Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 21 đến tuần 24

Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 21 đến tuần 24

Tập đọc - Kể chuyện

TIẾT 55: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

* Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc hành tiếng:

 - Đọc đúng, rành mạch, biét nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 2. Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (Trả lời được câu hỏi trong bài)

 * Kể chuyện: HS kể lại một đoạn của câu chuyện

- Thầy: Tranh, bảng phụ.

- Trò: Xem trước bài.

 

doc 134 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1431Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 21 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
Ngày soạn: 2/ 1/ 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
******************************
Tiết 2
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 55: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
Toán
TIẾT 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
* Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc hành tiếng:
 - Đọc đúng, rành mạch, biét nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 2. Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (Trả lời được câu hỏi trong bài)
 * Kể chuyện: HS kể lại một đoạn của câu chuyện 
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài.
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (Trường hợp đơn giản).
- Biết cách rút gọn phân số (1 số trường hợp đơn giản).
- Bộ đồ dùng dạy học Toán, phiếu bài tập.
- Sách vở. đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
 HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Đọc thảo luận và trả lời câu hỏi bài Trên đường
mòn Hồ Chí Minh.
GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi. Giới thiệu bài - GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc câu nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Bài chia làm 5 đoạn. Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp.
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Kiểm tra HS đọc trong nhóm. Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp, nhận xét
HS: Đọc đoạn 4, 5 đồng thanh trong nhóm.
GV: Tổ chức cho HS đọc đồng thanh đoạn 4.
GV: Chữa bài 3. Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS nhận biết thế nào là rút gọn phận số. Biết cách rút gọn phân số:
 = = ; = = 
Nhận xét, kết luận. Yêu cầu HS đọc.
HS: Bài 1.
GV: Chữa bài 1. Hướng dẫn HS làm bài 2 vào phiếu.
HS: bài 2.
a) 
b) 
GV: Chữa bài 2. Hướng dẫn HS làm bài 3.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Tiết 3
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 56: ÔNG TỔ NGHỀ THỆU
Tập đọc
TIẾT36: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
Như tiết 1
- Thầy: Tranh minh hoạ.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
- Đọc trôi chảy, rành mạch;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa cuả bài; Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Bảng phụ chép câu văn dài.
- Sách vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Đọc đoạn tiếp theo và trả lời câu hỏi trong bài theo cặp: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái học tập như thế nào ? Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử sứ thần Việt Nam ? Khi ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? Ông đã làm gì để không phí thời gian và xuống đất ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi. Hướng dẫn luyện đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn
 Hướng dẫn kể chuyện theo gợi ý 5 đoạn của truyện.
HS: Nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Trần Quốc Khái là người như thế nào ?
GV: Gọi HS thi kể chuyện từng đoạn, toàn chuyện. 
HS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
GV: Nêu nội dung của bài ?
GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Trống đồng Đông Sơn, giới thiệu bài - gọi 1 HS đọc toàn bài, chia bài thành 4 đoạn, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó: Trần Đại Nghĩa, nền khoa học...đọc đoạn nối tiếp lần 2, đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, đọc mẫu, yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ? Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ? Ý nghĩa của câu chuyện là gì ? Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - GV đọc mẫu.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 3.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, nhận xét, ghi điểm.
HS: Em thích đoạn văn nào ? Vì sao ?
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán
TIẾT 102: LUYỆN TẬP
Đạo đức
TIẾT 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.
 - Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
- HS biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Giáo dục học sinh biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Nội dung bài.
- Sách, vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
GV: Yêu cầu HS làm lại bài 3, chữa bài. Giới thiệu bài - Hướng dẫn và tổ chức trò chơi đoán số bài 1.
HS: 
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300
600 + 5000 = 5600
GV: Chữa bài 2. Hướng dẫn làm bài 3 vào vở nháp, đổi vở kiểm tra.
HS: Làm vào vở nháp bài 3, đổi vở kiểm tra.
GV: Chữa bài 3.
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là: 
432 x 2 = 864 (l).
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi là: 
432 + 864 = 1296 (l).
 Đáp số: 1296 l.
HS: Tự chữa bài vào vở.
HS: Vì sao em cần phải kính trọng người lao động ?
