Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường TH Hàm Ninh

Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường TH Hàm Ninh

Toán : LÍT

I. Mục tiêu:

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu .

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít. (Bài 1)

- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. (Bài 2 - cột 1, 2; Bài 4)

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1040Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường TH Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
˜&™
 Thứ hai 
Toán :	LíT 
I. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu ...
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít. (Bài 1)
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. (Bài 2 - cột 1, 2 ; Bài 4)
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng thực hiện phép
tính: 99 75 64 48
 + 1 + 25 + 36 + 52
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1’).
* HĐ 1: Giới thiệu nhiều hơn và ít hơn
- Cho HS quan sát 1 cốc nước và một bình nước, nêu nhận xét về sức chứa của cốc và bình?
- Đưa chai dầu một lít, chai rượu nửa lít và cho HS nhận xét.
* HĐ 2: Giới thiệu lít
- Muốn biết nhiều hơn bao nhiêu ta phải đo, đơn vị đo các chất lỏng là lít.
- GV viết lên bảng: lít- l và y/c HS đọc.
- Đưa ra 1 túi sữa (1lít) y/c HS đọc số số ghi trên bao bì để trả lời trong túi có bao nhiêu sữa.
- Đưa ra 1 cái ca (đựng được 1 lít) đổ sữa vào ca và hỏi ca chứa được mấy lít sữa.
- Lít được viết tắt là : l
HĐ3: Thực hành 
- Bài 1: Đưa ca 3 lít, can 10 lít, can 2lít, can 5 lít.
- Đọc là 3lít thì khi viết các em viết như thế nào?
- Đọc: 10 lít, 2lít, 5lít.
Bài 2: 
- HD mẫu: 9 l + 8 l = 17 l
KL: Khi cộng trừ số đo là lít cần ghi đủ tên số đo.
Bài 4: 
- Gọi 1 em đọc đề bài toán.
- HD HS phân tích bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS giải vào vở.
- Hôm nay các em học thêm một đơn vị đo đó là gì?
3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
- 2 em làm bài tập
- Theo dõi.
- Bình đựng nhiều nước hơn cốc.
 Cốc đựng ít nước hơn bình.
- Chai dầu đựng nhiều hơn chai rượu.
- lít.
- Trong túi có 1 lít sữa.
-1lít.
- Đọc lại.
- Viết: 3l.
- Viết bảng con.
- Nghe và theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS đọc đề bài.
+ HS trả lời.
- Giải vào vở.
- Lít.
TIẾNG VIỆT: ễN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu: 
- Đoc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút).
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4).
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* HĐ2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: 
- GV y/c HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc về chổ chuẩn bị sau đó lên bảng đọc. 
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
* HĐ3: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- Gọi 1 em đọc thuộc. 
- Y/c HS ôn lại bảng chữ cái. 
* HĐ4: Ôn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 3: Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng:
( bạn bè, bàn, thỏ, chuối, xoài, mèo, xe đạp, Hùng)
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
Bài 4: 
- Cho học sinh làm bài vào phiếu. 
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Theo dõi.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài. 
- Học sinh lên đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. 
- 1 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái. 
- Ôn bảng chữ cái theo hình thức nối tiếp.
- 1 em đọc y/c đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở. 
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè,
Hùng
bàn,
xe đạp
thỏ,
mèo
chuối,
xoài
- Tìm thêm từ có thể xếp vào trong bảng. 
- Học sinh làm bài vào phiếu:
+ Học sinh, thầy giáo, ông, cha, mẹ, ..
+ Ghế, tủ, giường, ô tô, xe đạp, 
+ Gà, bò, trâu, ngựa, dê, voi, vìt, 
+ Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi, 
TIẾNG VIỆT 	 ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu: 
 - Đoc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì?
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập.
- Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
* HĐ4: Ôn luyện về xếp tên người theo bảng chữ cái.
- GV chia lớp làm 2 nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
* HĐ5: Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì). là gì? 
- 2 HS khá đặt câu:
+ Bố em là bác sĩ.
+ Hiếu Ngân là học sinh giỏi nhất lớp em.
