Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 13, 14, 15, 16

Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 13, 14, 15, 16

NTĐ3

Tập đọc - Kể chuyện

TIẾT 34: NGƯỜI CON CỦA

 TÂY NGUYÊN

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; giọng đọc bước đầu béc lé ®¬ưîc t×nh c¶m, th¸i ®é cña tõng nh©n vËt qua lêi ®èi tho¹i trong c©u chuyÖn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Thầy: Tranh, bảng phụ.

- Trò: Xem trước bài.

HS: Đọc thảo luận và trả lời câu hỏi bài Cảnh đẹp non sông.

GV: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi , giới thiệu bài - GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.

HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm - đọc từ chú giải.

Luyện đọc theo nhóm đôi.

GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Kiểm tra HS đọc nhóm từng đoạn trước lớp, đọc đồng thanh nhóm.

 

doc 135 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 13, 14, 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 7/ 11/ 2011
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1
 CHÀO CỜ
******************************
TiÕt 2
M«n
Bµi
NTĐ3
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 34: NGƯỜI CON CỦA
 TÂY NGUYÊN
NTĐ4
Toán
TIẾT 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; giọng đọc bước đầu béc lé ®ưîc t×nh c¶m, th¸i ®é cña tõng nh©n vËt qua lêi ®èi tho¹i trong c©u chuyÖn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài.
HS: Đọc thảo luận và trả lời câu hỏi bài Cảnh đẹp non sông.
GV: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi , giới thiệu bài - GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm - đọc từ chú giải.
Luyện đọc theo nhóm đôi.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Kiểm tra HS đọc nhóm từng đoạn trước lớp, đọc đồng thanh nhóm.
- Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- HS có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
.
- Bảng phụ , phiếu bài tập.
- Sách vở. đồ dùng.
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, giới thiệu bài - Hướng dẫn HS Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (Trường hợp tổng hai số bé hơn 10). Hướng dẫn HS đặt tính và tính 27 x 11
35 x 11; 23 x 11. (Trường hợp tổng hai số lớn hơn hoặc bằng 10) 48 x 11; 57 x 11. Hướng dẫn HS làm bài vào phiếu bài tập.
HS: 1.a) 34 x 11 = 374. 
b) 11 x 95 = 1045.
c) 82 x 11 = 902.
GV: Chữa bài 1, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài 3: 
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
(17 x 11) + (15x11)
 = 352 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
TiÕt 3
M«n
Bµi
NTĐ3
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 35: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
NTĐ4
Tập đọc
TIẾT23: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chyện cac ngợi anh Núp và làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến.
Kể chuyện: HS kể lại một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật. Biết nghe và nhận xét được lời bạn kể.
- Thầy: Tranh minh hoạ.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
HS: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài theo cặp: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?...
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi . 
 Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ? Hướng dẫn luyện đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn, hướng dẫn kể chuyện.
HS: Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện. Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. Kể lại toàn truyện, nêu ý nghĩa câu chuyện ?
GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện từng đoạn truyện theo lời của một nhân vật ? Nhận xét, ghi điểm.
HS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
GV: Nghe HS trả lời, khen ngợi HS kể chuyện tự nhiên
- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Rèn kĩ năng đọc cho HS.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki nhờ nghiên cứư kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Bảng phụ chép đoạn 2
- Sách vở, đồ dùng.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - giới thiệu bài, gọi 1 HS đọc toàn bài, chia bài thành đoạn, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó; đọc nối tiếp lần 2 đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, đọc mẫu, yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài: Xi- ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ? Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ? Nguyên nhân nào giúp ông thực hiện được ước mơ đó? Nêu ý nghĩa câu chuyện ? Hướng dẫn đọc diễn cảm 
đoạn 2 - GVđọc mẫu.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 2
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2, nhận xét, ghi điểm.
