Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Tố Uyên

Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Tố Uyên

I. Mục tiu:

 A. Tập đọc:

1. Kiến thức: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thi độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, trơi chảy tồn bi.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác đọc bài.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào tranh minh họa, kể lại được toàn bộ câu chuyện

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Tranh minh họa truyện trong Sách giáo khoa

- Học sinh :Sách giáo khoa

 

doc 36 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1033Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Tố Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 10 
Thứ hai ngày 29/10/2012
Tiết 1: Chào cờ
TiÕt 2+3: Tập đọc + kể chuyện
 GIỌNG QUÊ HƯƠNG 
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
1. Kiến thức: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
2. Kĩ năng: Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học, tự giác đọc bài. 
B. Kể chuyện:
- Dựa vào tranh minh họa, kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh minh họa truyện trong Sách giáo khoa
- Học sinh :Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
 B. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Mỗi miền quê trên đất nước ta có một giọng nói riêng đặc trưng cho con người vùng đó, và ai cũng yêu quý giọng nói của quê hương mình. Câu chuyện: Giọng quê hương của nhà văn Thanh Tịnh sẽ cho các em biết thêm về điều này.
2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Luyện đọc.
 1)Giáo viên đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
 2)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, lẫn dễ.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
 +Chú ý ngắt đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
 + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1.
-Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì?
-Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai?
-Không khí trong quán có gì đặc biệt?
- Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời:
-Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
-Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì?
-Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời:
-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì?
-Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
- Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương?
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
- GV ( hoặc học sinh đọc tốt )đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3 .
-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai.	 
-Tổ chức cho học sinh thi đọc toàn truyện theo vai.Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng nhân vật.
- Giáo viên tuyên dương nhóm đọc tốt
 KỂ CHUYỆN 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện .
- Giáo viên chọn 3 học sinh khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo nhóm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể trước lớp
- Giáo viên tuyên dương học sinh kể tốt.
C.Củng cố , dặn dị: Quê hương em có giọng đặc trưng riêng không? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào?
_ Nhận xét tiết học , dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
 - Học sinh về nhà luyện dọc lại
 _Chuẩn bị bài: Quê hương .
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
 - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên 
-Mỗi học sinh đọc 1 đoạn trước lớp.
-Thực hiện yêu cầu của giáo viên .
-3 nhóm thi đọc tiếp nối.
-1 học sinh đọc, cả lớp cùng đọc theo dõi trong SGK.
-1 học sinh đọc bài trước lớp
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. 
-Thuyên và Đồng vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói.
-Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên.
-Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường.
-1 học sinh đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Lúc hai người đang lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong 3 thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp 2 người.
-Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai.
-Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen với 2 người.
-1 học sinh đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp thầm đọc theo.
-Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý của anh.Quê bà ở miền Trung và bà đã qua đời hơn tám năm nay.