 - Học sinh cả lớp tự làm bài vào vở. 
- 2 nhóm thực hiện theo y/c của GV.
+ Nhóm 1 : Tìm các nhân vật có trong các bài tập đọc đã học ở tuần 7 theo thứ tự bảng chữ cái.
 + Nhóm 2 : Tìm các nhân vật có trong các bài tập đọc đã học ở tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái.
- Đại diện nhóm trình bày.
ễN TOÁN:	LUYỆN TẬP
I.Mục Tiờu:
 Củng cố đơn vị đo lớt. Áp dụng và giải bài toỏn cú liờn quan đến đơn vị đo lớt.
 Giỏo dục HS ý thức tự giỏc học tập.
II. Đồ dựng:
 Can đựng nước 2l,3l, 5l
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu nội dung bài học.
 Hướng dẫn làm bài tõp
BT1:Tớnh
6l+10l= 12l – 2l = 
15l + 36l = 42l – 11l =
BT2: Số?
YC HS quan sỏt hỡnh vẽ trong VBT 
BT3: HD HS tỡm hiểu đề
BT4: Đố vui:
GV hỏi
3. Củng cố, dặn dũ
HS làm vào bảng con
HS điền vào vở
1HS lờn bảng giải, cả lớp làm vào vở
 Bài giải
Trong thựng cũn lại là:
25 – 3 = 22(l)
Đỏp số: 22 lớt
HS quan sỏt hỡnh vẽ và TL
TIẾNG VIỆT : ễN TẬP
1. Mục tiờu:
-HS viết được tờn cỏc sự vật đỳng với mỗi tranh và xếp vào nhúm thớch hợp.
-Nối đỳng từ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật.
-Yờu thớch học mụn Tiếng Việt.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
 Hướng dẫn làm BT
BT1: Viết tờn cỏc sự vật phự hợp dưới mỗi tranh
BT2: Viết lại kết quả ở BT1 vào bảng
Chỉ người: bỏc sĩ,lớnh thuỷ,thợ lặn
Chỉ đồ vật : lật đật, sỏch vở
Chỉ con vật: Hươu, cỏ cảnh, cỏ voi
Chỉ hoa quả: hoa hướng dương, quả dừa,tỏo,
BT3: Nối đỳng từ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật
GV tổ chức cho Hs thi đua theo nhúm.
củng cố, dặn dũ.
HS quan sỏt tranh và làm vào VBT
HS tự làm vào vở
Thi theo nhúm.
 Thứ ba 
TOÁN :	 LUYệN TậP
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít (Bài 1).
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu ...(Bài 2).
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít (Bài 3).
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 / 41. 
 Nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: 
- Y/c HS làm bảng con.
Bài 2: 
- Y/c HS quan sát hình vẽ.
- Yêu cầu học sinh làm miệng. 
Bài 3: 
- Gọi 1 em nhìn tóm tắt, đọc đề bài toán.
- Y/c HS tự giải bài toán theo tóm tắt. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài. 
- 2 em làm bài tập 2:
9l + 8l = 17l 15l + 5l = 20l
17l - 6l = 11l 18l - 5l = 13l
- Học sinh làm bảng con. 
2 l + 1 l = 3 l
16 l + 5 l = 21 l
15 l – 12 l = 3 l
35 l – 12 l = 23 l
3 l + 2 l – 1 l = 4 l
16 l – 4 l + 15 l = 27l
- Quan sát hình vẽ.
- Tính nhẩm và nêu: sáu lít, tám lít, ba mươi lít. 
- 2 em đọc đề bài toán.
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Lưu ý cách trình bày.
- Lắng nghe.
TIẾNG VIỆT:	 ÔN TậP (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh ôn tập. 
* HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Giáo viên thực hiện như Tiết 1. 
* HĐ2: Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật. 
Bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người, vật trong bài : Làm việc thật là vui.
* HĐ3: Ôn tập về cách đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối.
Bài 3: Đặt câu dựa theo cách viết trong bài Làm việc thật là vui.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên đọc bài. 
- Học sinh đọc bài tập đọc và làm bài.
- Một số học sinh đọc bài làm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở bài tập
- 3 học sinh đọc câu vừa đặt.
VD: Con chó nhà em trông nhà rất tốt. 
- Lớp nhận xét.
TIẾNG VIỆT:	 ÔN TậP (Tiết 4)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như Tiết 1.
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút. HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ trên 35 chữ/ phút).
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* HĐ1: Giới thiệu bài. 
* HĐ2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Tiến hành tương tự như Tiết 1.
* HĐ3: Hướng dẫn viết chính tả bài: Cân voi. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Đoạn văn kể về ai?
- Lương Thế Vinh đã làm gì?
- Y/c HS tìm từ khó.
- Đọc cho học sinh sinh viết vào vở. 
- Chấm chữa bài, nhận xét. 
* HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe ...  không qúa hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Bài 1a, b, c, d, e).
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia (Bài 2 cột 1, 2, 3).
- Biết giải bài toán có một phép trừ (Bài3).
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình vẽ trong sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. 
