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
Thầy chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
v Hoạt động 3: Làm bài tập 1:( trang 8 SGK)
Giải thích yêu cầu bài.
Nhận xét, kết luận
4. Củng cố – Dặn dò:
Ghi nhớ trang 8
Chuẩn bị: Thực hành
- Hát
-02 học sinh đọc
-Thực hiện
-Nghe, quan sát
-Trả lời
- HS thảo luận nhóm, phán đoán phần kết
- HS trình bày
- Viết thư xin lỗi cô
- Kể hết chuyện cho mẹ
- Cần nhận và sửa lỗi
- Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ.
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ trang 8
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu đề bài
- - HS làm bài cá nhân
- - HS tranh luận , trình bày kết quả
- 
ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: 	BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.
Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.
* Học sinh khá giỏi biết nhắc nhỡ bạn bè thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.
Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.
II. Chuẩn bị
GV: SGK. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
HS đọc ghi nhớ
HS kể lại chuyện “Cái bình hoa”
Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Tiết trước chúng ta đã biết khi mắc lỗi mà biết nhận lỗi và sửa lỗi. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về nội dung bài này.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
Yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó.
Khen HS có cách cư xử đúng.
Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được những hành vi đúng sai và đưa ra được cách giải quyết hợp lí
 - Lịch bị đau chân không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần, lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do.
Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải phải làm thế nào?
- Kết luận.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép đôi
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử nhanh và đúng
Phổ biến luật chơi:
+ GV phát cho mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử
+ Khi bắt đầu chơi, GV sẽ chỉ bất kì một HS ở dãy cầm các tấm bìa ghi tình huống. Khi em HS đó đứng lên đọc câu tình huống của mình thì đồng thời em HS nào cầm tấm bìa ghi cách ứng xử tương ứng phải đọc ngay cách ứng xử
+Đôi bạn nào ứng xử nhanh thì đôi bạn đó thắng cuộc
Cho HS chơi thử
GV tổ chức cho HS chơi
GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc
4. Củng cố – Dặn dò
Đọc thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị bài Gọn gàng ngăn nắp
- Hát
- Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan
- Hoạt động cá nhân
- Các nhóm thảo luận
-Nhờ cô giáo can thiệp với 
- Hải có htể nói với tổ trưởng hoặc cô giáo chủ nhiệm
- Chơi theo tổ (2 tổ)
ĐẠO ĐỨC
Tiết 5: 	GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I. Mục tiêu Giúp HS biết được:
Học sinh biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chổ học, chỗ chơi như thế nào.
Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chổ học, chổ chơi.
* Học sinh khá giỏi tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chổ chơi.
Thực hiện giữ gìn, gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu thảo luận
HS: Dụng cụ, SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ
Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
Khi nào cần nhận và sửa lỗi?
Nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu bài: 
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp và trật tự
Treo tranh minh họa.
Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu thảo luận sau:
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Bạn làm như thế nhằm mục đích gì?
- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận.
- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
v Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi”
Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi:
Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng?
Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì?
 - GV đọc ...  bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con.
1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
+ Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi.
+ Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
+ Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai.
+ Tâm và Thắng làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 31: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TT)
I. Mục tiêu
- Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
* Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích.
 - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà, ở trường và ở nơi cơng cộng.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu thảo luận nhóm.
HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
GV đưa ra 2 tình huống, HS giải quyết tình huống đó.
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Bảo vệ loài vật có ích (TT)
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
GV nêu tình huống cho các nhĩm xữ lí, trả lời.
Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao?
Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
v Hoạt động2: Nhận xét hành vi.
Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống:
GV đọc lần lượt từng tình huống cho học sinh xử lí.
Nhận xét, khen.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau.
Hát
HS trả lời.
Bạn nhận xét.
Nghe và làm việc cá nhân.
1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
MÔN: ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tuần 32)
Tiết: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
*Học sinh khá giỏi hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác.
- Thực hiện giữ gìn trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xĩm.
