Giáo án Lớp 4 tuần 19 - Trường Tiểu học Nghĩa Hồ

Giáo án Lớp 4 tuần 19 - Trường Tiểu học Nghĩa Hồ

Toán (Bổ sung)

Ôn tập

I, Mục tiêu

- Biết xác định các số chia hết cho 2,3,5,9.

- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

- Vận dụng vào một số tình huống thực tiễn đơn giản và giải toán.

II, Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 16 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 19 - Trường Tiểu học Nghĩa Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 19
Thứ hai ngày 3 tháng 01 năm 2011
Buổi chiều
Tiếng Anh: GV chuyên soạn giảng
_________________________
 . 
Toán (Bổ sung)
Ôn tập 
I, Mục tiêu
- Biết xác định các số chia hết cho 2,3,5,9.
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Vận dụng vào một số tình huống thực tiễn đơn giản và giải toán.
II, Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức
2, Dạy – học bài mới
Ôn lại kiến thức và hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
 Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 1 km2 = .m2.
 20 km2 =  m2
 7km2 56 m2=  m2
b, 5000000m2 =  km2
 79 000000 m2= km2
 876 000000m2 = km2
 Bài 2: Cho bốn số: 6,9,5,0
a, Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
b,Hãy lập tất cả các số có 3 chữ số chia hết cho 3 và chia hết cho 9.
 Bài 3: Một khu rừng hình chữ nhật có tổng hai cạnh liên tiếp là 16 km. Biết chiều dài hơn chiều rộng là 4 km. Tính chu vi và diện tích khu vườn đó.
- GV chấm và chữa bài.
3, Củng cố – dặn dò
- Nx tiết học.
- YC HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở bài tập.
VD: a, 7km2 56m2 = 7000056 m2.
 b, 876 000000m2 = 876 km2
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài khu rừng là:
(16 + 4) : 2 = 10 (km)
Chiều rộng khu rừng đó là:
10 – 4 = 6 (km)
Chu vi khu rừng là:
16 x 2 = 32 (km)
Diện tích khu rừng là:
10 x 6 = 60 (km2)
_________________________
Tiếng Việt (Bổ sung)
Ôn tập
I, Mục tiêu
- Củng cố cho HS về câu kể Ai làm gì? và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Luyện tập miêu tả đồ vật.
II, Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức
2, Dạy – học bài mới
Ôn lại kiến thức và hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
 Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn dưới đây. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu tìm được.
 “ Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn cá. Cá đứng im trong tay Tấm. Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho bống nghe: Bống bống bang bang ”
 Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn miêu tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 tập 1 của em.
- GV chấm và chữa bài.
3, Củng cố – dặn dò
 - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị 
bài sau.
- HS làm bài vào vở bài tập.
+ Tất cả các câu trong đoạn văn đều là câu kể Ai làm gì?
“ Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn cá. Cá đứng im trong tay Tấm. Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho bống nghe: Bống bống bang bang ”
- HS làm bài vào vở bài tâp.
Thứ ba ngày 4 tháng 01 năm 2011
Buổi sáng
Taọp ủoùc
Chuyện cổ tích về loài người
 I. Mục tiêu: 
-KT: Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các CH sgk ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ )
-TĐ : Yêu môn học, tích cực học tập, yêu quý những điều tốt đẹp dành cho trẻ em 
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết phần h.dẫn hs L.đọc, tranh minh hoạ
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs 
-Nh.xét, điểm
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs 
-Nh.xột, nờu cỏch đọc, phõn 7 khổ
-H.dẫn L.đọc từ khú: trụi trần, ... 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giỳp HS hiểu nghĩa của từ chỳ thớch 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xột,biểudương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài: Y/cầu hs
 -Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
 -Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
-Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngayngười mẹ? - Bố giúp trẻ những gì ?-Thầy giỏo giỳp trẻ những gì ?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm+ HTL
Gọi 7 hs +ycầu
-Đính bảng phụ +H.dẫn L.đọc d cảm 
-H.dẫn nh.xột, bỡnh chọn
-Nh.xột, điểm
Củng cố : C/chuyện giúp emhiểuđiềugì? 
-Dặn dò: xem lại bài ,tập chuyển thể bài từ thơ sang truyện kể.+ chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Vài hs đọc bài: Bốn anh tài+ trả lời câu hỏi
 - Th.dõi, nh.xét 
-Quan sát tranh, th.dõi
-1HS đọc bài- lớp thầm
-7 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cỏ nhõn từ khú: trụi trần, ...