HS: Qua bài em học tập được điều gì ?
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
TiÕt 4
M«n
Bµi
NTĐ3
Toán
TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
NTĐ4
Đạo đức
TIẾT 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
 - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Rèn cho HS tính cẩn thận
- Thầy: Bảng phụ, đồ dùng dạy học, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV: Chữa bài 3, giới thiệu bài, hướng dẫn HS làm ví dụ: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB là: 6 : 2 = 3 (lần)
HS: Tuổi mẹ gấp tuổi con một 
số lần là:
 30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ
GV: Chữa bài toán, nhận xét - Hướng dẫn làm bài 1, chữa bài, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài 2 vào phiếu bài tập.
HS: 2. Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là:
 24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới. 
Đáp số: .
GV: chữa bài 2, hướng dẫn HS làm bài 3 vào phiếu bài tập, chữa bài, nhận xét.
 a) số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
GV: Nhận xét giờ học.
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, ch mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Giáo dục HS biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
- Phiếu học tập.
- Sách, vở, đồ dùng.
HS: Vì sao Phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
GV: Giới thiệu bài - Hoạt động1: Đóng vai theo tình huống. Nhóm 1 đóng vai theo tình huống 1. Nhóm 2 đómg vai theo tình huống 2.
HS: Đóng vai theo tình huống được phân công; Phỏng vấn các bạn đóng vai cháu về cách ứng xử; đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
GV: Nhận xét - Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà, cha mẹ già yếu, ốm đau. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi bài 4
HS: Thảo luận nhóm đôi bài 4 sách giáo khoa. Cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ lúc già yếu, ốm đau.
GV: Các nhóm trình bày, tuyên dương những HS hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Yêu cầu HS trình bày các sáng tác, tư liệu sưu tầm được ở bài 5, 6.
HS: Hát các bài hát về lòng hiếu thảo của con, cháu đối với ông bà cha mẹ.
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
TiÕt 5
M«n
Bµi
NTĐ3
Đạo đức
TIẾT 13: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG, VIỆC LỚP (tiết 2)
NTĐ4
Khoa học
TIẾT25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I
Mục tiêu
 II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
 5
6
- HS biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
 - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của hs.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
- Thầy: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
HS: Vì sao phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp ?
GV: Nhận xét, giới thiệu bài - Hoạt động 1: Xử lí tình huống. Đưa tình huống yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập, chọn cách giải quyết chính.
HS: a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
GV: Nhận xét - Kết luận. Hoạt động 2: HS đăng kí tham gia việc trường, việc lớp.
HS: Đăng kí tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền vừa là bổn phận của HS.
GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét - kết luận: Trẻ em được quyền tham gia những công việc của trường lớp phù hợp với khả năng của mình.
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
- Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
- Nước bị ô nhiễm: Có màu, có mùi hôi, có chất bẩn,...
- HS có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch.
- Tranh minh hoạ, phiếu bài tập.
- Sách, vở, đồ dùng.
GV: Vì sao nước lại cần cho sự sống ? Nhận xét - ghi điểm, 
Giới thiệu bài - hoạt động 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
HS: Phân biệt nước giếng và nước sông thông qua cách lọc nước qua miếng bông vào 2 chai,kết luận: Nước sông đục hơn vì có nhiều chất không tan.
GV Nhận xét - kết luận: Nước sông đục hơn vì có nhiều chất không tan: đất, cát, phù sa. 
Hướng dẫn HS xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
HS: hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch: Màu, mùi, vị, vi sinh vật, các chất hoà tan.
GV: Nhận xét - Kết luận: ... khí gồm có 2 thành phần chính là ô xi và khí ni tơ; ngoài ra còn chứa khí các- bo- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
GV: Quan sát, Nhận xét - Kết luận. Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
HS đọc mục "Bạn cần biết".
Dặn dò chung
Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ 6 ngày tháng 12 năm 2011
Tiết 1
Môn
Bài
NTĐ3
Tự nhiên và xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
NTĐ4
Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