-Người trẻ tuổi lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- Học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời: Giọng quê hương gợi cho con người nhớ đến nơi chôn rau, cắt rốn với những kỉ niệm thân thương của cuộc đời./ Giọng quê hương giúp những người cùng quê thêm gắn bó, gần gũi nhau hơn.
-Theo dõi bài đọc mẫu.
-3 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài theo vai:người dẫn chuyện,Thuyên, anh thanh niên.
 -2 đến 3 nhóm thi đọc.
-Dựa vào tranh minh họa hãy kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
-3 học sinh trả lời:
+Tranh 1:Thuyên và Đồng vào quán ăn.Trong quán có ba thanh niên đang ăn uống vui vẻ.
+Tranh 2:Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng.
+Tranh 3:Ba người trò chuyện . Anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen với Thuyên và Đồng.Ba người xúc động nhớ về quê hương.
-Học sinh kể đoạn 1,2; học sinh 2 kể đoạn 3; học sinh 3 kể đoạn 4,5.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Mỗi nhóm 3 học sinh . Lần lượt từng học sinh kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-2 nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
Tiết 4: Tốn
	 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 2. Kĩ năng : Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như đo độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Bbieets dùng mắt ước lượng độ dài.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu thích, say mê môn toán.
Học sinh khá, giỏi: Làm thêm bài tập 3 ý c
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Thước mét của giáo viên 
 - Học sinh : Thước dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét .
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài :Ta đã học bảng đơn vị đo độ dài . Hôm nay ta thực hành đo độ dài .
2. Bài mới 
* Hoạt động: Hướng dẫn thực hành 
+Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu học sinh cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng .
+Bài 2 : Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì 
- Đưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu học sinh nêu cách đo chiếc bút chì này. 
- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại, có thể cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng nhau thực hiện phép đo.
+Bài 3 : Cho học sinh quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m.
- Yêu cầu học sinh ước lượng độ cao của bức tường lớp 
- Ghi tất cả các kết quả mà học sinh báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả. 
- Làm tương tự với các phần còn lại .
C. Cđng cè, dặn dị: Yªu cÇu hs vỊ nhµ thùc hµnh ®o chiỊu dµi cđa mét sè ®å dïng trong nhµ.
_ ChuÈn bÞ bµi: Thù hµnh ®o ®é dµi 
( tiÕp theo )
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau : Đoạn thẳng AB dài 7cm ; Đoạn thẳng CD dài 12cm ; Đoạn thẳng EG dài 1dm2cm . 
- Chấm một điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm 0 của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.
- Vẽ hình, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . 
-Bài tập 2 yêu cầu chúng ta đo độ dài của một số vật .
- Đặt một đầu bút chì trùng với điểm 0 của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước.
- Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp.
- Học sinh ước lượng và trả lời .
- Học sinh thi đua phép đo để kiểm tra kết quả.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc trước lớp 
Tiết 5: Luyện TV
luyƯn ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC 
I- Mơc tiªu
- Cđng cè kü n¨ng ®äc tr¬n c¸c bµi T§ ®· häc vµ ®äc hiĨu néi dung bµi.
- HS ®äc l­u lo¸t, ng¾t nghØ hỵp lÝ, tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái trong bµi (®èi víi hs kh¸ giái) vµ t­¬ng ®èi l­u lo¸t (®èi víi hs TB - Ỹu) 
- Cã ý thøc luyƯn kÜ n¨ng ®äc
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
1- Giíi thiƯu bµi
2- LuyƯn ®äc ( Cho HS luyƯn ®äc l¹i bµi theo c¸c b­íc cđa tiÕt chÝnh)
- C¸ nh©n ®äc - hs d­íi líp nx, gv nx
- Cho nhiỊu nhãm HS thi ®äc.
3- Cđng cè dỈn dß
- HS nªu néi dung cđa bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
Tiết 6: Tự nhiên xã hội
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết các thế hệ tromg một gia đình , phân biệt được gia đình có 2, 3 thế hệ .
2. Kĩ năng: Giới thiệu với các bạn các thế hệ trong gia đình mình .
3. Thái độ: Biết đối sử tốt với gia đình.
 II. Đồ dùng dạy học : 
- Giáo viên: Hình ảnh phóng to trong SGK .