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp: Chuyện ở tiệm may. Yêu cầu HS đọc truyện và trả lời câu
Hỏi 2. Nhận xét, kết luận, gọi HS đọc ghi nhớ.
HS: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài 1). Việc làm b, d là đúng; việc làm a, c, đ là sai.
GV: Nhận xét - kết luận. Hướng dẫn HS làm bài 3.
HS: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy; Biết lắng nghe khi người khác đang nói, chào hỏi khi gặp gỡ, biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc.
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét - Kết luận. Gọi HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
Dặn dò chung
 Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Tiết 5
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Đạo đức
TIẾT 21: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (tiết 1)
Khoa học
TIẾT 41: ÂM THANH
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 - Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. 
 * Biết vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- HS có thái độ hành vi phự hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản
- Thầy: Tranh ảnh, sưu tầm tài liệu...
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
- HS nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
 - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
- Trống, phiếu bài tập.
- Sách, vở, đồ dùng
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Vì sao cần đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: Quan sát tranh, nhận xét về thái độ, cử chỉ, nét mặt của các bạn nhỏ khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
HS: Hoạt động 2: Phân tích truyện Cậu bé tốt bụng. Bạn nhỏ đã làm những việc gì ? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài ?
GV: Nhận xét - Kết luận.
 Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. Đưa tình huống, Yêu cầu HS nêu nhận xét.
HS: Cần cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài; Sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài khi cần thiết....
GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét - Kết luận, rút ra ghi nhớ.
GV: Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? Nhận xét giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. Nêu các âm thanh xung quanh mà em biết ? (còi xe, tiếng chó sủa...).
HS: Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh: Cho sỏi vào lọ lắc, gõ trống...
GV: Nhận xét - Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Giao việc.
HS: Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. Thực hành thí nghiệm theo hướng dẫn sách giáo khoa/ 83. Đặt tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
GV: Nhận xét - kết luận. Tổ chức trò chơi "Tiếng gì, ở phía nào thế ?".
HS: Đọc mục Bạn cần biết sách giáo khoa.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************************
Ngày soạn: 3/ 1/ 2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2012
Tiết 1
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán
TIẾT 103: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
Luyện từ và câu
TIẾT 35: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Biết thực hiện trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt
 tính rồi tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn (cú pháp trừ các số trong phạm vi 10000)
 - Củng cố về vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (Nội dung ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được 
(Bài tập 1, mục III)
- B ...  ghi sẵn bài tập.
- Lớp cử ra 2 đội ,mỗi đội 4 em,nếu đội nào nối đúng và nhanh nhất là thắng.
- Lớp cổ vũ ,động viên.
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của
các bạn
GV: Giới thiệu bài. Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu,
- GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt
+) Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng 1/2 nét chữ Hình 3
- Hướng dẫn cách kẻ chữ nét đều
HS: Thực hành kẻ chữ nét đều
- Thực hành tô màu theo ý thích.
GV: Gọi HS giới thiệu bài trang trí của mình.
- Nhận xét, đánh giá vào mức độ nhận thức của HS
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Tiết 3
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tự nhiên và xã hội
TIẾT 48: QUẢ
Tập làm văn
TIẾT 44: LUYỆN TẬP XD ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của qủa đối với đời sống con người
 - KÓ tªn 1 sè bé phËn th­êng cã của 1 quả
- Thầy: Hình sách giáo khoa, phiếu bài tập.
- Trò: Xem trước bài, Vở bài tập.
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (Bài tập 2) .
- Bảng phụ
- Vở tập làm văn,..
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
 HĐ 5
GV: Phân nhóm yêu cầu nhóm trưởng điều chỉnh các bạn quan sát hình ảnh các quả trong sách giáo khoa, thảo luận .
+ Chỉ tên nói , miêu tả màu sắc , hình dạng, độ lớn của từng loại quả .
+Nói tên từng bộ phận của 1quả, người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó ? 
HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát quả mang đến lớp . 
+ HS quan sát bên ngoài : Nêu hình dạng , độ lớn , màu sắc của quả .
+ Quan sát bên trong : HS quan sát vỏ . 
+ Bên trong quả gồm có những bộ phận nào chỉ phận ăn được của quả đó .
+ Nếm thử mùi vị của quả đó . 
GV: => Kết luận: Có nhiều loại qủ khác nhau về hình dạng , độ lớn , màu sắc , mùi vị . Mỗi quả thường có 3 phần : vỏ , thịt , hạt có 1 số quả chỉ có vỏ và thịt , hoặc vỏ và hạt 
HS: Thảo luận
- Quả thường được dùng để làm gì ? Ví dụ ? - Quan sát hình 92, 93 sách giáo khoa cho biết dùng quả nào để ăn tươi ? Quả nào dùng để chế biến thức ăn ? 