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* HĐ2: Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng. 
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
+ Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?
- Giáo viên nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp. 
- Giáo viên phân tích dẫn dắt học sinh. 
	+ Số ô vuông bị che chưa biết ta gọi là x. Lấy x + 4 bằng 10 ô vuông. Ta viết: 
x + 4 = 10
	+ Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn tương tự các bài còn lại. 
KL: Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
* HĐ3: Thực hành. 
Bài 1: Gv hướng dẫn bài mẫu:
x + 3 = 9
 x = 9 - 3
 x = 6 
- HD HS làm các bài còn lại vào vở.
Bài 2.
- HD HS làm miệng.
Bài 3. 
- Gọi 1 em đọc đề bài toán.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài. 
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
+ Có tất cả 10 ô vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông, phần thứ hai có 4 ô vuông.
- Học sinh nhắc lại đề toán. 
- Lắng nghe.
+ Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
- Học sinh nhắc lại.
- Theo dõi.
- Làm vào vở bài b, c, d, e.
- Nêu miệng lần lượt từng bài.
- Đọc đề bài toán.
- Giải vào vở.
TIẾNG VIỆT:	 ễN TẬP ( TIẾT 9) 
 KIểM TRA viết (chính tả - tập làm văn)
 (Thống nhất theo đề của trường)
..
ễN TIẾNG VIỆT: ễN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố kĩ năng đọc đúng, biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm giữa các cụm từ. Ngắt nghỉ hơi ở các câu dài.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- Giáo dục HS ham thích đọc sách, báo.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Luyện đọc :
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài tập đọc đã học trong 8 tuần qua.
- GV ghi lên bảng.
- Yêu cầu HS luyện đọc lần lượt các bài từ tuần 1 đến tuần 8 bằng cách bốc thăm.
- GV hướng dẫn lại cách đọc, ngắt nghỉ hơi ở dấu phẩy, dấu chấm, các câu dài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm .
- Thi đọc giữa cá nhóm kết hợp trả lời câu hỏi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
*HSG
-Viết 1 đoạn văn khoảng 5 cõu núi về thầy cụ giỏo.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà luyện đọc nhiều lần
- Kiểm tra cả lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu các bài tập đọc đã học trong từng tuần ( 8 em nêu 8 tuần).
- HS bốc thăm và luyện đọc theo yêu cầu.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Nhận xét cách đọc của bạn. 
- Các nhóm thi đọc.
- HSG làm bài vào vở
- Lắng nghe.
BDNK Toỏn	 luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến phép cộng có tổng bằng 100 .
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài toán.
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
25 + 75 27 + 73 39 + 61 
29 + 71 26 + 74 37 + 63 
- GV lưu ý cách thực hiện phép tính
Bài 2: Hải xếp được 37 bông hoa. Nam xếp được nhiều hơn Hải 8 bông hoa. Hỏi Nam xếp được bao nhiêu bông hoa?
- GV lưu ý HS cách đặt lời giải.
- Y/c Hs tự giải vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
* HSG:
Bài 1: Tính nhanh :
A,11 + 28 + 24 + 16 + 12 + 9
Bài 2:
Bao thứ nhất nặng 42 kg, bao thứ hai nặng hơn bao thứ nhất 9 kg. Hỏi:
 a. Bao thứ hai cân nặng bao nhiêu kg?
 b. Cả hai bao cân nặng bao nhiêu kg?
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS làm bảng con.
- 1 em đọc đề bài.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Một em lên bảng làm.
- HS làm bài vào vở:
(11+9)+ (28+ 12)+(24+16)= 20+40+40
 = 100
- HS làm bài vào vở:
SHTT:	 Sinh hoạt Lớp
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục HS chấp hành tốt nội quy trường lớp.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 
- Y/c HS sinh hoạt văn nghệ
2. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
* Ưu điểm:
- Phần lớn HS có ý thức học tập tốt.
- Tham gia tốt các hoạt động của Liên đội.
- Cú ý thức chăm súc bồn hoa cõy cảnh
* Tồn tại:
- Vẫn còn tình trạng quên vở và đồ dùng học tập: Hải Nam, Hiền, Duy ...
- Chữ viết còn xấu và chậm: Mỹ Linh, Nhi, Thế,Hằng
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
- Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường, liên đội đề ra.
- Tăng cường kiểm tra việc học ở nhà của học sinh.
- Chú trọng công tác BD HSG, PĐ HSY và rèn chữ viết cho HS. 
4. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh thực hiện tốt các nội dung đã đuợc triển khai.