- Nêu được một số đặc điểm làng quê hoặc đô thị.
- Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang ở.
- Thầy: Tranh Sách giáp khoa, phiếu bài tập..
- Trò: Xem trước bài, Vở bài tập.
HS: Em hãy kể một số hoạt động công nghiệp và thương mại của tỉnh (thành phố) nơi em đang sống ?
GV: Giới thiệu bài - Hoạt động1: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Yêu cầu HS TLCH: Em đang sống ở đâu? Kể về phong cảnh nơi em đang sống? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa làng quê và đô thị?
HS:
Sự khác biệt
Đô thị
Làng quê
Phong cảnh
chật hẹp ít cây
nhiều cây, ruộng vườn
nhà cửa
cao tầng....
nhà mái ngói, nhà sàn,
Đường
bê tông, xe máy
đường làng, xe bò
GV: Nhận xét - Kết luận. 
Hoạt động 2: Các hoạt động sống nơi em ở: Em sống ở bản, có nhà sàn, có vườn rộng...
HS: Để quê em ngày càng giàu đẹp em phải làm gì ? (Bảo vệ môi trường....)
GV: Nhận xét, kết luận. Yêu cầu HS đọc kết luận trên bảng.
- Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (Chia hết, chia có dư)
- Bảng phụ , phiếu bài tập..
- Sách vở. đồ dùng.
GV: Gọi HS làm lại bài 2b, Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính rồi tính phép chia sau đây:
41535 : 195 = 213.
80120 : 245 = 327 (dư 5). 
HS: 1. 
62321 307 81350 187
614 203 748 435
 921 655
 921 561
 0 940
 935
 05
GV: Chữa bài 1- Hướng dẫn HS làm bài 3 vào phiếu bài tập..
HS: 3.
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm.
GV: Chữa bài 3, hướng dẫn HS làm bài 2, yêu cầu HS về nhà làm. Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Tiết 2
Môn
Bài
NTĐ3
Toán
LUYỆN TẬP
NTĐ4
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
 1
 2
3
 4
5
6
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép cộng, phép trừ; Chỉ có phép nhân, phép chia; Có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- Làm các bài tập 1,2,3.
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập..
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Hướng dẫn HS làm bài 1, chữa bài, nhận xét.
a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120.
21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168.
b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10 = 90.
147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126.
HS: 2a) 375 - 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337.
GV: Chữa bài 2- Hướng dẫn làm bài 3, chữa bài, nhận xét.
a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19.
20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90.
b) 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28.
HS: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
GV: Nghe HS trả lời, nhận xét - Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập. Về nhà làm bài 4.
HS: chữa bài vào vở bài tập
- Dựa vào dàn ý đã lập (Tập làm văn, tuần 15) viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
 - Lời văn chân thật, giàu cảm xúc, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó
- Giấy khổ A3, bỳt dạ.
- Sách vở, đồ dùng.
HS: Chuẩn bị bài
GV: Đọc lập dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi em đã làm, giới thiệu bài - yêu cầu HS làm bài vào Phiếu học tập.
HS: Bài 1. Đọc lại dàn ý đã chuẩn bị tuần trước.
 2. Chọn cách mở bài Trực tiếp (gián tiếp). 
3. Viết từng đoạn thân bài. Chú ý có câu mở đoạn. 
4. Chọn cách kết bài Mở rộng (không mở rộng)
GV: Gọi HS đọc phần mở bài, nhận xét - Yêu cầu HS viết phần thân bài, kết bài theo gợi ý trong Sách giáo khoa.
HS: Viết phần thân bài, kết bài vào vở bài tập.
GV: Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Hoạt động
NTĐ 3
BÀI 30: TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
NTĐ 4
BÀI 30:«n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 
trß ch¬i: “lß cß tiÕp søc”
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
 1
 2
3
 4
5
6
- Ôn bài Thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Chơi trò chơi" Nhảy lò cò ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
- Giáo dục HS thường xuyên luyện tập TDTT.
- Còi, kẻ vạch.
- Trang phục.
GV: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học, cho HS chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trường. Xoay khớp cổ chân , tay, đầu gối... cho HS ôn ĐHĐN.
HS: Ôn bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác thực hiện 2 lần.
GV: Điều khiển cho HS tập, nhận xét. Hướng dẫn, làm mẫu, giảng giải động tác HS hay mắc lỗi.
HS: Thực hiện tập lại các động tác hay mắc lỗi.
GV: Tổ chức cho HS trò chơi Nhảy lò cò. Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
HS: Thả lỏng, đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng động tác.
- Chơi trò chơi" Nhảy lò cò ". Yêu cầu HS chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
- Giáo dục HS thường xuyên luyện tập TDTT.