- Học sinh: Sưu tầm hình ảnh gia đình .
III. Hoạt động dạy và học : 
Ho ... ọc sinh làm bài tập cá nhân .
- Học sinh thảo luận cả lớp .
- Học sinh liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung 
- Một số học sinh liên hệ trước lớp
 _Các học sinh trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp . 
Tiết 8: Hoạt động ngồi giờ ( Học chính tả )
---------------------------------------------------------------
Thứ sáu : 02/10/2012
Tiết 1 : Tốn
 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính. 
2. Kĩ năng : Biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. 
3. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu thích, say mê môn toán.
Học sinh khá, giỏi : Làm thêm bài 2
 II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : - SGK 
- Học sinh : Vở, bảng con,sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra .
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta tìm hiểu cách giải bài toán bằng 2 phép tính
2. Bài mới
­Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính
+Bài toán 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Hàng trên có mấy cái kèn ?
- Mô tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ như phần bài học SGK .
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?
- Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới .
- Hàng dưới có mấy cái kèn ?
- Vì sao để tìm số kèn hàng dưới con lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5 ?
- Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ?
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như phần bài học của SGK .
+Vậy ta thấy bài toán này là ghép của hai bài toán, bài toán về nhiều hơn khi ta đi tính số kèn của hàng dưới và bài toán tính tổng của hai số khi ta tính cả hai hàng có bao nhiêu chiếc kèn
+Bài toán 2 : Học sinh đọc lại đề bài.
- Bể cá thứ nhất có mấy con cá ?
-Vậy ta vẽ một đoạn thẳng, đặt tên đoạn thẳng là bể 1 và quy ước đây là 3 con cá.
- Số cá bể hai như thế nào so với bể 1?
- Hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể hiện số cá của bể 2 .
- Bài toán hỏi gì ?
- Hướng dẫn học sinh viết dấu móc thể hiện tổng số cá của cả hai bể để hoàn thiện sơ đồ .
- Để tính được tổng số cá của cả hai bể ta phải biết được những gì ?
- Số cá của bể 1 đã biết chưa ?
- Số cá của bể hai đã biết chưa ?
-Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể 2 .
+Hãy tính số cá của bể 2 .
+Hãy tính số cá của cả hai bể .
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải
- Cho cả lớp đọc lại bài giải và giới thiệu bài toán này được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính.
­Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
+Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài .
- Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh ?
- Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì ?
- Chúng ta đã biết được số bưu ảnh của ai , chưa biết số bưu ảnh của ai ?
- Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước , sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ rồi giải bài toán .
+Bài 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài
+Bài 3 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ .
- Bao gạo cân nặng bao nhiêu kg ?
- Bao ngô như thế nào so với bao gạo ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thành đề bài hoàn chỉnh .
- Yêu cầu học sinh giải bài toán .
C. Củng cố , dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học .
Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giải bài toán bằng hai phép tính .
_Chuẩn bị bài : Bài toán giải bằng hai phép tính (Tiếp theo)
_HS nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Hỏi :
a) Hàng dưới có mấy cái kèn ?
b) Cả hai hàng có mấy cái kèn ?
- Hàng trên có 3 cái kèn.
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn .
- Hàng dưới có 3 + 2 = 5 ( cái kèn )
- Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn
- Cả hai hàng có 3 + 5 =8(cái kèn )
- Bể cá thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá.Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá ?
- Bể cá thứ nhất có 3 con cá.
- Số cá của bể hai nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá .
-Vẽ số cá của bể 2 là một đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn( nhiều hơn)tương ứng với 3con cá.
-Bài toán hỏi tổng số cá của hai bể .
- Ta phải biết được số cá của mỗi bể .
-Đã biết số cá của bể 1 là 4con cá.
- Chưa biết số cá của bể 2 .
