Giáo án môn Âm nhạc lớp 5

Giáo án môn Âm nhạc lớp 5

I. Yêu cầu: Biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca của một số bài hỏt đó học ở lớp 4.

 -Biết hỏt kết hợp gừ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hỏt.

II. Chuẩn bị của GV

 - Nhạc cụ quen dùng.

 - Chép lời ca của những bài hát được ôn.

 - Tập đệm đàn một số ài hát: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chức mừng, Thiếu như thế giới liên hoan.

 - Tổ chức các cuộc thi đua trình bày ba bài hát để tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi.

III. Hoạt động dạy và học

 

doc 44 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm nhạc 5: 	 Tiết 1
Ôn tập một số bài hát đã học
I. Yờu cầu: Biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca của một số bài hỏt đó học ở lớp 4.
	-Biết hỏt kết hợp gừ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hỏt.
II. Chuẩn bị của GV
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Chép lời ca của những bài hát được ôn.
	- Tập đệm đàn một số ài hát: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chức mừng, Thiếu như thế giới liên hoan.
	- Tổ chức các cuộc thi đua trình bày ba bài hát để tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát đã học
1. Quốc ca Việt Nam
- Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
Nhạc sĩ Văn Cao.
- Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Việt Nam.
2. Em yêu hoà bình
-Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình?
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
- GV giới thiệu lời ca của bài hát. 
- Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Từng tổ trình bày bài hát Em yêu hoà bình, GV đánh giá.
3. Chúc mừng
- Bài Chúc mừng là nhạc nước nào?
Đây là bài hát Nga, lời Việt Hoàng Lân.
- GV giới thiệu lời ca của bài hát.
- Chia lớp thành nửa, một nửa hát, một nửa kia gõ đệm theo phách. Phách mạnh gõ tay phải, phách nhẹ gõ tay trái.
Đổi lại phần trình bày.
- Từng tổ trình bày bài Chúc mừng, GV đánh giá.
4. Thiếu như thế giới liên hoan
- Ai là tác giả Thiếu nhi thế giới liên hoan?
- GV giới thiệu lời ca của bài hát.
- Cả lớp hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ phách, đoạn 2 gõ theo tiết tấu lời ca.
- Từng tổ trình bày bày hátThiếu nhi thế giới liên hoan, giáo viên đánh giá.
- GV tổng kết phần trình bày 3 bài hát của các tổ. Đánh giá, khen ngợi và động viên HS cố gắng học tập môn Âm nhạc.
Kết thúc: Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách 
II/ Củng cố -Dặn dũ
 Hs Hỏt lại bài đó học kết hợp gừ đệm theo phỏch tiết tấu ,về học thuộc bài hỏt chuẩn bị bài sau
HS ghi bài
HS trả lời
HS hát Quốc ca
HS trả lời
HS thực hiện
HS thực hiện
Các tổ thực hiện
HS trả lời
HS thực hiện
Các tổ thực hiện
HS trả lời Nhạc sỹ Lưu Hữu Phước.
HS thực hiện
Các tổ thực hiện
HS theo dõi
HS thực hiện
Hs thực hiện
Kí Duyệt của BGH
âm nhạc 5: 	
 Tiết 2
Học bài: bài reo vang bình minh
	Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. Yờu cầu: Biết hỏt theo giai điệu và lời ca, biết tỏc giải bài hỏt là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
	-Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, theo nhịp của bài hỏt.
II. Chuản bị của giáo viên:
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Reo vang bình minh.
	- Tranh ảnh minh hoạ bài Reo vang bình minh.
	- Tập đệm đàn và hát bài Reo vang bình minh.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Học hát : Reo vang bình minh
1. Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Bài Reo vang bình minh, diễn tả bức tranh phong cảnh buổi sáng đầy máu sắc rực rỡ và âm thanh lôi cuốn. Tác giả bài hát là nhạc sỹ Lưu Hữu Phước, bài hát được ông sáng tác từ năm 1947, khi đó nhạc sĩ mới 26 tuổi.
2. Đọc lời ca
- Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gồm 4 câu. Tiết tấu câu 1, 3 giống nhau, tiết tấu câu 2, 4 giống nhau.
3. Nghe hát mẫu
- GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng, đĩa nhạc.
4. Khởi động giọng
- Dịch giọng (-4). GV đàn chuổi âm ngắn ở giọng pha trưởng, HS nghe và độc bằng nguyên âm La.
5. Tập hát từng câu:.
- HS khá hát mẫu.
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối các câu hát, lưu ý thể hiện đúng những tiếng ngân dài 3 phách.
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1.
6. Hát cả bài
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thực hiện đúng những tiếng hát luyến và tiếng hát ngân dài 3 phách.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
- HS tập đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát.
7. Củng cố-dặn dũ
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát.
- Trình bày bài hát theo nhóm, 
- HS học thuộc bài hát. chuẩn bị bài sau
HS ghi nhớ
HS theo dõi
HS thực hiện
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS lắng nghe
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS tập đoạn 2
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS trả lời