-7 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chỳ thớch sgk
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xột, biểu dương
-Th.dừi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời cỏc cõu hỏi 
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.
- ...để trẻ nhìn cho rõ.
- ...Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
-....giúp tẻ hiểu biết
-...dạy trẻ học hành
-7 HS n tiếp đọc -Lớp tỡm giọng đọc của bài
-L.đọc d.cảm cặp (2’) khổ 4,5 + luyện HTL 
-HS thi đọc d .cảm +HTL
-Nh xột , bỡnh chọn
-Th.dừi+ biểu dương
 -Th.dừi, trả lời
-Liờn hệ ,trả lời
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
----------------------------------------------
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
-KT : Luyện tập về chuyển đổi các số đo diện tích.
- KN : Chuyển đổi được các số đo diện tích. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột
-TĐ : Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy học: Biểu đồ bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Nêu y/cầubài tập 3 , gọi hs 
 -Nhận xét ghi điểm HS
2. Bài mới 
1. Giới thiệu bài,ghi đề
2.Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung 
 -Nh.xét,chữa bài+y/cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
* Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2
Bài 2: Y/cầu hs nêu cách tính diện tích HCN
-Y.cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-GV nhận xét, điểm HS
Bài 3b : Gọi HS đọc đề bài
HS nêu nối tiếp.
GV nhận xét cho điểm HS.
* Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4
Bài 4:Gọi HS đọc đề + H.dẫn ph.tích bài toán
 -Y.cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-GV nhận xét, điểm HS
Bài 5: HS quan sát biểuđồ + thực hiện so sánh và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét, điểm HS
- Dặn dò HS làm lại bài tập và ch bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-2 HS lên bảng làm bài- lớp thdõi, nhận xét bài làm của bạn.
-HS nêu yêu cầu BT+ nêu cách đổi.
530 dm2 = 53 000cm2
13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2
84 600 cm2 = 846 dm2
...............
*HS khá, giỏi làm thêm BT2
 Bài giải
a) Diện tích khu đất HCN là :
 5 x 4 = 20 (km2)
b) Đổi 8000m = 8 km
 Diện tích khu đất HCN là :
 8 x 2 = 16 (km2)
-3b,Thành phố có diện tích lớn nhất là HCM với 2095km2
 -Thành phố có diện tích bé nhất là Hà Nội với 921km2
-HS đọc đề + ph.tích bài toán
- 1hs làm bảng- lớp vở + nh.xét
Chiều rộng của khu đất là : 3 : 3 = 1 (km)
 Diện tích khu đất là : 3 x 1 = 3 (km2)
 Đáp số : 3 km2
a. Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
 b. Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân ... Hải Phòng.
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
	------------------------------------------------
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật. Xem tranh dân gian Việt Nam
 (GV chuyờn dạy)
---------------------------------------
Khoa học
 Tại sao có gió ?
I. Mục tiêu: 
 - KT: Hiểu được tại sao có gió.
-KN : Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 Giải thích được nguyên nhân gây ra gió
-TĐ : Thích tìm hiểu các hiện tượng của thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị chong chóng, nến,để làm thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra 
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi ND bài trước.- GV nhận xét , điểm HS.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 nhờ đâu mà cây lay đông, diều bay ?
Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
-Tổ chứcchoHS tiến hành chơi chong chóng và trả lời
KL: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
Quan sát thí nghiệm SGK và cho biết vì sao cógió?
KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
Hoạt động 3: Ng nhân gây ra sự chuyển động củakhông khí trong tự nhiên.
GV treo tranh cho HS h động nhóm đôi
KL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
c. Củng cố :Vì sao có gió? 
Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và xem trước bài tiết học sau.
-Nhận xét giờ học, biểu dương.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS quan sát và nêu nhờ vào gió.
HS hoạt động nhóm và tìm hiểu:
- Khi nào chong chóng quay, khi nào không quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh, khi nào quay chậm ?
Các nhóm trưởng báo cáo. các nhóm khác nhận xét.
-HS thảo luận cặp đôi.
Đại diện cặp trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát , đọc yêu cầu
- HS đọc mục bạn cần biết trang 75. 
-Nêu nguyên nhân ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm thì ngược lại.
