Giáo án lớp 2 - Tuần 11 năm 2009

Giáo án lớp 2 - Tuần 11 năm 2009

 I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số).

- Vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép tính và giải toán có lời văn.

- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, bảng cộng có nhớ.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức trừ 11 trừ đi một số.

- Dưới lớp làm bảng con :11- 6 = ; 11- 8 =

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

 

doc 43 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 11 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Ngày soạn: 30/10/ 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2/11/2009
Toán
Tiết51: LUYỆN TẬP.
 I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số). 
- Vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép tính và giải toán có lời văn. 
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, bảng cộng có nhớ. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức trừ 11 trừ đi một số.
- Dưới lớp làm bảng con :11- 6 = ; 11- 8 = 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Tính nhẩm
-11 – 5 = 11- 6 = 11 -7 =
11 -2 – 3 = 11 -2 -4 = 11 -3 -4 =
Yêu cầu học sinh làm miệng
?muốn tính nhẩm được bài tập 1 con dựa vào 
Yêu cầu học sinh làm miệng
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
Bài 3: Tìm x
- Cho học sinh làm vào vở. 
Bài 4: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
Tóm tắt
Có : 	 51 kg
Đã bán : 26 kg
Còn :  kg ?
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm rồi cho các em lên thi làm nhanh. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh nêu kết quả. 
Lớp nhận xét
Bảng trừ 11 trừ di một sô
- Học sinh làm bảng con. 
 41
 - 25
 16
 51
 - 35
 16
 71
- 9
 62
 38
+ 47
 85
 29
 + 6
 35
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. 
- Một học sinh lên bảng chữa bài
 Bài giải
Cửa hàng còn lại số kilôgam táo là
 51- 26 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kilôgam. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. 
Tập đọc 
BÀ CHÁU
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu. 
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quí giá hơn vàng bạc châu báu. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1Kiểm tra bài cũ
G V yêu cầu 2 học sinh đọc bài “Bưu thiếp” H S lớp theo dõi SGK
?Bưu thiếp dùng để làm gì?
 Giáo viên nhận xét ghi điểm.. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài học. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-GV hướng dẫn ở bài này khi đọc các con cần
-Giọng tình cảm ,nhẹ nhàng.
-GV yêu cầ hs đọc nối tiếp câu 
-GV theo dõi ghi từ hs đọc sai yêu cầu hs đọc
Lại. lúc nào ,sung sướng
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- GV hướng dẫn đọc câu dài
Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau, tuy vất va/ 
Đàm ấm.
Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mần/ ra lá/ đom
Hoa/ kết baovàng, trá bạc.
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Giải nghĩa từ: Đầm ấm, mầu nhiệm. 
- Đọc cả lớp. 
 Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 
- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống với nhau như thế nào ?
- Cô tiên cho quả đào và nói gì ?
- Sau khi bà mất, hai Anh em sống ra sao ?
- Vì sao 2 Anh em trở nên giàu có mà không thấy vui ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
? Câu chuyện có mấy nhân vật?
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
?Qua câu chuyện này em thấy 2 anh em bạn nhỏ có đức tính gì đáng quý? 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- HS đọc nối tiếp câu lần1
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, 
-HS đọc cá nhân , đọc đồng thanh
 -.4 hs đọc nối tiếp đoạn
-hs đọc ngăt nghỉ.
-hs nhiều em đọc
.-2 hs đọc chú giải
-hs đọc nhóm
-các nhóm cư đai diện thi đọc
-hs lớp đọc đồng thanh
-1 hs đọc toàn bài 
- Ba bà cháu sống với nhau tuy nghèo nhưng rất đầm ấm hạnh phúc. 
- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà . 
- Sống rất giàu có. 
- Buồn bã vì nhớ bà. 
- Bà hiện ra, móm mém, hiền từ dang tay ôm 2 đứa cháu vào lòng. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
- hai anh em bạn nhỏ , hiếu thảo yêu quý bà 
 ThÓ dôc
¤n trß ch¬i “ Bá kh¨n”
¤n bµi thÓ dôc
I. Môc tiªu
- ¤n trß ch¬I “Bá kh¨n” 
- ¤n bµi thÓ dôc
II. §Þa diÓm, ph­¬ng ph¸p
- S©n tr­êng
- GV 1 cßi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu
- Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
- Khëi ®éng
B. PhÇn c¬ b¶n
- ¤n bµi thÓ dôc
- ¤n trß ch¬i : “Bá kh¨n”
C. PhÇn kÕt thóc
- Cói ng­êi th¶ láng
- §øng t¹i chç vç tay h¸t
- NhËn xÐt giê häc
1 – 2’
1 – 2 lÇn
2 lÇn
2 lÇn
2’
2’
1 – 2’
+ + + + 
+ + + + 
+ + + +
 GV 
- Xoay khíp cæ ch©n, cæ tay ch¹y nhÑ nhµng
- GV cho HS tËp lÇn 1
- LÇn 2 tËp theo tæ
 - GV nªu tªn trß ch¬i
- HS ch¬i thö
- HS ch¬i
GV h«
GV h«
 Ngày soạn :31/11/2009 
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/11/2009
Toán
Tiết 52: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12- 8.
 I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8 và thuộc bảng trừ đó. 
- Biết vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4 / 51. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 12 – 8 và lập bảng công thức trừ. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 12- 8. 
- Hướng dẫn thực hiện trên que tính. 
- Hướng dẫn thực hiện phép tính 12- 8 = ?
 * Vậy 12 – 8 = 4
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Tính nhẩm
8 + 4 = 5 + 7 = 9 + 3 = 6 + 6 =
4 + 8 = 7 + 5= 3 + 9 = 12- 6 =
12 – 8 = 12 -5 = 12 – 9 = 10 + 2 =
12 – 4 = 12 – 7 = 12 – 3 = 12 – 2=
GV đưa bài mẫu hs chữa bài
GV chữa củng cố bảng trừ 12 trừ đi một số
Bài 2 Đặt tính rồi tính
GV bài có mấy yêu cầu
G Vyc 1hs nhắc lại cách đặt tính đúng
Gv chữa củng cố cách đặt tính đúng cho hs
Bài 4: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn 12 - 8
 1 2 
 - 8
 4 
 * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 
 * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 4
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 12 trừ 8 bằng 4. 
- Học sinh tự lập bảng trừ. 
12- 3 = 9
12- 4 = 8
12- 5 = 7
12- 6 = 6
12- 7 = 5
12- 8 = 4
12- 9 = 3
- Học thuộc bảng trừ. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh. 
-hs đọc yc bài 1
-Hs làm bài đổi vơ chữa bài
- Nối nhau nêu kết quả
- hs đọc yc
- hs 2yc 
- 4hs làm bảng hs làm vbt
 1 2 1 2 1 2 1 2
- 8 - 3 - 5 - 9
 4 9 7 3
 Bài giải
 Số quyển vở màu xanh có là
 12- 6 = 6 (Quyển)
 Đáp số: 6 quyển
3 hs đọc bảng trừ 12 trừ đi một số
Chính tả (Tập chép )
BÀ CHÁU.
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Chép lại chính xác nội dung bài “Bà cháu”. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt g / h, x / s, ươn/ ương. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài tập 3b / 85. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Tìm lời nói của hai Anh em trong bài chính tả ?
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Hóa phép, cực khổ, mầu nhiệm, móm mém, hiếu thảo, 
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Rút ra kết luận: 
Viết g trước: ư, ơ, o, ô, u, a, 
Viết gh trước: i, ê, e, 
Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x: 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Học sinh tìm và đọc lời nối của 2 Anh em. 
- Được viết với dấu ngoặc kép. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên chữa bài. 
+ G: Gư, gơ, gô, ga, gồ, gò. 
+ Gh: Ghi, ghé, ghế
- Nối nhau trả lời. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. 
Đạo đức :
 Thực hành kĩ năng giữa học kỳ I
I. Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện đầy đủ các kĩ năng hành vi giao tiếp đã học. 
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi giao tiếp đã học. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Thực hành. 
- Giáo viên viết sẵn câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học vào phiếu học tập. 
+ Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ?
+ Khi có lỗi các em cần phải làm gì ?
+ Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì ?
+ Nêu ích lợi của việc chăm làm việc nhà ?
+ Ở nhà em đã làm gì để giúp bố mẹ ?
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
- Sau mỗi lần học sinh lên trả lời Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu thì”. 
- Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
- Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lần lượt lên bốc thăm rồi chuẩn bị trả lời câu hỏi trong phiếu. 
- Học sinh lần lượt lên trả lời. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sin ...  3: Giáo viên gợi ý để học sinh đặt câu kể đúng nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động
Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Nối nhau phát biểu. 
+ Yêu thương, thương yêu, yêu mến, kính yêu, yêu quý, thương mến, quý mến, kính mến, 
- Học sinh đọc lại các từ vừa tìm được. 
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh
- Cảclớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
Cháu kính yêu ông bà. 
Con yêu quý cha mẹ. 
Em yêu mến Anh chị. 
- Học sinh quan sát tranh và kể theo tranh: 
Em bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn học sinh đưa cho mẹ xem quyển vở em được 10 điểm mẹ khen con gái của mẹ giỏi. 
- Học sinh làm vào vở bài tập. 
Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. 
Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. 
Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. 
Toán
Tiết59: 53- 15.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ cũng là số có 2 chữ số. 
- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 5 bó mỗi bó một chục que tính và 3 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 53- 15. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 53- 15
- Giáo viên viết phép tính 53 - 15 = ? lên bảng. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 53 
 - 15
 38
 * 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8, nhớ 1. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 * Vậy 53 – 15 = 38
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 38. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
- Học sinh nhắc lại cá nhân + đồng thanh
Bài 1: làm miệng. 
Bài 2: làm bảng con. 
 63
 - 24
 39
 83
 - 39
 44
 53
 - 17
 36
 73
 - 70
 3
Bài 3: làm vào vở. 
x – 18 = 9
x = 9 + 18
x = 27
x + 26 = 73
x = 73 – 26
x = 47
35 + x = 83
 x = 83 – 35
 x = 48
Bài 4 cho học sinh lên thi vẽ hình nhanh
Ngày soạn :10/11/2009
Ngày giảng: Thứ sáu 13/11/2009
ThÓ dôc
§iÓm sè 1 - 2; 1 – 2 theo ®éi h×nh vßng trßn
Trß ch¬i : Bá kh¨n
I. Môc tiªu
- §iÓm sè 1 – 2; 1 – 2 theo ®éi h×nh vßng trßn. Yªu cÇu ®iÓm sè ®óng
- ¤n trß ch¬i : Bá kh¨n
II. §Þa ®iÓm
- S©n ch¬i
- GV 1 cßi. ChuÈn bÞ kh¨n cho trß ch¬i
III. Néi dung ph­¬ng ph¸p
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu
- GV phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
- Khëi ®éng
B. PhÇn c¬ b¶n
- §iÓm sè 1 - 2; 1 - 2 theo hµng ngang
- §iÓm sè 1 -2; 1 - 2 theo vßng trßn
- Trß ch¬i : Bá kh¨n
C. PhÇn kÕt thóc
- Cói th¶ láng ng­êi hÝt thë s©u
- Nh¶y th¶ láng
- GV hÖ thèng bµi
1 – 2’
2’
1 – 2’
2 lÇn
2 - 3 lÇn
8 – 10’
5 – 6 lÇn
5 – 6 lÇn
2 – 3’
+ + + + 
+ + + + 
+ + + + 
 GV
- Xoay c¸c khíp cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
- GiËm ch©n t¹i chç. ®Õm to theo nhÞp
- C¸n sù ®iÒu khiÓn
- LÇn 1 - 2 GV ®iÒu khiÓn
- LÇn 3 c¸n sù ®iÒu khiÓn
- GV nªu tªn trß ch¬i
- HS ch¬i thö
 - HS ch¬i chÝnh thøc
- GV
- GV
- GV
Tập làm văn 
 GỌI ĐIỆN.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Rèn kĩ năng nghe và nói: Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện thọai. 
- Trả lời được các câu hỏi về: Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thọai, cách giao tiếp qua điện thọai. 
- Rèn kĩ năng nghe viết: Viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thọai theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dùng từ, đặt câu. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Điện thọai bàn, điện thọai di động. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vài học sinh lên đọc bài viết ở nhà của mình về bưu thiếp thăm hỏi. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh sắp xếp lại thứ tự các sự việc phải làm khi gọi điện thọai. 
- Em hiểu các tín hiệu sau nói lên điều gì ?
- Nếu bố (mẹ) bạn nghe máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh đọc thầm bài trong gọi điện. 
- Học sinh sắp xếp lại: 
 + Tìm số máy của bạn. 
 + Nhấc ống nghe lên. 
 + Nhấn số. 
- Tút ngắn liên tục là máy đang bận. 
- Tút dài ngắt quãng là máy chưa có ai nhấc máy. 
- Em chào bố (mẹ) của bạn và giới thiệu tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện. 
- Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn. Cảm ơn bố hoặc mẹ của bạn. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Toán 
 Tiết60: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số. 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
*) Bài 1:Tính nhẩm. 
?Muốn tính nhẩm bài tập 1 con dựa kt nào đã học?
 Cho học sinh làm miệng-đổi chéo vở chữa bài
*)Bài 2: Đặt tính rồi tính 
?Bài tập 2có mấy yc?
Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
GV củng cố cách dặt tính đúng
*)Bài 3: Ghi kết quả tính
Cho học sinh nêu lại cách tính
Gvchữa củng cố cách tính.
*)Bài 4:Giải toán 
-Gv gọi hs đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở
*)Bài 5: Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi đếm số hình tam giác và khoanh vào đáp án đúng. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lắng nghe. 
 -HS đọc yêu cầu
-Con dựa vào bảng trừ 13 trừ đi một số
- Học sinh nhẩm rồi nêu kết quả. 
-HS đọc yc
-học nói cách đặt tính đúng
- Học sinh làm bảng con. –Làm vổ bài tập
 63
 - 35
 28
 73
 - 29
 44
 33
 - 8
 21
 93
 - 46
 47
Hs đọc yc
- Nêu lại cách tính. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
33- 4 = 18
33- 13 = 20
63- 7- 6 = 50
63- 13 = 50
42- 8- 2 = 30
42- 12 = 30
- Học sinh tự làm vào vở. 
 Bài giải
Cô giáo còn số quyển vở là
 63- 48 = 15 (Quyển)
 Đáp số: 15 quyển
- Học sinh quan sát hình vẽ rồi khoanh vào đáp án đúng là ý c) 17
Chính tả
Tập chép: MẸ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Chép lại chính xác một đoạn thơ trong bài thơ: “Mẹ”. Biết viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê / yê, gi / r. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng viết: Con nghé, người cha, suy nghĩ con trai, cái chai. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Nêu cách viết đầu mỗi dòng thơ ?
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Quạt, thức, chẳng bằng, giấc tròn, suốt đời 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Đọc cho học sinh viết
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê yê
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Tìm trong bài thơ mẹ: 
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, gi. 
b) Những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. 
- Giáo viên cho học sinh vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Viết hoa đầu mỗi dòng thơ. 
- So sánh với ngôi sao, với ngọn gió, 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên chữa bài. 
R
ru, rồi, 
Gi
gió, giấc, 
SINH HOẠT TẬP THỂ.
 Tuần 12
 I.Yêu cầu :
-HS thấy được rõ ưu nhược điểm trong tuần , có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện. 
II. Nội dung :
Đánh giá kết qủa học tập tuần 10.
+ Đạo đức : Ngoan ngoãn, lễ phép, không nói tục , giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết thương yêu nhau.
+ Nề nếp : Thực hiện tốt nôi qui, quy định của trường đề ra:
	 - 15 phút đầu giờ có chất lượng.
 - Thể dục giữa giờ nhanh, tập đều.
 - Xếp hàng ra vào lớp nhanh.
 + Học tập : - Chuẩn bị bài ở lớp, ở nhà đầy đủ.
 - Ý thức xây dựng bài sôi nổi : tuyên dương tổ 1 và tổ 2.
 - Trật tự chú ý nghe giảng
 - Hoa điểm 10 : Tổ 1 : 65
 Tổ 2 : 45
 Tổ 3 : 60
 Tổ 4 : 46
Tuyên dương cá nhân : Như Trang,Minh Phương,Đức Anh,Tiến. 
 + Các hoạt động khác :
 Thực hiện 100% HS ủng hộ quỹ « Vì người nghèo’ »
Phương hướng tuần 12 :
 + Thi đua chào mừng ngày Nhà giáo việt nam 20 tháng 11.
 +Hs thi đua giành nhiều hoa điểm 10 tặng các thầy cô giáo
 + Thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/ 11
Tổng kết :
GV nhắc nhở HS khuyến khích HS vươn lên trong học tập và rèn luyện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan11va12sinh.doc