Giáo án lớp 5 - Tuần 1 năm 2012

Giáo án lớp 5 - Tuần 1 năm 2012

Tiết 2

Môn: TOÁN

Bài: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. Mục tiêu

 - HS biếtđọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

 - Làm được các BT 1, 2, 3, 4 trong SGK.

 - HS ham thích học toán.

 - Giáo dục kĩ năng sống cho HS.

II. Đồ dùng dạy học

 - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tiết 1	CHÀO CỜ
	_______________________________________________
Tiết 2
Môn: TOÁN
Bài: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - HS biếtđọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
 - Làm được các BT 1, 2, 3, 4 trong SGK.
 - HS ham thích học toán.
 - Giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 - Nêu mục tiêu tiết học.
 b. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
 - Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây:
* Ta có phân số .
 - Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
c. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
 - Giới thiệu 1:3 =; (1:3 có thương là 1 phần 3)
 d. Thực hành
 Bài 1: làm miệng.
Bài 2; 3:
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Bài 4: Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu xem lại chú ý 3; 4 ( cần HD kĩ HS yếu )
 - GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS nhắc lại phần chú ý
- Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú ý. Chuẩn bị bài sau.
 5. Nhận xét tiết học
 - Nghe.
- Quan sát và nêu:
Băng giấy được chia làm 3 phàân bằng nhau, tô màu 2 phần tức là tô màu băng giấy. 
 - Vài HS nhắc lại.
 - HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS chỉ vào các phân số và lần lượt đọc từng phân số.
- Nêu là các phân số.
- 1 HS đọc.
- HS làm các bài vào vë: 
4 :10 ; 9 : 2 ; 
- Tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nx.
- Nhắc lại các chú ý trong sgk.
 - Nghe.
	____________________________________________
	Tiết 3
Môn: LỊCH SỬ
Bài: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, học sinh biết:
 - Thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 - Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định.
 - Giáo dục kĩ năng sống cho HS
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính VN.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra SGK, đồ dùng của HS.
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài,kết hợp chỉ BĐ tỉnh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
b. Hoạt động 1:
- Ngày 1-9-1858 TD Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta và từng bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Trong khi triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng, làm tay sai cho giặc thì ND ta với các nhà yêu nước đã không ngừng đấâu tranh chống TD Pháp giải phóng DT.
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ tr.5:
 c. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm
- Yc HS TLN 4, đọc thầm SGK trả lời câu hỏi:
 + Khi nhận được lệnh vua,TĐ có điều gì phải băn khoăn lo nghĩ?
 + Trước những băn khoăn đó,nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
 + Trương Định đã làm gì để đáp lại lßng tin yêu của ND?
- GV nhận xét, gọi HS đọc Ghi nhớ.
 4. Củng cố - dặên dò
- Em có suy nghĩ gì trước việc TĐ ko tuân lệnh vua quyết tâm ở lại cùng ND chống Pháp?
- Em biết gì thêm về TĐ?
- Em có biết những đường phố trường học nào mang tên TĐ?
- Yc HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
 5. Nhận xét tiết học
- Nghe, quan sát.
- Nghe.
- 1-2 học sinh nêu: tranh vẽ cảnh ND ta đang làm lễ suy tôn TĐ là: “Bình Tây Đại nguyên soái”. Buổi lễ rất trọng thể và cho thấy ND ta rất khâm phục, tin tưởng TĐ.
- HS TLN 4, trình bày kết quả. HS nhóm khác nx.
- 2 HS đọc.
 - Thảo luận chung rồi trả lời.
- Một số HS nêu.
- Nghe.
	______________________________________________
	Tiết 4
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm  công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- GD HS yêu quý Bác Hồ.
 II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ôån định tổ chức
 Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh, nêu một số yêu cầu của môn tập đọc.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em. Yêu cầu học sinh xem và nói những điều em thấy trong bức tranh.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
 * Luyện đọc
- Yêu cầu 1-2 HS khá –giỏi đọc toàn bài.
- GV chia bài thành hai đoạn:
 Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao?” 
 Đoạn 2 : phần còn lại.
- GV cho HS đọc các từ còn đọc sai. GV khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho những em đọc sai từ, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, chưa diễn cảm.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Giải nghĩa các từ mới và khó.
- Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến gì?
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 * Tìm hiểu bài 
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1. 
- GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. HS bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
- Câu 2, 3 SGK.
- GV rút ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.”
- Gọi HS nêu nội dung bài.
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2, đọc với giọng xúc động, thể hiện niềm tin. GV theo dõi uốn nắn.
d. Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 
- GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt.
4. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu nhiệm vụ của học sinh.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc đoạn đã định.
5. Nhận xét tiết học 
- Học sinh nghe phổ biến yêu cầu.
- Nghe. 2 HS xem và nói những điều trong bức tranh. HS dưới lớp nx.
- 2 HS đọc. 
- HS đọc nối tiếp 2-3 lượt.
- HS yếu đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. 
- Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân tadưới sự lãnh đạo của Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước . 
- Nghe. 
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
-Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu hưởng nmột nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
- HS nhắc lại ý 1.
- Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2, 3: 
 + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
 + HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu.
- HS nhắc lại ý 2.
- 2 HS nêu.
- 3 HS đọc diễn cảm. 
- Nhẩm đoạn “sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
- HS nêu.
- Nghe.
	______________________________________________
	Tiết 5
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
Sau khi học bài này HS:
 - Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện.
 - Vui và tự hào là HS lớp 5. 
 - HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
 - Giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các bài hát về chủ đề trường em.
 - Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ôån định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
 - KT sự chuẩn bị và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 - Nêu mục tiêu tiết học. 
 - Cho cả lớp hát bài “Em yêu trường em”.
 b. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh 3, 4 TLN 4 TLCH: 
 + Tranh vẽ gì?
 + Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
 + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác?
 + Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5?
 - GV nhận xét, kết luận.
 c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
 - GV nêu BT.
- GV kết luận.
 d. Hoạt động 3: Tự liên hệ 
 - GV yêu cầu HS tự liên hệ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- GV mời HS tự liên hệ trước lớp.
 - GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò
* Chơi trò phóng viên 
 - GV hướng dẫn HS.
 - GV nhận xét và kết luận. Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Dặn HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về hs lớp 5 gương mẫu và chủ đề trường em.
5. Nhận xét tiết học
- Nghe.
 - HS hát bài “Em yêu trường em”.
- Quan sát tranh SGK trang 3-4 thảo luận nhóm đôi.
 - Một số HS phát biểu ý kiến, HS nhóm khác nx.
 - HS thảo luận nhóm đôi.
 - Một vài nhóm trình bày trước lớp. HS nhóm khác nx.
 - HS suy nghĩ đối ch ... u km?
 + Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
 + Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km?
 - Yêu cầu các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương.
3. Củng cố- Dặn dò
 - Gọi đại diện các tổ lên điền các chú thích còn thiếu vào lược đồ, giới thiệu về đất nước Việt Nam.
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
 - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 4. Nhận xét tiết học
- Nghe.
- 2 HS. Cả lớp theo dõi, nx.
- HS TLN đôi quan sát hình 1, sau đó lần lượt từng em lên bảng chỉ lược đồ, TLCH:
 + Dùng que chỉ vào vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
 + Trung Quốc, Lào, Campuchia.
 + Biển đông bao bọc các phía Đông, Nam và Tây Nam của nước ta.
+ Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo Phú QuốcQuần Đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
 + Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
 + Có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không.
- HS TLN 6, quan sát hình 2, bảng số liệu, đọc SGK hoàn thành phiếu bài tâp.
+ Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S.
+ 1650km.
 + 50 km.
+ 330 000 km2.
- Đại diện các nhóm trình bày. HS nhóm khác nx.
- Đại diện các tổ giới thiệu, HS tổ khác nx. 
- 2 HS đọc.
- Nghe.
*************************************************************
Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
	Tiết 1
Môn: TOÁN
Bài: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
 - Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
 - Giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết bài 4, 1 số tấm bìa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động học Học sinh
Oån định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng so sánh các phân số: và 
- Gọi 3 HS dưới lớp nêu cách so sánh phân số.
- 2 HS. Cả lớp làm vào nháp, nx.
- 3 HS. Cả lớp theo dõi, nx.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - Nêu mục tiêu tiết học.
- Nghe.
 b. Giới thiệu phân số thập phân. 
 - Hướng dẫn HS hình thành phân số thập phân như SGK.
- HS thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).
- Nêu phân số vừa tạo thành.
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo thành.
 - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,  gọi là phân số gì ?
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,  gọi là phân số thập phân.
- Một vài HS đọc lại.
 - GV chốt lại: Cho HS tìm phân số bằng phân số bằng phân số sau có mẫu số bằng 10, 100, 1000: 
 - GV nhận xét, tuyên dương.
- HS làm vào nháp, 3 HS lên bảng làm bài.
 c. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS đọc các phân số thập phân.
- 1 HS đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp, HS dưới lớp nx.
 - GV nhận xét.
 Bài 2: 
 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
 - Gọi 4 HS lên bảng viết các phân số thập phân.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở, nx.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 Bài 3:
 - GV phát bảng phụ yêu cầu các nhó khoanh vào các phân số thập phân.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
- HS làm bài nhóm 6. Kết quả:
 Bài 4a,c: 
 - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
 - Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, c.
 - GV nhận xét, yêu cầu HS về nhà làm câu b, d.
- 1 HS đọc.
- 2 HS. Cả lớp làm vào vở, nx.
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân.
 4. Củng cố - Dặn dò
 - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì?
- Một số HS nêu.
 - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nghe.
5. Nhận xét tiết học
_________________________________________
Tiết 2
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu
 - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng 
( BT1). 
 - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
 - Giáo dục kĩ năng sống cho HS.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhĩm. 
 - Tranh ảnh vườn cây, công viên, cánh đồng. (nếu cĩ)
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Oâån định tổ chức
Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- 2 HS nêu. HS dưới lớp nx.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 - Nêu mục tiêu tiết học.
- Nghe.
 b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài văn.
- 1 HS. Cả lớp đọc thầm.
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn trong SGK, TLCH:
- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”, TLN 4 TLCH:
 + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
+ Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
 + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào?
+ Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác ).
 + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
+ HS tìm chi tiết bất kì.
 - GV nhận xét, kết luận.
 Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
 - Cho HS xem những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy. 