- lớp nh.xét, bổ sung
-HS lắng ngh - Lớp th.dõi , trả lời
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
Buổi chiều
Tiết 1+2: Tin học: GV chuyên soạn giảng
Toán (Bổ sung)
Ôn tập
I, Mục tiêu
- HS biết thực hiện chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích.
- Ôn tập tính giá trị của biểu thức.
- Thực hành giải toán có lời văn.
II, Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức
2, Dạy – học bài mới
Ôn lại kiến thức và hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 78 dm2 79cm2 = cm2
 89 km2 78 dm2= dm2
 564 km2 67dm2 89 cm2 = cm2
 897 km2 97 cm2 = cm2
b, 890654 cm2 =  dm2  cm2
 908 000 003 cm2 = .km2..cm2
987567675cm2= .km2 dm2..cm2
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a, 47625 + 306 x 15
b, 81627 – 1581 : 31
c, 14768 – 163 x 32
d, 5176 – 89 575 : 25
Bài 3: Một khu rừng có chiều dài 12km, chiều rộng 9km. Người ta qui hoạch để trồng cây lấy gỗ lâu năm. Biết mỗi cây cần ít nhất 15 m2 để phát triển. Hỏi:
a, Diện tíc ... n (18 - 22 phút)
Bài tập RLTTCB
- - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
+ GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp, thực hiện 2-3 lượt cự li 10-15m.
- GV quan sát, sửa lỗi sai cho HS.
Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Chạy theo hình tam giác.
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc lại tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp ôn lại cách chơi, rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc (4 - 6 phút)
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2 phút.
- Đứng tại chỗ khởi động
- Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, giãn cách 2m.
- ))n theo tổ.
- Làm động tác thả lỏng : 1 - 2 phút.
Thứ năm ngày 6 tháng 01 năm 2011
Buổi sáng
Toán
Diện tích hình bình hành
 I. Mục tiêu: 
-KT : Hiểu cách tính diện tích hình bình hành
-KN : Biết cách tính diện tích hình bình bành
-TĐ : Có tính cẩn thận, tích cực, tự giác. 
 II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, bộ đồ dùng toán
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
 A.Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs 
-Nhận xét, điểm HS.
 B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2. Hình thành công thức tính diện tích HBH
- GV vẽ HBH; đường cao AH vuông góc với DC
 A B A B
 A 
 H 
D H C 	I
- Cắt phần tam giác ADH, rồi ghép như hình vẽ
- Diện tích HBHành = diện tích hình chữ nhật
-Ta có: Diện tích ABCD = Diện tích ABIH
- Diện tích hình chữ nhật ABIH là a xh. Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h. Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) S = a x h
S: diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao
3. Thực hành: 
Bài 1: Y/cầu hs 
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét ,ghiđiểm HS
Bài 2:Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm 
 -Nhận xét ,ghiđiểm HS
Bài 3: Y/cầu hs 
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét ,ghiđiểm HS
-Hỏi + chốt nội dung bài 
 Dặn dò: Ôn lại cách d.tích HBH + xem bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
- 2 HS vẽ hình bình hành. 
-Lớp thdõi, nhận xét, biểu dương
- HS th.dõi + thực hiện cùng với GV 
- HS nhận xét 
- 3 HS nhắc lại công thức tính
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) S = a x h
-HS nêu y cầu -Vài hs bảng- lớp vở
 Diện tích H1: 5 x 9 = 45(cm2)
 Diện tích H2: 13 x 4 = 52(cm2)
 Diện tích H3: 7 x 9 = 63(cm2)
-HS nhẩm,so sánh diện tích của hai hình.
- diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình bình hành.
a. Đổi 4 dm = 40 cm
Dtích HBH là : 40 x 34=1369 (cm2)
*HS khs,giỏi làm thêm câu b
-Vài hs nhắc lại cách tính diện tích HBH
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
------------------------------------------
Khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
I. MUẽC TIEÂU :
	- Giuựp HS gioự thoồi nheù hoaởc maùnh cuứng hieọn tửụùng baừo trong tửù nhieõn .
	- Phaõn bieọt ủửụùc gioự nheù , gioự khaự maùnh , gioự to , gioự dửừ . Noựi veà nhửừng thieọt haùi do gioõng , baừo gaõy ra vaứ caựch phoứng choỏng baừo .