II. Chuẩn bị
GV:Phiếu thảo luận.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ : 
- Nêu tình huống cho học sinh xử lí.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Trực tiếp
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Trò chơi “Ai đúng ai sai”
GV phổ biến luật chơi:
+ Mỗi dãy sẽ thành một đội chơi. Mỗi dãy phải cử ra đội trưởng để điều khiển đội của mình.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: Sau khi nghe GV đọc các ý kiến, các đội chơi phải xem xét ý kiến đó đúng hay sai đưa ra tín hiệu (giơ tay) để xin trả lời.
+ Mỗi ý kiến trả lời đúng – đội ghi được 5 điểm. 
GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
GV tổ chức cho HS chơi.
GV nhận xét HS chơi.
GV phát phần thưởng cho các đội thắng cuộc.
PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
-Người lớn mới phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
-Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường.
-Đi nhẹ, nói khẽ là giữ trật tự nơi công cộng.
-Không được xả rác ra nơi công cộng.
-Xếp hàng trật tự mua vé vào xem phim.
-Bàn tán với nhau khi đang xem trong rạp chiếu phim.
-Bàn bài với nhau trong giờ kiểm tra.
v Hoạt động 2: Tập làm người hướng dẫn viên
GV đặt ra tình huống.
Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì?
GV yêu cầu HS suy nghĩ sau 2 phút, một số đại diện HS lên trình bày.
GV nhận xét.
GV khen những HS đã đưa ra những lời nhắc nhở đúng.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 
Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
 - Đội nào ghi được nhiều điểm nhất – sẽ trở thành đội thắng cuộc trong trò chơi.
--Nghe tình huống và phát biểu để chơi trị chơi.
- Hết thời gian, một số đại diện HS lên trình bày. Chẳng hạn: Kính mời quý khách thăm Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Để giữ gìn trật tự, vệ sinh của Viện Bảo tàng, tôi xin nhắc nhở các quý khách những vấn đề sau:
1/ Không vứt rác lung tung ở Viện Bảo tàng.
2/ Không được sờ vào hiện vật trưng bày.
3/ Không được nói chuyện trong khi đang đi tham quan.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung của các HS trong lớp.
MÔN: ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tuần 33)
 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ 
I. Mục tiêu
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lich sự.
* Học sinh khá giỏi mạnh dạn khi nĩi lịi yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
II. Chuẩn bị
GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ .
 - Giáo viên nêu câu hỏi về nội dung bài trước.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Phát phiếu học tập cho HS.
Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận ý kiến 1: Sai.
Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
v Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 
Hát
 - HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
+ Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt mếu.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
 - Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
Cử bạn làm quản trò thích hợp.
Trọng tài sẽ tìm những người thực hiệb sai, yêu cầu đọc bài học.
MÔN: ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tuần 34)
 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI 
I. Mục tiêu
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi đện thoại.
VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nĩi năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhất và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
* Học sinh khá giỏi biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
- Biết sử lí một số tình huốn đơn giản, thường gập khi nhậ và gọi điện thoại.
II. Chuẩn bị
GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( Tiết 2).
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: 
Cho học sinh thảo luận theo cặp đơi làm bài tập vào phiếu học tập.
Quan sát, nhắc nhở.
Nhận xét, kết luận.
v Hoạt động 2: 
Cho học sinh thảo luận nhĩm làm bài tập theo nhĩm.
Quan sát, nhắc nhở.
Nhận xét, kết luận.
v Hoạt động 3: 
-Cho lớp xữ lí tình huống theo nhĩm.
-Nhận xét, chốt kiến thức.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học, dặn dị.
- Hát
--Nêu yêu cầu
-Thảo luận nhĩm làm bài.
-Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét.
Thảo luận nhĩm làm bài.
-Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét
-Xử lí tình huống theo nhĩm.
-Từng nhĩm trình bày trước lớp.
MÔN: ĐẠO ĐỨC (Tuần 35)
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II
(Theo đề chung của khối)

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC LOP 2.doc