Giáo án Lớp 2 tuần 3 (6)

Giáo án Lớp 2 tuần 3 (6)

TẬP ĐỌC : BẠN CỦA NAI NHỎ.

A/ MỤC TIÊU:

 I/ Đọc :

- HS đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: chặn lối, chạy như bay, lo, gã sói, ngã ngửa . . .

- Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, các cụm từ.

- Biết phân biệt giọng khi đọc lời nhân vật.

- Biết nhấn giọng ở các từ ngữ: hích vai, thật khoẻ, vẫn lo, thật thông minh.

II/ Hiểu:

- Nghĩa các từ trong bài:ngao du thiên hạ, ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.

- Biết được các đức tính của bạn Nai nhỏ: khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, liều mình cứu người.

- Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.

 

doc 35 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 3 (6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 03: Từ ngày 19/09 đến ngày 23/09/2005
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đ ức
Chào cờ
Bạn của Nai nhỏ.
Bạn của Nai nhỏ.
Phép cộng có tổng bằng 10.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
3
Thể dục
Chính tả
Toán
Hát nhạc
Kể chuyện
Bài 5.
( TC) Bạn của Nai nhỏ.
26 + 4, 36 + 26.
Bạn của Nai nhỏ.
4
Toán
Tập đọc
TNXH
Tập viết
Luyện tập.
Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2.
Hệ cơ.
Bài 3.
5
Toán
Tập đọc
Chính tả
Mỹ thuật
Thể dục
9 cộng với 1 số 9 + 5.
Gọi bạn.
( NV) Gọi bạn.
Bài 6
6
Từ và câu
Thủ công
Toán
TLV
SH lớp
Bài 3: Từ chỉ đồ vật. Câu kiểu: Ai là gì ?
Gấp máy bay phản lực ( T1)
29 + 5.
Sắp xếp câu trong bài Lập sanh sách học sinh.
Thứ hai , ngày 19 tháng 09 năm 2005
	TẬP ĐỌC : BẠN CỦA NAI NHỎ.
A/ MỤC TIÊU:
	I/ Đọc :
HS đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ: chặn lối, chạy như bay, lo, gã sói, ngã ngửa . . .
Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, các cụm từ.
Biết phân biệt giọng khi đọc lời nhân vật.
Biết nhấn giọng ở các từ ngữ: hích vai, thật khoẻ, vẫn lo, thật thông minh.
II/ Hiểu:
Nghĩa các từ trong bài:ngao du thiên hạ, ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.
Biết được các đức tính của bạn Nai nhỏ: khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, liều mình cứu người.
Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Phiếu thảo luận nhóm.
Bảng phụ có ghi các câu văn, các từ ngữ cần luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ KTBC :
-Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi về bài TĐ Mít làm thơ .
-Gvgọi bạn nhận xét - Ghi điểm 
II/ Dạy –học bài mới .
1. Gthiệu bài :Dùng tranh 
2 .HD Luyện đọc đoạn 1 ,2 
a) Đọc mẫu: Gvđọc to rõ ràng 
-Gọi 1 HS khác đọc đoạn 1,2 
 b)Hướng dẫn luyện phát âm từ khó 
 -Gvghi từ khó lên bảng , sau đó luyện phát âm 
 -Yêu cầu đọc từng câu 
Hướng dẫn ngắt giọng 
 -Treo bảng phụ có ghi các câu dài tổ chức cho HS luyện đọc .
Đọc từng đoạn 
Thi đọc :Gvyêu cầu HS nhận xét .
 *Gvtóm lại phần vừa đọc . 
-HS1 : Đọc đoạn 1 : Trả lời câu hỏi : Dạo này Mít có gì thay đổi ?
-HS2: Đọc đoạn 2 : TLCH Mít đã chăm chỉ như thế nào ?
-HS3 :Đọc cả bài.TLCH :Câu chuyện có gì vui 
 HS nhắc lại bài 
-HS theo dõi trong SGKvà đọc thầm ,sau đó đọc chú giải .
-1HS đọc bài ,cả lớp theo dõi 
3đến 5 HS đọc ,cã lớp đồng thanh : chặn lối ,chạy như bay 
HSđọc nối tiếp từng câu từ đầu cho đến hết .
HS luyện đọc các câu :
-Câu ;khác /chúng sông /tìm ..uống /thì .dữ /đang // 
-Câu :Dê non /thì tới ,/dùng .khoẻ .//
-3 HSđọc từng đoạn nối tiếp :
-Mỗi nhóm cử 1bạn thi đọc toàn bài 
TIẾT 2
Gvchuyển ý :
3.Tìm hiểu bài 
-Gọi 1Hskhá đọc đoạn 1 .
*Hỏi :Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ? 
-Khi đó cha Nai nhỏ đã nói gì ?
*CHÚ Ý: Gọi nhiều HSTL Sau đó tổng kết lại cho đủ ý .
 -Gọi HS đọc đoạn 2 và TL