4-5 HS xung phong
HS hát, gõ đệm
Kí Duyệt của BGH
âm nhạc 5: 	 Tiết 3
ôn tập bài hát: reo vang bình minh
Tập đọc nhạc : TĐN số 1
I. Yờu cầu: Biết hỏt theo gia điệu và đỳng lời ca. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ
*Biết đọc bài TĐN.
II. Chuẩn bị của GV- Nhạc cụ quen dùng.
	- Tập hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc.
	- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 1.
III. HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
- HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sách của bài hát.
- Trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ 
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài theo nhóm, hát kết hợp gõ và vận động theo nhạc.
Nội dung 2: TĐN số 1 - Cùng vui chơi
1. Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 1 lên bảng.
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
- Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp.
2. Tập nói tên nốt nhạc 
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc.
3. Luyện tập cao độ
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lê cao (Đô-Rê-Mi-Son).
4. Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu.
- GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
5. Tập đọc từng câu
- GV đàn giai điệu cả bài
Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo.
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1.
- HS xung phong đọc.
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
- Đọc câu thứ hai tương tự.
6. Tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu, GV bắt nhịp.
7. Ghép lời ca
- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
- Cả lớp hát lời và gõ phách.
8. Củng cố, dặn dũ 
- GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
- HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
- HS xung phong trình bày.
- Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. HS tập chép bài TĐN số 1.
- Hs học thuộc bài chuẩn bị bài sau
HS ghi bài
HS hát, gõ đệm
HS trình bày
HS trình bày
HS hát, vận động
HS ghi bài
HS theo dõi
HS trả lời
HS nhắc lại
Cả lớp thực hiện
1-2 HS 
cả lớp luyện cao độ
Cả lớp luyện tiết tấu
HS lắng nghe
HS đọc
1-2 em đọc
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
1-2 em đọc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS gõ theo yêu cầu của GV
HS trình bày
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS chép bài
Kí Duyệt của BGH
âm nhạc 5	 	Tiết 4
học hát: bài hãy giữ cho em bầu trời xanh
	Nhạc và lời: Huy Trân
I. Yêu cầu: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết gõ đệm theo tiết tấu bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
	- Tranh ảnh minh hoạ bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
	- Đệm đàn và hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của HS
Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
1. Giới thiệu bài hát- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Các em đã học một số bài hát về chủ đề hoà bình. em nào có thể kể tên một số bài hát đó?
2. Đọc lời ca theo TT
3. Nghe hát mẫu
- Cho HS nghe băng .
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
4. Khởi động giọng
- GV đàn chuỗi âm ngắn, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La.
5. Tập hát từng câu
- Tập hát lời 1: lời 1 gồm 2 đoạn, đoạn 1 có 4 câu.
- Đàn giai điệu câu một khoảng 2 – 3 lần.- Bắt nhịp (2-1)
 - HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS khá hát mẫu.
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những nốt ngân dài và trường độ móc đơn chấm dôi-móc kép.
- Đoạn 2 chia làm 2 câu. Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1.
- Tập hát lời 2
- Hát lời 2
6. Hát cả bài
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái mạnh mẽ, sôi nổi
7. Củng cố, kiểm tra
- HS tập trình bày bài hát với cách hát đối đáp. GV chia lớp thành 2 nửa, đoạn 1 mỗi nửa hát 1 câu đối đáp nhau, đoạn 2 tất cả cùng hát.
- HS học thuộc bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
 - Hs học thuộc bài chuẩn bị bài sau
HS ghi bài
HS theo dõi
HS trả lời Hoà bình cho bé, Bầu trời xanh, Tiếng hát bạn bè mình, Em yêu hoà bình ...
2 HS thực hiện
HS nghe bài hát
1 – 2 HS nói cảm nhận
HS khởi động giọng
HS nhắc lại
HS lắng nghe-HS hát hoà theo
HS tập lấy hơi
1 - 2 em thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS hát đoạn 2
HS hát hoà tiếng đàn
1 – 2 HS xung phong
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS tập hát đối đáp
HS ghi nhớ
HS hát, gõ đệm.
Kí Duyệt của BGH
 âm nhạc 5	 Tiết 5
học hát: bài hãy giữ cho em bầu trời xanh
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Yờu cầu:Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. Biết hỏt đối đỏp. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ
	-Biết đọc bài TĐN số 2
II. Chuẩn bị của GV:	- Nhạc cụ quen dùng
	- Tập hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc.
	- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 2.
III. Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm (đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 há ...  nhớ
HS nghe bài hát
1-2 HS nói cảm nhận
HS khởi động giọng
HS lắng nghe
HS hát hoà theo
HS tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS hát cả bài
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS trả lời
4-5 HS xung phong
HS ghi nhớ
HS hát, gõ đệm
Kí Duyệt của BGH
âm nhạc 5: 	 Tiết 31
Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
nghe nhạc
I. YấU CẦU:- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca,biết hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch bài hỏt.
	-Nghe một ca khỳc thiếu nhi hoặc trớch đoạn nhạc khụng lời.
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Nhạc cụ quen dùng
	- Tập hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
	- Tập hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp vận động theo nhạc.
	- Đàn giai điệu và hát bài Em đi giữa biển vàng.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của HS
Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
- HS hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm theo nhịp. Sửa lại những chỗ hát sai. Thể hiện sự rộn ràng, trong sáng của bài hát.
+ Từng tổ trình bày bài hát.
+ Cá nhân trình bày bài hát.
- HS trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Đồng ca: Chẳng nhìn thấy ... lá dày.
+ Lĩnh xướng: Tiếng ve ... tha thiết.
+ Đồng ca: Lời ve ... biếc xanh.
+ Lĩnh xướng: Dàn đồng ca ... mầm xanh.
+ Đồng ca: Ve ve ... ve ve ve.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ 2 – 3 HS làm mẫu
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2:Nghe nhạc: Em đi giữa biển vàng
- Giới thiệu bài: Em đi giữa biển vàng là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. Bài hát được nhạc sĩ Bùi đình Thảo phổ từ thơ của tác giả Nguyễn Đăng Khoa. Bài hát có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả rất sinh động về hình ảnh thanh bình, tươi đẹp của cảnh đồng lúa quê hương.
- Nghe lần thứ nhất: GV mở băng đĩa nhạc hoặc tự trình bày bài hát.
- Trao đổi về bài hát:
+ HS nói cảm nhận về bài hát.
+ HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát.
+ HS diển tả lại một nét nhạc.
- Nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh (đơn giản) diễn tả cảm nhận về bản nhạc, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp...
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS hát, vận động
5-6 HS trình bày
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe bài hát
HS trả lời
HS nghe nhạc, hoạt động
Kí Duyệt của BGH
âm nhạc 5: 	Tiết 32
Học hát bài hát do địa phương tự chọn
I. YấU CẦU:
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca, 
-Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phỏch và vận động theo bài hỏt. 
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Nhạc cụ quen dùng
	- Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát tự chọn.
	- Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi.
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Học hát: 
(Bài hát tự chọn)
1. Học bài hát
- GV giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát.
- HS tìm hiểu nội dung (hoặc chép lời) bài hát
- HS học hát theo các bước thông thường, lưu ý hát đúng chỗ khó, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. (GV gần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hoà khi học bài dân ca hoặc bài hát địa phương, bài hát của nhà trường).
2. Trình bày bài hát
- HS hát kết hợp các hoạt động như gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi.
- HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét tuyên dương
3/ Hát kờ́t hợp vọ̃n đụ̣ng phụ họa
 _Gv hướng dõ̃n hs biờ̉u diờ̃n theo lời bài hát nhún chõn sang phải ,sang trái theo nhịp
Đưa tay phải cao qua khỏi đõ̀u vòng xuụ́ng
Đưa tay trái sang trái cao qua khỏi đõ̀u vòng xuụ́ng
 _Gv cho học sinh thực hiợ̀n theo tọ̃p thờ̉ nhóm cá nhõn lờn biờ̉u diờ̃n trước lớp 
4/ Củng cụ́ dặn dò:
 Gv cho hs hát lại cả bài kờ́t hợp vọ̃n đụ̣ng phụ họa
 Hs vờ̀ học thuụ̣c bài 
 Chuõ̉n bị bài sau
HS ghi bài
HS theo dõi
HS thực hiện
HS học hát
HShát kết hợp hoạt động
HS thực hiện
 Hs thực hiợ̀n theo hướng dõ̃n của gv
 Hs thực hiợ̀n
 Kí Duyệt của BGH
âm nhạc 5: 	Tiết 33
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
Màu xanh quê hương
Ôn tập TĐN số 6
I. YấU CẦU:- Biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca. Biết biểu diễn 2 bài hỏt.
	- Biết đọc nhạc, ghộp lời kết hợp với gừ phỏch bài TĐN.
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Đàn giai điệu bài TĐN số 6.
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
- HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
+ Đồng ca: Bên Lăng Bác Hồ ... thêu hoa.
+ Lĩnh xướng: Rất trong ... ngân nga.
+ Đồng ca: Một khoảng trời ... tre ngà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2:Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương
- HS hát bài Màu xanh quê hương kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc (lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với 2 âm sắc).
- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Nhóm 1: Xanh xanh ... hàng cây.
+ Nhóm 2: Đang lớn dần ... nơi đây.
+ Nhóm 1: Lung linh ... Mặt Trời lên.
+ Nhóm 2: Cho cánh đồng ... tươi thêm.
+ Đồng ca: Rung rinh ... tới trường.
Hát lời 2 tương tự.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 3:Ôn tập TĐN số 6
- Luyện tập cao độ:
+ HS đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Son.
+ HS đọc cao độ các nốt Son-Mi-Rê-Đô.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 6.
+ Nữa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách.Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.4
4/ Củng cụ́ dặn dò:
Gv cho hs hát kờ́t hợp vọ̃n đụ̣ng phụ họa
Hs vờ̀ học thuụ̣c bài chuõ̉n bị bài sau
 .
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
HS trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
4-5 HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc cao độ
1-2 HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
Hs thực hiợ̀n
Kí Duyệt của BGH
âm nhạc 5:	Tiết 34
Ôn tập và kiểm tra bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
Dàn đồng ca mùa hạ- Ôn tập TĐN số 8.
I. YấU CẦU: 
	- HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
	- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
	- HS đọc nhạc, hát lời TĐN số 8 kết hợp goc phách và đánh nhịp 34.
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Đàn giai điệu bài TĐN số 8.
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
- HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ đệm theo phách, đoạn 2 gõ với hai âm sắc. Thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết của bài hát.
- HS hát bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Nhóm 1: Trường làng em ... yên lành.
+ Nhóm 2: Nhịp cầu tre ... êm đềm.
+ Nhóm 3: Tình quê hương ... đến trường.
+ Nhóm 4: Thầy cô ... yêu gia đình.
+ Đồng ca: Tre xanh kia ... nhớ trường xưa.
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2:Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
- HS hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm theo nhịp.
+ Từng tổ trình bày bài hát.
+ Cá nhân trình bày bài hát.
- HS trình bày bày hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Đồng ca: Chẳng nhìn thấy ... lá dày.
+ Lĩnh xướng: Tiếng ve ... tha thiết.
+ Đồng ca: Lời ve ... xanh biếc.
+ Lĩnh xướng: Dàn đồng ca ... mầm cây.
+ Đồng ca: Ve ve ... ve ve ve.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2-3 HS làm mẫu.
+ Từng tổ hát kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 3 :Ôn tập TĐN số 8.
+ Đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố.
+ Độc cao độ các nốt Đố-Si-La-Son-Pha-Mi-Rê-Đô.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Đọc tiết tấu kết hợp gõ phách bài TĐN số 8.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
4-5 HS thực hiện
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
4-5 HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc cao độ
1-2 HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
Kí Duyệt của BGH
âm nhạc 5:	Tiết 35
Tập biểu diễn các bài hát
I. YấU CẦU	- HS được tình bày những bài hát đã học theo hình thức tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca.
	- HS hát kết hợp vận động theo nhạc hoặc múa phụ hoạ.
II. .
	- Nhạc cụ quen Chuẩn bị giáo viêndùng.
	- Phân công các nhóm trình bày bài hát đã học.
	- Chỉ định HS dẫn chương trình.
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV điều khiển, đệm đàn
GV yêu cầu
Tập biểu diễn các bài hát
1. Phân công tiết mục (thông báo từ tiết học trước).
- Tổ 1:
+ Trình bày bài Reo vang bình minh (Toàn bộ thành viên): hát kết hợp gõ đệm.
+ Trình bày bài Ước mơ (4-5 HS): hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tổ 2:
+ Trình bày bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh (toàn bộ thành viên): Hát kết hợp gõ đệm.
+ Trình bày bài Tre ngà bên Lăng Bác (4-5 HS): hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tổ 3:
+ Trình bày bài Con chim hay hót (toàn bộ thành viên): hát kết hợp gõ đệm.
+ Trình bày bài Em vẫn nhớ trường xưa (4-5 HS): hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tổ 4:
+ Trình bày bài Những bông hoa những bài ca (toàn bộ thành viên): hát kết hợp gõ đệm.
+ Trình bày bài Dàn đồng ca mùa hạ (4-5 HS): hát kết hợp vận động theo nhạc.
2. Biểu diễn các bài hát
- Biểu diễn bài hát theo trình tự:
+ Reo vang bình minh
+ Hãy giữ cho em bầu trời xanh
+ Con chim hay hót
+ Những bông hoa những bài ca
+ Ước mơ
+ Tre ngàn bên Lăng Bác
+ Em vẫn nhớ trường xưa
+ Dàn đồng ca mùa hạ
- Mỗi tổ cử HS giới thiệu tiết mục
HS chuẩn bị
HS biểu diễn
HS thực hiện
Kí Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docÂm nhac 5.doc