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Học sinh lắng nghe - Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Nghe để thực hiện.
BdHSGTV Tuần 9: 	 ôn tập làm văn
i. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về cách nói lời mời , nhờ, yêu cầu, đề nghị..
- Bước đầu rèn cho học sinh kĩ năng ứng xử trong một số tình huống giao tiếp cụ thể.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học.
* HĐ2: HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: Viết lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị của em đối với bạn.
- Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào chơi.
- Em nhờ bạn gấp chiếc thuyền giấy.
- Trong giờ học, cô giáo đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ. Em đề nghị cô nêu lại câu hỏi đó.
Bài 2: 
- Tìm 3 từ nói lên tình cảm của em đối với thầy cô giáo.
Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn (4 - 5 câu) nói về mẹ của em, trong đó có sử dụng mẫu câu: Ai, là gì?
- GV HD: Các câu kể đơn giản nhưng phải liên kết thành đoạn văn
* HĐ3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Vài em nêu miệng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- Học sinh làm vở
- 2 em đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
- Nghe để thực hiện.
BDHSG Toỏn Tuần 9: ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Củng cố bảng cộng, các kiến thức đã học về phép cộng có nhớ.
- HS làm được các bài tập có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập tốt.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên đọc lại bảng cộng 6, 7, 8, 9. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: HD HS làm bài tập.
Bài 1: Cho chữ số 78, nếu xoá đi chữ số 8 thì số đó giảm đi bao nhiêu đơn vị?
Bài 2: Mai có số que tính bằng số liền trước số 86. Hà có số que tính bằng số lớn nhất có hai chữ số trừ đi 2. Hỏi số que tính của bạn nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu?
- Lưu ý HS cách diễn giải trước khi đi vào giải bài toán
- Tỡm số que tớnh của Mai : 86 -1 = 85( que)
- Tỡm số que tớnh của Hà : 99 – 2 = 97 ( que)
Bài 3: Mai cao hơn Hoa 2cm, Bỡnh thấp hơn Mai 3cm. Hỏi ai cao nhất, ai thấp nhất? Hoa cao hơn Bỡnh mấy cm?
GV vẽ sơ đồ cho HS
* HĐ3: Nhận xột, dặn dũ
- 4 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp làm vào bảng con.
Nếu xoỏ bỏ số 8 thỡ số đú giảm đi:
78 - 7= 71 đơn vị
- 3 HS lên bảng làm.
- HS làm bài vào vở.
HS tóm tắt và giải. 
Mai cao nhất, Bỡnh thấp nhất
Hoa cao hơn Bỡnh 3 – 2 = 1cm
Tuần 10
˜&™
Thứ hai ngày 
Tập đọc (2 tiết): sáng kiến của bé hà
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: sáng kiến, suy nghĩ, điểm mười ... Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Giáo dục học sinh lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
- Tranh minh họa bài học trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
an toàn giao thông:	
 Bài 1: AN TOàN Và NGUY HIểM KHI ĐI TRÊN ĐƯờNG
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
- Học sinh nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh).
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.
- GD HS chấp hành tốt luật an toàn giao thông. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bức tranh SGK phóng to, 5 phiếu học tập hoạt động 2.
- 2 Bảng chữ: an toàn - nguy hiểm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Giới nội dung chương trình An toàn giao thông.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm: 
- GV chia lớp thành các nhóm 4 em, mỗi nhóm quan sát một bức tranh như sách giáo khoa và thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến .
* HĐ2: An toàn trên đường đến trường.
- Y/c HS nói về an toàn trên đường đi học.
 + Em đi đến trường trên con đường nào ?
 + Em đi như thế nào để được an toàn '?
- GV nhắc nhở HS quan sát kĩ trước khi qua đường để bảo đảm an toàn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm. 
- Nhận xét việc học tập của học sinh.
- Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4 để nhận biết các hành động an toàn và không an toàn trên đường phố.
- Đại diện nhóm trình bày: An toàn: khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau,... đó là an toàn.
 .....
- HS nêu :
+ Trả lời theo thực tế.
+ Đi bộ trên vỉa hè hoặc phải đi sát lề đường.
+ Chú ý tránh xe đi trên đường.
+ Không đùa nghịch trên đường.
+ Khi qua đường chú ý quan sát các xe qua lại...
- Lắng nghe để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan9.doc