- Hạt có chức năng gì ? 
GV: Kết luận quả thường dùng để ăn tươi , làm rau trong các bữa cơm , ép dầu . 
- Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới . 
HS: Chữa bài vào vở bài tập.
GV: Giới thiệu bài. giao đề.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu .
+ Đoạn 2,3 tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu
- Chữa bài. Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
HS: Làm bài tập 2 vào vở bài tập, 2HS làm vào bảng phụ
GV: Quan sát, theo dõi HS viết
bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình.
HS: đọc bài làm của mình 
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Tiết 4
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập làm văn
TIẾT 22: NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
Địa lí
TIẾT 24: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I
Mục tiêu
 II
 Đồ dùng
- Nghe - kÓ lại được c©u chuyÖn:"Ng­êi b¸n qu¹t may m¾n". 
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
 - HS nêu được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố.
- Vận dụng vào làm bài tập.
- Bản đồ,...
- Vở bài tập, sách giáo khoa.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. giới thiệu bài - GV Kể 2 lần câu chuyện Người bán quạt may mắn. yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
HS: Thào luận trả lời các câu hỏi.
GV: Nghe các nhóm kể từng đoạn, nhận xét. Hướng dẫn HS Viết lại câu trả lời.
HS: Tự làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra.
GV: Gọi HS đọc bài làm của mình.
HS: Trình bày những đặc điểm
Tiêu biểu của thành phố Hồ Chí
Minh
GV: Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu mục 1. Thành phố lớn thứ hai của cả nước.
HS: Thành phố Hồ chí Minh nằm bên sông sài gòn.
GV: Hướng dẫn yêu cầu HS tìm hiểu mục 2. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn của cả nước.
HS: Đọc bài học sách giáo khoa
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Tiết 5: Giáo dục ngoài giờ lên lớp
THI HÙNG BIỆN VỀ CHỦ ĐỀ “ MỜI BẠN BÈ VỀ THĂM QUÊ TÔI”
I. Mục tiêu hoạt động:
- HS trình bày được hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ 	quê hương.
- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước , tự hào về những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II. Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo quy mô khối lớp
III. Tư liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ ca quê hương.
- Chuông báo giờ của ban giám khảo.
IV Các bước tiến hành: 
Bước 1: Chuẩn bị:
* Đối với GV
Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được:
- Nội dung thi : Thi hùng biện về chủ đề “ Quê hương tôi”
- Hình thức : Thi hùng biện cá nhân hoặc thi theo đội, nhóm
- Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ. Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 -7 phút
- Nếu thi theo hình thức đội, nhóm thì nên có những nội dung sau: 
+ Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội , nhóm dự thi)
+ Phần 2: Phần thi diễm thuyết: Đại diện đội, nhóm sẽ cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc diễn thuyết theo nhóm, mỗi người 1 đoạn nối tiếp nhau theo kịch bản đã chuẩn bị.
+ Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “ Việt Nam - Tổ quốc em”
+ Thời gian thi theo nhóm trong vòng : 12 - 15 phút.
- Tiêu chí chấm điểm: Ban giám khảo chấm điểm theo thang điểm 10.
+ Đối với hình thức thi theo đội, nhóm:
Phần 1: 2,5 điểm (Nội dung hấp dẫn, sinh động, phù hợp với chủ đề : 1,5 điểm ; trang phục ; diễn xuất : 1 điểm)
Phần 2: 5 điểm (Nội dung hấp dẫn, sinh động, phù hợp với chủ đề: 3,5 điểm ; diễn xuất : 1,5 điểm)
Phần 3: 2,5 điểm (Biểu diễn sinh động, hấp dẫn)
- Ban giám khảo gồm 3 - 4 người, trong đó có 01 người làm trưởng ban, 01 người làm thư ký có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên ba giám khảo.
* Đối với HS
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời ban giám khảo, phân công người dẫn chương trình.
- Các cá nhân, nhóm đăng ký nội dung với ban tổ chức ; tìm hiểu tài lệu và tiến hành tập luyện.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi
* Phần mở đầu 
- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.
- Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi.
- Giới thiệu ban giám khảo và thể lệ chấm điểm
* Tiến hành cuộc thi
- Các đội thi tự giới thiệu về thành phần dự thi của đội mình.
- Người dẫn chương trình yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm (lá thăm đã được chuẩn bị trước) để lựa chọn thú tự dự thi.
- Phần bốc thăm thứ tự dự thi nên được chuẩn bị trước thời gian thi đấu.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn
- Ban giám khảo cho cho điểm và tổng hợp kết quả từng đội 
Bước 3 : Tổng kết - Đánh giá .
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ đội.
- Công bố kết quả cuộc thi
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
V. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN .
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Tiết 6
HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
 TUẦN 24 
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu - nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ.
- Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Say, Nếnh, Mo, Chá Thị Dếnh
Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Đí, Súa, Phổng
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần 25:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 8/3; 26/3. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21.22,23,24doc.doc