- HS ghi chép lại kết quả quan sát.
 - Gọi một số HS trình bày dàn ý.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
 - GV chấm điểm những dàn ý tốt.
 4. Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh.
- 2 HS nêu.
 - Dặn HS về nhà tiếp tục lập dàn ý tả cảnh em đã chọn. Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
 5. Nhận xét tiết học 
- Nghe.
________________________________________
Tiết 3
Môn: THỂ DỤC
 Có Giáo viên dạy)
	___________________________________________
	Tiết 4
Môn: KĨ THUẬT
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1)
(Có Giáo viên dạy)
____________________________________________
Tiết 5	SINH HOẠT
I. Mục tiêu
Giúp HS nắm được những ưu, nhược điểm trong tuần 1; nắm được phương hướng hoạt động của tuần 2.
II. Các hoạt động chủ yếu
Ổn định tổ chức
Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng nhận xét, đánh giá tổ viên về các mặt:
Nề nếp: + Trong lớp
 + Thể dục
 + Xếp hàng
Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân.
Khơng học bài, khơng làm bài tập về nhà.
GVCN nhận xét, đánh giá.
Ưu điểm:
Nhìn chung HS đi học đúng giờ, vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
Hăng say phát biểu xây dựng bài.
Cĩ ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
Tồn tại:
Do trời mưa nên cĩ 1 HS phải nghỉ học: Dân, Hương, Linh, Luyến, Quân.
Một số HS đi học muộn: Đại, Hà.
Một số HS chưa học bài cũ.
Vệ sinh lớp học chưa sạch.
Biện pháp:
Chép phạt, phạt trực nhật đối với một số HS vi phạm.
Tổ chức cho HS học tập theo nhĩm ở nhà.
Kế hoạch tuần 2
Tiếp tục đăng kí thi đua tuần học tốt.
Thi khảo sát chất lượng đầu năm vào thứ 5, ngày 1 tháng 9.
Tích cực kiểm tra việc học và làm bài về nhà của HS.
Thứ sáu nghỉ lễ Quốc khánh, học bù vào thứ 7.
Tiết 5
Môn: KĨ THUẬT
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - BiÕt c¸ch ®Ýnh khuy hai lç. §Ýnh ®ĩng khuy 2 lç ®ĩng quy ®Þnh, ®ĩng kü thuËt.
 - RÌn luyƯn tÝnh cÈn thËn.
II. §å dïng d¹y häc
 - MÉu ®Ýnh khuy 2 lç.
 - VËt liƯu: kim, chØ, vµi, khuy 1 sè lo¹i 2 lç.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 
2. KiĨm tra bµi cị
- KiĨm tra ®å dïng, s¸ch vë cđa HS.
3. Bµi míi	
a. Giíi thiƯu bµi
- Nªu mơc tiªu tiÕt häc.
b. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt.
- GV giíi thiƯu mÉu ®Ýnh khuy 2 lç h×nh 1b.
- Khuy cßn gäi lµ cĩc, hoỈc (nĩt) ®­ỵc lµm b»ng nhiỊu chÊt liƯu kh¸c nhau, khuy ®­ỵc ®Ýnh vµo v¶i b»ng c¸c ®­êng kh©u 2 lç khuy, khuy ®­ỵc cµi qua lç khuyÕt ®Ĩ gµi 2 nĐp ¸o.
c. Ho¹t ®éng 2: HD thao t¸c kü thuËt.
- GV ®Ỉt c©u hái yªu cÇu HS nªu tiÕp c¸c b­íc trong quy tr×nh ®Ýnh khuy.
- GV quan s¸t, uèn n¨n.
- GV sư dơng khuy cã kÝch th­íc lín h¬n vµ HD kü c¸ch ®Ỉt khuy v¹ch dÊu ®Ýnh khuy (h×nh 4 sgk).
- HD HS quan s¸t h×nh 5, 6 (sgk).
+ Chĩ ý c¸ch lªn kim kh«ng qua lç khuy ®Ĩ quÊn chØ quanh ch©n khuy chỈt 
- GV HD nhanh 2 lÇn c¸c b­íc.
- GV tỉ chøc cho HS gÊp nĐp, v¹ch dÊu khuy.
4. Cđng cè, dỈn dß
- HS nªu l¹i vµ thùc hiƯn c¸c thao t¸c ®Ýnh khuy.
- GV tỉng kÕt tiÕt häc, dỈn HS vỊ nhµ xem l¹i bµi. ChuÈn bÞ tiÕt sau thùc hµnh.
5. NhËn xÐt tiÕt häc
- Nghe.
- HS quan s¸t 1 sè mÉu, nhËn xÐt ®Ỉc ®iĨm, kÝch th­íc, mµu s¾c, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c khuy.
- HS ®äc l­ít néi dung mơc II, nªu quy tr×nh ®Ýnh khuy.
- HS v¹ch dÊu vµo c¸c ®iĨm ®Ýnh khuy.
- 1- 2 em lªn b¶ng thùc hiƯn c¸c thao t¸c trong b­íc 1 (h×nh 2 sgk) .
- HS nªu c¸ch quÊn chØ quanh ch©n khuy vµ kÕt thĩc ®Ýnh khuy.
- Quan s¸t.
- HS nªu l¹i c¸ch ®Ýnh khuy 2 lç.
- Nghe.
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tiết 3)
CHỦ ĐIỂM: KÍNHYÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU:
- Kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo .
- Biết ứng xử lễ phép, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn thầy cô.
II.CHUẨN BỊ:
Nội dung, hình thức sinh hoạt.
Văn nghệ chào mừng.
III.TỔ CHỨCSINH HOẠT:
Hát tập thể.
Tuyên bố lý do, thành phần tham dự.
Nêu yêu cầu, thể lệ sinh hoạt:
 + HS lần lượt lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị trước.
 + HS khác lần lượt lên tặng hoa cho các thầy cô giáo.
 + Người điều khiển kết luận .
 + Tuyên truyền ngày nhà giáo VN 20.11
*Kết thúc:
- GV phát biểu ý kiến về buổi sinh hoạt.
- HS chúc sức khỏe và hứa ra sức học tập để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo.
TIẾT 11: TOÁN
 LUYỆN TẬP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cac mon lop 5.doc