Đồ dùng:
- Thầy: Còi, sân bãi.
- Trò: Trang phục.
Các hoạt động dạy- học.
HS: Lớp trưởng tập hợp lớp, đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. Cho HS ôn bài thể dục phát triển chung. GV hô nhịp, cho HS tập. Nhận xét, sửa sai.
HS: Tập lại 8 động tác đã học dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
GV: Gọi HS lên tập lại 8 động tác đã học của bài TD, GV điều khiển, nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn chơi trò chơi Nhảy lò cò.
HS: chơi trò chơi Nhảy lò cò.
GV: Nhận xét, cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp, hệ thống bài, Nx giờ học, giao bài tập về nhà.
Tiết 3 
Thể dục (Học chung )
THỂ DỤC RLTT CƠ BẢN -TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I MỤC TIÊU 
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện đúng động tác cơ bản đúng.
-Học trò chơi “nhảy lướt sóng” . Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn khéo léo khi chơi.
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Thầy chuẩn bị sân bãi, dụng cụ
Trò trang phục gọn gàng
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 NỘI DUNG 
ĐỊNH LƯỢNG
 HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
- Chạy xung quanh sân tập khởi động xoay các khớp cổ chân cổ tay.
2 Phần cơ bản
a) bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
+ Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và di theo vạch kẻ thẳng 
+ GV hô cho học sinh cùng tập.
+ Sau mỗn lần tập GV nhận xét sửa sai,
+ GV chia tổ tập luyện , do tổ trưởng điều khiển
+ Thi đua gữa các tổ. Gv tuyên dương tổ nào thực hiện tốt.
- Chơi trò chơi “Nhảy lướtt sóng ”
- GV cùng HS nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi,luật chơi, rồi cho HS chơi.
- GV quan sát nhận xét sửa sai, 
- Thi đua giữa các tổ,GV biểu dương những tổ chơi tích cực . 
3)Phần kết thúc. 
- Thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học,giao bài tập về nhà.
6 – 10”
18 – 22”
10 – 12”
7 – 8” 
4 – 6”
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x 
 x x
 x x
 x x
 x x x x x x
 x x x x x x
Tiết 4
Môn
Bài
NTĐ3
Tập làm văn
NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
NTĐ4
Địa lí
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt dộng dạy học
1
2
3
4
5
6
- Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (Bài tập1).
- Bứơc đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (Bài tập 2)
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập..
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
GV: Yêu cầu HS kể lại truyện Giấu cày. Giới thiệu bài - GV Kể 2 lần câu chuyện Kéo cây lúa lên. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
HS: Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao hơn cây lúa nhà người. Anh ta nói với vợ: lúa nhà ta xấu quá, nhưng tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên. Kết quả lúa bị chết héo.
GV: Nghe các nhóm kể, nhận xét. Hướng dẫn HS kể về thành thị hoặc nông thôn.
HS: Em đang sống ở bản Tô Y Phìn. Nơi em ở thuộc vùng nông thôn. Nơi đây có rất nhiều cây cối, quanh năm chim hót líu lo....
GV: Nghe HS kể về thành thị hoặc nông thôn, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương.
HS: Viết lại nội dung trên vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đômg bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn nhất của đất nước.
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ)
- Tranh, ảnh về Hà Nội
- sách vở, đồ dùng.
HS: Kể tên một số nghề chính của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ?
GV: Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu mục 1: Hà Nội Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
HS: chỉ trên bản đồ vị trí của Thủ đô Hà Nội. Hà nội giáp những tỉnh Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ.
GV: Nhận xét - Kết luận. Yêu cầu HS HS: tìm hiểu mục 2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. Yêu cầu HS tìm hiểu mục 3.
HS: Bài 3. Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn: Trung tâm chính trị làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước ta.
GV: Yêu cầu HS đọc bài học Sách giáo khoa.
Dặn dò chung
Tiết 5
 Sinh hoạt lớp
 TUẦN 16
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
- Thầy: Nội dung sinh hoạt.
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, Lớp trưởng nhận xét.
b, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Học tập: Các em đi học đều.
- Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần 17:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 22/12 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Thi đua " Dạy tốt - Học tốt" 
Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ - ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 13, 14, 15, 16.doc