Hỏi :Nai nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào củabạn ?
-Vì sao cha của Nai nhỏ vẫn lo ?
-Bạn của Nai Nhỏ có những điểm nào tốt ?
-Con thích bạn Nai Nhỏ ở điểm nào nhất ? Vìsao?
-Giải nghĩa từ :dũng cảm là dám liều mình vì người khác .hay một việc nào đó .
4) Luyện đọc cả bài 
-Hướng dẫn HSđọc theo vai.
-Chú ý luyện đọc theo từng nhân vật
-Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
 Giúp đỡ những hs yếu.
-HS đọc to rõ ,cả lớp đọc thầm .Nghe TL 
-2 HS nêu :Xin đi chơi cùng bạn . 
-“Cha không ngăn cản con .Nhu6ng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con .”
- 
- HSđọc bài .
+Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi
+Vì bạn ấy chỉ khoẻ thôi thì chưa đủ .
+Khỏe mạnh ,thông minh , nhanh nhẹn ,dũng cảm ,
+ HS tự nêu ý kiến của mình .
-HS lắng nghe ,hiểu bài
-Sáu hs tham gia đọc.
III/ CỦNG CỐ:
Vì sao cha của Nai nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa ?
Em học được điều gì qua bài học này?
IV/ DẶN DÒ – NHẬN XÉT:
Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TOÁN : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10.
A/ MỤC TIÊU : Giúp hs.
Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc.
Củng cố xem giờ trên đồng hồ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng cài, que tính.
Mô hình đồng hồ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ KTBC: 
+ Cho hs nêu tên gọi từng thành phần của phép cộng và phép trừ.
+ Nêu mối quan hệ giữadm và cm.
GV nhận xét, ghi điểm.
II/ BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Dạy – học bài mới:
Bài 1:
+ Gọi hs đọc mẫu.
+ 20 còn gọi là mấy chục ?
+ 25 gốm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị.
Bài 2:
+ Cho hs đọc các chữ ghi ở cột đầu tiên.
+ Số cần điền vào ô trống là số ntn ?
+Muốn tính tổng ta làm như thế nào ?
+ Cho hs làm bài rồi chữa bài .
+ Tiến hành tương tự đối với phần b.
Bài 3:
+ Yêu cầu đọc đề và tự làm bài. Sau đó hướng dẫn chữa bài.
+ Yêu cầu hs nêu cách tính 65 – 11
( có thể hỏi các phép tính khác)
Bài 4:
Gọi hs đọc đề và hỏi:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu làm gì ?
Cho hs làm bài theo tóm tắt sau đó chữa bài
Tóm tắt:
Chị và mẹ : 85 quả cam.
Mẹ hái : 44 quả cam.
Chị hái : . . . quả cam ?
Bài 5:
+ Yêu cầu đọc đề và tự làm bài sau đó đọc to kết quả.
+ 56 +13 = 69. 78 – 25 = 53.
+ 2 hs nêu.
HS nhắc lại.
+ 25 bằng 20 + 5.
+ 20 còn gọi là hai chục.
+ 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.
+ HS làm bài sau đó gọi 1 hs chữa bài, cả lớp nhận xét, sửa chữa.
+ Số hạng, số hạng, tổng.
+ Là tổng của hai số hạng cùng cột đó.
+ Lấy các số hạng cộng lại với nhau.
+ 1 hs lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.
+ HS làm bài. Chữa bài.
+ HS làm bài, 1HS đọc chữa bài.
+ 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1.
 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1.
 Vậy 65 – 11 = 54
Đọc đề.
+ Chị và mẹ hái 85 quả, mẹ hái 44 quả.
+ Tìm số cam chị hái được.
Bài giải:
Số cam chi hái được là:
85 – 44 = 41 ( quả cam )
Đáp số : 41 quả cam.
+ Làm bài: 1dm = 10cm
 10cm = 1dm
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Tiết học hôm nay giúp em biết được điều gì ?
Cho 1 trò chơi ngắn để củng cố bài.
Dặn hs về học bài và làm bài, chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
ĐẠO ĐỨC: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI.
A/ MỤC TIÊU:
HS hiểu biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quí, như thế mới là người dũng cảm, trung thực .
HS biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1, tiết 1.
Dụng cụ phục vụ trò chơi đóng vai cho hoạt động 1.
Vở BTĐĐ2.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ KTBC: 