	- Yeõu thớch tỡm hieồu khoa hoùc .
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
	- Hỡnh trang 76 , 77 SGK .
	- Phieỏu hoùc taọp ủuỷ duứng cho moói nhoựm .
	- Sửu taàm caực hỡnh veừ , tranh aỷnh veà caực caỏp gioự , nhửừng thieọt haùi do gioõng , baừo gaõy ra .
	- Sửu taàm hoaởc ghi laùi nhửừng baỷn tin thụứi tieỏt coự lieõn quan ủeỏn gioự baừo .
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
 1. Khụỷi ủoọng : (1’) Haựt . 
 2. Baứi cuừ : (3’) Taùi sao coự gioự ?
	- Neõu laùi ghi nhụự baứi hoùc trửụực .
 3. Baứi mụựi : (27’) Gioự nheù , gioự maùnh . Phoứng choỏng baừo .
 a) Giụựi thieọu baứi : Ghi tửùa baứi ụỷ baỷng .
 b) Caực hoaùt ủoọng : 
Hoaùt ủoọng 1 : Tỡm hieồu veà moọt soỏ caỏp gioự .
MT : Giuựp HS phaõn bieọt ủửụùc gioự nheù , gioự khaự maùnh , gioự to , gioự dửừ .
PP : Trửùc quan , giaỷng giaỷi , ủaứm thoaùi .
- Giụựi thieọu veà ngửụứi ủaàu tieõn nghú ra caựch phaõn chia sửực gioự thoồi thaứnh 13 caỏp ủoọ , keồ caỷ caỏp 0 ( laởng gioự ) .
- Chia lụựp thaứnh caực nhoựm nhoỷ , phaựt phieỏu hoùc taọp cho caực nhoựm .
- Chửừa baứi theo noọi dung ủaừ soaùn saỹn veà caực caỏp gioự SGV trang 141 .
Hoaùt ủoọng nhoựm .
- Caực nhoựm quan saựt hỡnh veừ vaứ ủoùc caực thoõng tin ụỷ trang 76 SGK roài hoaứn thaứnh baứi taọp trong phieỏu .
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laứm vieọc theo yeõu caàu cuỷa phieỏu hoùc taọp .
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy .
Hoaùt ủoọng 2 : Thaỷo luaọn veà sửù thieọt haùi cuỷa baừo vaứ caựch phoứng choỏng baừo .
MT : Giuựp HS noựi veà nhửừng thieọt haùi do doõng , baừo gaõy ra vaứ caựch phoứng choỏng baừo .
PP : Trửùc quan , ủaứm thoaùi , giaỷng giaỷi .
Hoaùt ủoọng nhoựm .
- Quan saựt hỡnh 5 , 6 vaứ nghieõn cửựu muùc Baẽn caàn bieỏt ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi :
+ Neõu caực daỏu hieọu ủaởc trửng cho baừo .
+ Neõu taực haùi do baừo gaõy ra vaứ moọt soỏ caựch phoứng choỏng baừo . Lieõn heọ thửùc teỏ ủũa phửụng .
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ keứm hỡnh veừ , tranh aỷnh veà caực caỏp gioự ; veà nhửừng thieọt haùi do doõng , baừo gaõy ra vaứ caực baỷn tin thụứi tieỏt coự lieõn quan ủeỏn gioự baừo sửu taàm ủửụùc .
Hoaùt ủoọng 3 : Troứ chụi Gheựp chửừ vaứo hỡnh .
MT : Cuỷng coỏ hieồu bieỏt cuỷa HS veà caỏp ủoọ cuỷa gioự : gioự nheù , gioự khaự maùnh , gioự to , gioự dửừ .
PP : Trửùc quan , ủaứm thoaùi , thửùc haứnh .
- ẹửa 4 hỡnh minh hoùa caực caỏp ủoọ cuỷa gioự trang 76 ủaừ veừ saỹn keứm lụứi ghi chuự vaứo caực phieỏu rụứi .
Hoaùt ủoọng nhoựm .
- Caực nhoựm thi nhau gaộn chửừ vaứo hỡnh cho phuứ hụùp . Nhoựm naứo laứm nhanh vaứ ủuựng laứ thaộng cuoọc .
 4. Cuỷng coỏ : (3’)
	- Neõu ghi nhụự SGK . 
	- Giaựo duùc HS yeõu thớch tỡm hieồu khoa hoùc .
 5. Daởn doứ : (1’)
	- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
_____________________________________________________________________
------------------------------------------
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu :
-KT : Luyện tập về xây dựng mở bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật.
-KN : Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ 
vật( BT1). Viết được mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học ( BT2).
-TĐ : Yêu môn học, tích cực,có tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, ý thức quan sát sự vật
II. Đồ dùng : Bảng phụ viết sẵn hai cách mở bài.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra : Nêu y/cầu , gọi hs
 -Nh.xét, điểm 
B.. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để so sánh và tìm điểm giống nhau và những điểm khác nhau của các đoạn mở bài.
-Gọi HS trình bày.
-Gv đánh giá, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Chú ý: các em phải thực hiện 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) và cái bàn có thể là bàn ở trường hoặc ở nhà em.
-Y cầu HS làm bài+ giúp đỡ
-Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.
-H.dẫn nh.xét,bình chọn mở bài hay nhất
-GV nhận xét, ghi điểm những bài tốt.
 Củng cố : Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
 Dặn dò: Về nhà th hiện tả chiếc cặp của em, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Vài HS nêu phần ghi nhớ ở tiết trớc về 2 cách mở bài.
-1 HS đọc ycầu trong SGK-Lớp thầm
-Th luận cặp (3’)+Trình bày- lớp bổ sung
-Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
-Điểm khác nhau: Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) giới thiệu ngay đồ vật cần tả.
-Đoạn c (mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
-1 HS đọc ycầu trong SGK-Lớp thầm
 -Y/ cầu chúng ta viết phần mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
-HS thực hiện viết vào vở. 2 HS làm phiếu.
 .Mở bài trực tiếp: 
. Mở bài gián tiếp:
-3,5 HS trình bày.HS lắng nghe+ nhận xét bài làm miệng và bài ở phiếu.
- Th.dõi, biểu dương
-Vài hs nêu- lớp th.dõi
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
------------------------------------------
Chính tả:
(Nghe – viết): Kim tự tháp Ai Cập
(Soạn giảng theo bài lớp 4A3)
Buổi chiều
Toán (Bổ sung)
Ôn tập
I, Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn tập về chuyển đổi đơn vị đo.
- HS ôn tập về cách nhận biết hình bình hành.
- HS ôn tập về tính diện tích hình bình hành, bài toán tìm X.
II, Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức
2, Dạy – học bài mới
Ôn lại kiến thức và hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 123 890 dm2 =  dm2  cm2
 123429006 cm2 = km2dm2cm2
 67540000654cm2 = km2 cm2
b, 45 km2 345 dm2 = cm2
 765 km2 87 dm2 45 cm2 =  cm2
 5673 dm2 4 cm2 = .cm2
Bài 2: Cho một hình bình hành với các độ dài.
A, Viết công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành.
B, Tính chu vi và diện tích hình bình hành biết:
a= 64m; b= 32m; h = 27 m
Bài 3: Tìm X:
a, 673 x X = 66000 + 627
b, 11134332 : X = 56931 - 697
3, Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
A, p = (a + b) x2
 S = a x h
- HS làm vào vở bài tập. 
_______________________________
Kú thuaọt :Lợi ích của việc trồng rau, hoa (tiết 4) 
(soạn giảng theo bài lớp 4A3)
___________________________________
Tiếng Việt (Bổ sung)
Ôn tập
I, Mục tiêu
- Củng cố cho HS luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ tài năng.
- Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
II, Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức
2, Dạy – học bài mới
Ôn lại kiến thức và hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
 Bài 1: Những tiếng tài nào trong các từ dưới đây có nghĩa là “năng lực cao”?
 Tài giỏi, tài liệu, tiền tài, tài ba, tài đức, tài trí, tài nghệ, tài khoản, nhân tài, thiên tài, gia tài, tài hoa, tài tử, tài chính, tài sản, trọng tài, đề tài, tài nguyên.
 Bài 2: Hãy tả bộ đồng phục của em với cách mở bài gián tiếp.
- GV chấm và chữa bài.
3, Củng cố – dặn dò
 - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị 
bài sau.
HS làm bài vào vở bài tập.
- Các từ: Tài giỏi,tài ba, tài đức, tài trí, tài nghệ, nhân tài, thiên tài, tài hoa, tài tử.
- HS viết vào vở bài tâp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 ca hai buoi tuan 19.doc