-Số cá bể 2 là : 4 + 3 =7(con cá )
- Hai bể có số cá là : 4 + 7 = 11 ( con cá)
- Anh có 15 tấm bưu ảnh .
- Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái .
- Bài toán hỏi tổng số bưu ảnh của cả hai anh em .
- Đã biết anh có 15 bưu ảnh , chưa biết số bưu ảnh của em .
- Học sinh tóm tắt và giải .
- Bài toán yêu cầu chúng ta nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải .
- Bao gạo nặng 27 kg
- Bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5 kg .
- Số kg của cả hai bao gạo và ngô .
- Bao gao nặng 27kg , bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5kg . Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg ?
 Bài giải
 Bao ngơ cân nặng số kg là:
 27 + 5 = 32 ( kg )
 Cả hai bao cân nặng số kg là: 
 27 + 32 = 59 ( kg )
 Đáp số: 59 kg
Tiết 3: Tập làm văn
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ TH¦
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa theo bài tập đọc : Thư gửi bà và gợi ý về nội dung, hình thức bức thư, viết được một bức thư ngắn để thăm hỏi , báo tin cho người thân.
2. Kĩ năng: Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện .
3. Thái độ: Tự giác làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các gợi ý về nd và hình thức một bức thư.
 Một bức thư và phong bì thư đã viết theo mẫu .
- Học sinh : Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tờ giấy học sinh , 1 phong bì thư.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :Nhận xét về bài văn : Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý.
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài:Tiết hôm nay các em sẽ viết một lá thư để gửi cho người thân của mình.
2. Dạy bài mới.
­ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs viết thư
_Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 và gợi ý trong SGK.
_ Em sẽ gửi thư cho ai ?
- Dòng đầu thư em viết như thế nào ?
-Em viết lời xưng hô với người nhận như thế nào cho tình cảm, lịch sư ï?
-Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân?
-Em muốn chúc người thân của mình những gì?
-Em có hứa với người thân điều gì không? 
-Yêu cầu học sinh cả lớp viết thư, sau đó gọi một số học sinh đọc thư của mình trước lớp. Nhận xét và cho điểm học sinh 
­ Hoạt động 2 : Viết phong bì thư
-Yêu cầu học sinh đọc phong bì thư được minh họa trong SGK.
- Góc bên trái, phía trên của phong bì ghi những gì?
- Góc bên phải, phía dưới phong bì ghi những gì?
- Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để thư đến tay người nhận.
- Chúng ta dán tem ở đâu?
_Yêu cầu học sinh viết bì thư, sau đó kiểm tra bì thư của một số em.
C.Củng cố, dặn dị: Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung chính trong một bức thư.
_Chuẩn bị bài: Nghe,kể : Tôi có đọc đâu -Nói về quê hương
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- 2 học sinh đọc yêu cầu trước lớp
- Học sinh trả lời tùy theo sự lựa chọn của mình.VD: Em gởi thư cho ông cho bố mẹ,cho anh
- 2 đến 3 học sinh trả lời, VD: TPHCM ngày 11 tháng 11 năm 2005.
-3 đến 5 học sinh trả lời, VD: Dạo này ông có được khỏe không ạ? Ông có đi tập dưỡng sinh không vào các buổi sáng không? 
-2 học sinh trả lời,VD: Cả nhà cháu vẫn khỏe. Bố mẹ cháu vẫn đi làm đều. Năm nay cháu đã lên lớp 3, em Lan cũng bắt đầu vào mẫu giáo rồi ông ạ.Bố giao cho cháu phải dạy em Lan tập tô chữ nhưng em nghịch và hay kêu mỏi tay lắm. 
-2 học sinh trả lời, VD: Cháu kính chúc ông bà khỏe mạnh, sống lâu.
-2 học sinh trả lời, VD: Cháu sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời bố mẹ để ông vui lòng.
- Học sinh viết thư , sau đó gọi một số học sinh đọc thư của mình
-2 học sinh đọc phong bì thư
- Ghi họ tên, địa chỉ của người gởi.
- Ghi họ tên và địa chỉ của người nhận thư.
- Phải ghi đầy họ tên, số nhà, đường phố, phường, quận, thành phố (tỉnh) 
- Dán tem ở góc bên phải, phía trên
Tiết 3+4: Anh văn ( gvbm )
TiÕt 5: Sinh hoạt lớp
 KiĨm ®iĨm tuÇn
I- Yªu cÇu
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II- Néi dung
1- NhËn xÐt chung
- C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n.
2- NhËn xÐt cơ thĨ
- Líp b×nh chän c¸c b¹n ®­ỵc tuyªn d­¬ng vµ nªu tªn nh÷ng b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do)
- GV tỉng hỵp l¹i
- Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc ch­a tèt.
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc.
3- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. - Thi ®ua häc tËp tèt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc