Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - Tuần 27 (buổi sáng)

Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - Tuần 27 (buổi sáng)

 I. Mục tiêu :

- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và trả lời đúng câu hỏi.

- Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài.

- H có ý thức trong học tập.

 II. Đồ dùng dạy học :

 -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26.

 III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - Tuần 27 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 27 
 Ngày soạn: 18 tháng 3 năm 2010
 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010
 Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1 )
 I. Mục tiêu :
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và trả lời đúng câu hỏi.
- Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài.
- H có ý thức trong học tập.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. 
*. Kiểm tra tập đọc :
 - GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc .
 - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
 - GV nhận xét ,ghi điểm.
*. Ôn luyện cách đặt và TLCH “ Khi nào”:
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 + Câu hỏi “Khi nào ?” dùng để hỏi về ND gì ?
 + Hãy đọc câu văn trong phần a.
 + Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?
 + Vậy bộ phận nào TLCH “Khi nào?” 
 - GV yêu cầu HS làm bài phần b.
 -GV nhận xét sửa sai. 
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Gọi HS đọc câu văn phần a
 + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ?
 + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ?
 +Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
 -Tương tự trên hướng dẫn HS làm phần b.
b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. 
 -GV nhận xét, sửa sai. 
*Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác:
Bài 4 : Nói lời đáp của em.Thảo luận N2
a. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn.
b. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ.
c. Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trơng giúp em bé cho bác một lúc.
 -H lên đóng vai thể hiện lại từng tình huống.
 -GV nhận xét sửa sai. 
2. Củng cố,dặn dò
 + Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi về nd gì ?
 + Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học. 
 - HS nhắc.
 - HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị.
 - HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - HS theo dõi và Nhận xét 
 -Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?”
 -Hỏi về thời gian.
 -Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
 -Mùa hè 
 -Mùa hè.
 - HS suy nghĩ và trả lời : Khi hè về.
 - HS làm bài.
 -Đặt CH cho bộ phận câu được in đậm.
 -Những đêm trăng sáng, dòng sông  một đường trăng lung linh dát vàng.
 -Bộ phận “ Những đêm trăng sáng”
 -Chỉ thời gian.
 -Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?
 -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. 
 - Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
 -HS đọc yêu cầu.Hoạt động N2
 a. Có gì đâu./ Không có gì./ 
b. Thưa bác không có gì đâu ạ!/ Bà đi đường cẩn thận bà nhé./.
 - Từng cặp lần lượt lên đóng vai.
 -Hỏi về thời gian.
-Thể hiện thái độ sự lịch sự, đúng mực.
-H lắng nghe.
 Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2 )
 I. Mục tiêu : 
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và trả lời đúng câu hỏi.
- Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài.
 -Vận dụng làm tốt bài tập.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
 -Bảng để HS điền từ trong trị chơi.
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Bài mới : Kiểm tra tập đọc :
 - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
 -Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc.
 -GV nhận xét ghi điểm. 
2. Bài tập
Bài 2 : Trị chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa.
 - GV phân chia nhóm và phát phiếu học tập.
 -Nhóm 1 :Mùa xuân có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? 
 -Nhóm2 :Mùa hạ có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? 
 -Nhóm 3 :Mua thu có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? 
 -Nhóm 4 :Mùa đông có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ?
 -Gọi đại diện các nhóm báo cáo. 
 - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng.
Bài 3 :Ngắt đoạn trích thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu.
 -YC lớp làm vào vở. 
 -Gvchấm, nhận xét sửa sai. 
 + Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta phải làm gì ?
 3. Củng cố,dặn dò: 
 + Một năm có mấy mùa ? Nêu rõ đặc điểm từng mùa ? 
 + Khi viết chữ cái đầu câu phải viết ntn?
-Nhận xét đánh giá tiết học. 
 - Lần lựơt từng HS lên bốc thăm về chuẩn bị 2 phút.
 - HS đọc bài rồi TLCH theo yêu cầu. 
 -HS nhận xét.
 -HS thảo luận nhĩm cử thư ký ghi vào phiếu học tập.
 - Mùa xuân có hoa mai, đào, hoa thược dược. Quả mận, quýt, xồi, vải, bưởi,  Thời tiết ấm áp có mưa phùn.