+ HS kể lại mẫu chuyện rút ra từ bài học thực tế.
+ GV nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*/ Hoạt động 1: Phân tích truyện cái bồn hoa.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu theo dõi và xây dựng phần kết câu chuyện.
+ GV kể từ đầu đến cái bình bị vỡ.
+ Nếu Vô va không nhậnlỗi thì điều gì đã xảy ra ?
+ Các em thích đoạn kết nào hơn ?
+ GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận.
+ Qua câu chuyện , em thấy cần làm gì khi bị mắc lỗi ?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
Yêu cầu các nhóm lần lượt trả lời.
+ HS thực hiện theo yêu cầu.
HS nhắc lại.
+ HS hoạt động theo nhóm theo yêu cầu
+ HS chú ý lắng nghe.
+ Trao đổi ý kiến với nhau.
+ HS tự nêu và nhận xét.
+ Hoạt động nhóm, các nhóm trình bày.
+ Khi có lỗi phải biết nhận lỗi.
+ Giúp ta mau tiến bộ và can đảm hơn.
GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sữa lỗi sẽ giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
Hoạt động 2 :Bày tỏ ý kiến, thái độ.
+ GV phát phiếu để nhận xét.
+ GV lần lượt đọc từng ý kiến
a/ Người nhận lỗi là người dũng cảm.
b/ Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi.
c/ Nếu có lỗi chỉ cần sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
d/ Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè, em bé.
e/ Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
Khi hs nêu nhận xét, GV giải thích thêm.
+ Nhận phiếu.
+ Đúng
+ Sai
+ Sai
+ Đúng
+ Sai
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Tại sao em phải biết nhận lỗi và sửa lỗi ?
Biết nhận lổi và sửa lỗi sẽ có lợi gì cho bản thân và những người xung quanh ?
Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau .
Gv nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
Thứ ba, ngày 20 tháng 09 năm 2005
	Thể Dục : BÀI 5
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI “
A/ MỤC TIÊU :
Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ .Yêu cầu thực hiện chính xác và nhanh hơn giờ trước .
- Ôn trò chơi” nhanh lên bạn ơi “Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động .
B/ CHUẨN BỊ :
- Sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập 
- Chuẩn bị còi và kẻ sẵn sân chơi:
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ PHẦN MỞ ĐẦU :
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
GV yêu cầu HS tập hợp bốn hàng dọc ngoài sân
GV ... å cuối có 6 câu.
Nghe để biết cách trình bày.
+ Các từ khó : hẻo, nẻo, đường ,lang thang, 
+ Viết từ khó vào bảng con.
+ Nghe và viết, soát kại bài viết , nộp bài theo yêu cầu của gv
 3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 2 :
+ Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
+ Gọi 2 hs làm mẫu.
+ Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3 :
+ Tiến hành tương tự bài 2.
Cho hs làm vào vở rồi chữa bài,
+ Đọc yêu cầu.
+ 2 hs lên bảng trình bày rồi chữa: nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
+ Làm bài và chữa : trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Hôm nay, các em học viết chính tả bài gì ?
Làm gì để trình bày một bài chính tả cho đẹp ?
Dặn hs về nhà luyện viết và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
THỂ DỤC : BÀI 6.
A/ MỤC TIÊU :
Ôn quay trái quay phải,yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và đúng hướng .
Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
B/ CHUẨN BỊ :
Sân trường thoáng mát, sạch sẽ.
Còi, kẻ sân để thực hiện trò chơi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ PHẦN MỞ ĐẦU :
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Yêu cầu tạp trung thành 4 hàng dọc, vỗ tay và hát.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
+ Trò chơi khởi động : “Tôi bảo” .
II/ PHẦN CƠ BẢN :
+ Hướng dẫn quay trái, quay phải: 5 lần.
 GV theo dõi nhận xét sửa sai.
* Học động tác vươn thở:
+ Lần 1 và 2: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa nêu.
+ Lần 3 : Cho hs thực hiện động tác 2 lần 8 nhịp, thực hiện cả lớp. 
* Học động tác tay:
+ Hướng dẫn tương tự. Cho hs thực hiện động tác 2 lần 8 nhịp.
* Ôn lại 2 động tác :
+ Lần 1 : Thực hiện theo từng tổ.
+ Lần 2 : Thực hiện cả lớp.
 GV theo dõi sửa sai cho hs .
 GV nhận xét.
Chơi trò chơi “Qua đường lộ” .
+ GV phổ biến cách chơi, yêu cầu chơi thử, sau đó tổ chức chơi, GV làm trọng tài.
III/ PHẦN KẾT THÚC :
+ Cho hs tập trung theo 4 hàng ngang sau đó chuyển thành 4 hàng dọc.
+ Thả lỏng cơ thể. Cuối người thả lỏng.
+ GV hệ thống lại nôị dung bài học.
Dặn hs về nhà tập luyện lại 2 động tác .
GV nhận xét tiết học
HS lắng nghe.
+ Thực hiện theo 4 hàng dọc vỗ tay và hát ( Lớp trưởng điều khiển)
+ Thực hiện.
+ Cả lớp cùng tham gia.
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Vừa lắng nghe, vừa chú ý.
+ Thực hiện theo nhịp hô của GV.
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Tổ trưởng điều khiển.
+ Lớp trưởng điều khiển.
+ Lắng nghe sau đó thực hiện trò chơi dưới sự giám sát của GV.
+ Tập trung theo hướng dẫn của gv.
+ Thực hiện.
+ Lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 09 năm 2005
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ CHỈ ĐỒ VẬT - CÂU KIỂU: AI, LÀM GÌ ?
A/ MỤC TIÊU :
Làm quen với từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Nhận biết được từ trên trong câu và lời nói.
Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ người, đồ vật, con vật, cây cối trong SGK.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2; 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2 và 4.
+ Nhận xét, ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu : GV giới thiệu bài và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 :
+ Gọi hs đọc yêu cầu.
+ Treo tranh vẽ sẵn.
+ Gọi hd làm miệng: Gọi tên từng bức tranh.
+ Gọi 4 hs lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh.
+ Nhận xét. Yêu cầu đọc lại các từ trên.
Bài tập 2 :
+ Yêu cầu hs đọc đề bài.
+ Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.
+ Cho hs suy nghĩ và làm bài. Gọi 2 nhóm lên bảng thi tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ô không phải là từ chỉ sự vật.
+ Nhận xét và ghi điểm.
Mở rộng: Sắp xếp các từ tìm được thành 4 loại: chỉ người, vật, con vật, cây cối.
Bài 3 :
+ Viết câu trúc của câu giới thiệu lên bảng.
+ Đặt1 câu mẫu: Cá heo, bạn của người đi biển.
+ Gọi hs đặt câu, khuyến khích đặt câu cho đa dạn.
+ Nhận xét để hs đặt câu sau tốt hơn.
+ Nếu còn thời gian có thể cho hs luyện đặt câu theo cặp.
+ 2 hs lên bảng. Gọi 5 hs đọc bài làm ở nhà.
Nhắc lại tựa bài.
+ 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh.
+ Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
+ 4 hs lên bảng, cả lớp ghi vào vở.
+ Đọc lại các từ.
+ Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng sau.
+ Nghe.
+ 2 nhóm lên bảng, mỗi nhóm 5hs.
Lời giải : bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
+ HS làm bài và nêu kết quả, nhận xét.
+ Đọc cấu trúc câu và ví dụ ở sgk.
+ Đọc mẫu câu của GV.
+ Từng hs đọc miệng câu của mình. ( 2 câu)
+ 1 hs nói phần Ai, (cái gì, con gì) ? HS còn lại tìm ở phần là gì ? cho phù hợp. 
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi 1 số hs đặt câu : Ai, (cái gì, con gì) , là gì ?
Dặn hs về luyện nói nhiều câu theo kiểu câu : Ai, (cái gì, con gì) , là gì ? Chuẩn bị bài học sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T1)
A/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết gấp máy bay phản lực.
Hiểu tác dụng của máy bay để hứng thú học tập gấp hình.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu máy bay phản lực đã gấp sẵn.
Qui trình gấp máy bay phản lực.
Giấy thủ công màu, thước, kéo.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ KTBC: Kiểm tra hs chuẩn bị ĐDHT.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn:
* Quan sát nhận xét.
 Cho hs quan sát mẫu và hỏi:
+ Hình dáng máy bay phản lực giống hình dáng mẫu nào đã học ?
+ Máy bay phản lực gồm có mấy phần ?
+ Mũi của máy bay phản lực ntn với mũi tên lửa ?
 Cho hs quan sát các bước thực hiện gấp.
 3/ Hướng dẫn thực hành:
Nhắc lại tựa bài.
 Quan sát mẫu vật.
+ Giống hình dáng mũi tên lửa.
+ Gồm : mũi, thân, cánh.
+ Mũi tên lửa nhọn hơn.
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
+ Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay
+ Cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên hướng máy bay lên chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa.
 4/ HS thực hành gấp tên lửa theo từng bước hướng dẫn.
GV thu sản phẩm để nhận xét. Tuyên dương.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Cho hs nhắc lại các bước thực hiện.
Dặn về nhà gấp lại cho đẹp hơn và chuẩn bị để học tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TẬP LÀM VĂN : SẮP XẾP TRONG BÀI LẬP DANH SÁCH HỌC SINH.
A/ MỤC TIÊU :
Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
Biết nói mỗi bức tranh từ 2 đến 3 câu.
Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh.
Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Trang minh hoạ bài tập 1.
Phiếu học tập.
Thẻ có ghi các câu ở bài 2.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 hs đọc bản tự thuật về mình.
+ Nhận xét ghi điểm, nhận xét phần bài làm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
+ Gọi hs đọc yêu cầu.
+ Treo các tranh lên bảng yêu cầu hs quan sát 
+ Gọi 3 hs lên bảng.
+ Cho hs nhận xét treo tranh đã đúng chưa ?
+ Gọi 4 hs nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1 đến 2 câu. Sau đó gọi hs nhận xét bổ sung nếu sai.
+ Gọi 1 đến 2 hs kể lại câu chuyện Đôi bạn.
+ Ai có cách đặt tên khác cho câu chuyện này
Bài 2 :
+ Gọi hs đọc yêu cầu.
+ Nói lại yêu cầu cho hs hiểu.
+ Gọi 2 đội chơi, mỗi đội 2 hs lên bảng
+ Gọi hs dưới lớp nhận xét.
+ Nhận xét và yêu cầu hs đọc lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh.
Bài 3 :
+ Gọi hs đọc yêu cầu.
+ Bài tập này giống bài tập đọc nào đã học ?
+ Yêu cầu làm bài tập và chú ý phải sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
+ Gọi một số hs đọc bài làm. Nhận xét.
+ 3 hs lần lượt, cả lớp theo dõi nhận xét.
Nhắc lại tựa bài.
+ Đọc yêu cầu của bài.
+ Quan sát tranh.
+ 3hs lên bảng thảo luận về thứ tự các tranh, sau đó: HS1: chọn tranh, HS2: đưa tranh, HS3 treo tranh. HS cả lớp theo dõi nhận xét.
+ HS trả lời.
+ HS nói và nhận xét . Thứ tự đúng : 1-4-3-2
1.Hai chú Bê vàng vàDêtrắng sống cùng nhau
2.Trời hạn, suối cạn, cỏ không mọc được.
3.Bê Vàng đi tìm cỏ quên mất đường về.
4.Dê Trắng đi tìm bạn và luôn gọi Bê!Bê!
+ Vài hs kể, các hs khác nhận xét.
+ HS nêu rồi nhận xét.
+ HS nêu yêu cầu.
+ Lắng nghe.
+ Lên bảng thực hiện yêu cầu như bài tập 1.
+ Nhận xét thứ tự các câu : b-d-a-c.
+ 3 hs đọc lại câu chuyện.
+ Đọc yêu cầu của đề.
+ Bản : Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A.
+ HS làm bài vào vở bài tập.
+ Một số hs đọc, cả lớp theo dõi nhận xét.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Hôm nay, lớp mình đã kể lại câu chuyện gì ? ( Gọi bạn. Kiến và chim gáy.)
Dặn hs về tập kể lại câu chuyện hoàn thành bản danh sách tổ và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3(1).doc