 - Mùa hạ có hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn . Quả có nhãn, vải, xồi, chôm chôm Thời tiết oi nồng, nóng bức có mưa to.
 - Mùa thu có lồi hoa cúc. Quả bưởi, hồng, cam, na...Thời tiết mát mẻ nắng nhẹ màu vàng.
 - Mùa đông có hoa mận có quả sấu, lê  Thời tiết lạnh giá, có gió mùa đơng bắc.
 - Các nhóm lần lượt lên báo cáo. 
 - Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dân lên. 
 - Phải nghỉ hơi.
-2 HS trả lời câu hỏi.
-H lắng nghe.
 Toán: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
 I. Mục tiêu:
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó,số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.( BTCL: Bài 1,2)
- Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân, chia với 1 đúng.
- H sôi nổi, tích cực trong hoc tập.
 II. Chuẩn bị:
 Bảng, phấn
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Tính chu vi hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là :5 dm, 6 dm, 8 dm, 5 dm. 
 -GV nhận xét ghi điểm. 
 - Nhận xét chung.
2. Bài mới : 
* Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1
 - GV : 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.
 + Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ?
 - GV thực hiện tiến hành với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4
+Từ các phép nhân 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ?
 - GV yêu cầu HS thực hiện tính : 
2 x 1 ; 3 x 1 ; 4 x 1
 + Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ?
KL : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
* Giới thiệu phép chia cho 1
 - GV nêu phép tính 1 x 2 = 2.
 - GV yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng.
 -Vậy từ 2 x 1 = 2 ta có được phép chia tương ứng : 2 : 1 = 2.
 - Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4.
 + Từ các phép tính trên các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1 KL : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
* Luyện tập :
Bài 1 :Tính nhẩm 
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
- GV gọi HS nối tiếp nêu phép tính và kết quả 
-GV nhận xét sửa sai. 
Bài 2 :
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV nhận xét sửa sai. 
Bài 3:Tính.
 - GV ghi bảng : 4 x 2 x 1 =
 + Mỗi dãy tính có mấy dấu tính ?
 + Vậy khi thực hiện tính ta phải làm ntn?
 - Lớp làm vào vở.GV chấm, chữa bài. 
3. Củng cố,dặn dò
 - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận một số nhân với 1 và 1 số chia cho 1.
-Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. 
- Nhận xét tiết học.
Bài giải.
Chu vi hình tứ giác MNPQ là :
5 + 6 + 8 + 5 = 24 ( dm )
 Đáp số : 24 dm
 - HS : 1 x 2 = 1 + 1 = 2
 - 1 x 2 = 2
 - HS thực hiện để rút ra :
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3= 3
1 x 4 = 1 +1 + 1 +1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4
 -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
 - HS nêu kết quả.
 -Thì kết quả là chính số đĩ.
 - Vài HS nhắc.
 - HS lập 2 phép chia tương ứng :
- 2 : 1 = 2 , 2 : 2 = 1
 - Các phép chia có số chia là 1 thì thương bằng số bị chia.
 - HS nhắc lại.
 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 	 1 x 5 = 5
 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 
 2 : 1 = 2 	 3 : 1 = 3	 5 : 1 = 5
 - Điền số thích hợp vào ơ trống.
 - HS lên bảng làm ,lớp làm bảng con. 
 x 2 = 2 5 x = 5 3 : = 3
‚ x 1 = 2 5 :  = 5  x 4 = 4 
 - Có 2 dấu tính.
 -Thực hiện từ trái sang phải.
4 x 2 x 1= 8 x 1 	4 : 2 x 1 = 2 x 1 
 = 8	= 2 
 -2 HS nhắc lại.
-H lắng nghe.
 Ngày soạn: 18 tháng 3 năm 2010
 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010
 Đạo đức: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2)
 I . Mục tiêu : 
-Giúp học sinh hiểu được : - Một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó .
- Đồng tình ủng hộ những ai biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác . Không đồng tình , phê bình nhắc nhớ những ai không biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .
- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hay khi đến nhà người quen .
 II .Chuẩn bị :* Truyện kể đến chơi nhà bạn . Phiếu học tập .
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 2.Bài mới: 
 Hoạt động 1 Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác ? 
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhĩm suy nghĩ thảo luận để tìm những việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác . 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả . 
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét .
- GV nhận xét bổ sung .
- Hoạt động 2 Xử lí tình huống .
- Chia lớp thành các nhóm .Phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống sau và ghi vào phiếu .
- Nội dung phiếu : Đánh dấu x vào trước các ý thể hiện thái độ của em :
 a/ Hương đến nhà Ngọc chơi , thấy trong tủ của Ngọc có con búp bê rất đẹp Hương liền lấy ra chơi .
- Đồng tình - Phản đối - Không biết 
b/ Khi đến nhà Tâm chơi Lan gặp bà Tâm mới ở quê ra Lan lánh mặt không chào bà của Tâm 
- Đồng tình - Phản đối - Không biết 
c / Khi đến nhà Nam chơi Long tự ý bật ti vi lên xem vì đã đến chương trình phim hoạt hình. 
- Đồng tình - Phản đối - Không biết 
2/ Viết lại cách cư xử của em trong những trường hợp sau :
- Em đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà đang cĩ người ốm .
- Em được mẹ bạn mời ăn bánh khi đến chơi nhà bạn 
- Em đang ở chơi nhà bạn thì có khách của ba mẹ bạn đến chơi .
- Yêu cầu lớp nhận xét sau mỗi lần bạn đọc . 
- Khen ngợi những em biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác .
 3. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà áp dụng vào cuộc sống . 
- Lớp chia các nhóm và thảo luận theo yêu cầu .
- Ví dụ : + Các việc lên làm : - Gõ cửa hoặc bấm chuơng trước khi vào nhà . Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà . Nói năng nhẹ nhàng , rõ ràng ,...
+ Các việc không nên làm : - Đập cửa ầm ĩ . Không chào hỏi ai . Chạy lung tu ... đúng đồng phục quy định.
-Vệ sinh trường lớp sạch đẹp, chăm sĩc bồn hoa.
-Luơn cĩ ý thức trong học tập.
- Ơn tập tốt cho thi giữa kì 2
Rèn đọc , viết cho H yếu.
Phụ đạo, bồi dưỡng đúng lịch.
Thu nộp các khoản tiền.
Chú ý phong trào VSC Đ
5. Sinh hoạt văn nghệ
- H hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề mẹ và cơ giáo.
6 Nhận xét, dặn dị.
-GV nhận xét tiết sinh hoạt.
-Thực hiện tốt các quy định.
CHIỀU Luyện TV: ƠN TẬP LÀM VĂN.
I. Mục đích yêu cầu.
- H viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 4 câu ) về 1 lồi chim mà em biết.
- Bài viết đúng, đủ ý, trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
- GDH biết yêu quý và bảo vệ các lồi chim.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Nĩi lời đáp của em
a. Khi bạn xin lỗi vì đã vơ ý làm bẩn quần áo em.
b. Khi ba nĩi rằng tối nay TV chiếu bộ phim em thích.
- 2H trình bày, Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Ơn tập.
- GV nêu: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn 3, 4 câu về một loại chim mà em biết.
- H đọc yêu cầu, xác định nội dung bài tập.
- Gv gợi ý: + Đĩ là con chim gì?
 + Nêu đặc điểm hình dáng của nĩ.
 + Nêu được những hoạt động của con chim đĩ?
 + Tình cảm của em đối với con chim đĩ?
Lớp làm bài. 3 – 5 H đọc bài làm của mình.
Lớp , GV nhận xét hồn chỉnh từng bài văn.
* Bài mẫu: Trong vườn nhà em cĩ rất nhiều lồi chim. Nhưng em thích nhất là chú chim sâu. Chú nhỏ nhắn, cái đầu chú chỉ bằng cái đèn ngủ ở phịng em. Cái mỏ chú tí xíu nhưng bắt sâu thật là tài. Chú gắp được những con sâu nhỏ nằm ở kẽ lá. Cịn đơi chân của chú thì thật là ngộ nghĩnh, nĩ chỉ nhỏ bằng 2 que tăm nhưng chuyền từ cành này sang cành khác thì nhanh thoăn thoắt, chỉ cần khẽ động một cái chú thoắt biến đi như một tia chớp. Chú chim sâu thật đáng yêu.
3. Củng cố, dặn dị.
- Xem lại các dạng văn chuẩn bị cho thi giữa kì 2.
Luyện tốn: DÃY TÍNH CHỈ CÓ 2 PHÉP TÍNH NHÂN VÀ CHIA.
I. Mục tiêu.
- H thực hiện thành thạo dãy tính chỉ có hai 2 phép tính nhân và chia.
- Cĩ kĩ năng thực hiện dãy tính cĩ 2 phép tính nhân chia.
- Cĩ ý thức luyện tập.
II. Tiến hành.
* H thực hành làm bài tập, Gv nhậnn xét, chấm chữa.
Bài 1: Tính nhẩm (miệng)
 3 x 3 = 9 : 3 = 40 : 2 = 2 x 6 = 12 : 4 =
 60 : 2 = 4 x 7 = 16 : 2 = 90 : 3 = 2 x 10 =
 36 : 4 = 40 :1 = 2 x 1 = 0 : 1 = 10 : 1 =
Bài 2: Tính ( vở)
 3 x 2 : 2 = 4 x 4 : 2 = 9 : 3 x 7 = 
 20 : 2 : 5 = 6 : 1 : 2 = 6 : 6 : 1 = 
Bài 3: Cĩ 21 kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi cĩ bao nhiêu kg gạo?
Bài 4: Tìm y
 y + 8 = 10 y x 2 = 16 y : 3 = 24
- Củng cố cách tìm thànhphần chưa biết của phép tính.
3. Củng cố, đánh giá.
- Tuyên dương những H vận dụng làm bài tốt.
- Chuẩn bị tốtù cho thi giữa kì.
Hoạt động tập thể: AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 4: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN (TIẾT 2)
A. Mục tiêu (SGV)
-HS cĩ thĩi quen quan sát trên đường đi , chú ý khi đi đường . 
B. Chuẩn bị : phiếu học tập
C. Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Khi đi bộ trên đường em cần thực hiệ những điều gì?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới: 
Hoạt động 3:Thực hành theo nhĩm 
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm ( 4 nhĩm )
-Mỗi nhĩm thảo luận một tình huống
- TH1 : Nhà em và Lan nằm trong một con ngõ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế nào để đến trường một cách an tồn ?
- TH2 : Em và mẹ đi chợ về phải đi qua con đường cĩ nhiều vật cản trên vỉa hè . Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an tồn ?
- TH3 : Em và chị đi học về phải đi qua đường khơng cĩ vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và cũng khơng cĩ đèn tín hiệu . Em và chị cần đi như thế nào để đảm bảo an tồn ?
TH4 : Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại . Em phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an tồn ?
*KL: Khi đi bộ trên đường các em cần chú ý quan sát đường đi . Khơng mãi chú ý các quầy hàng hay các vật lạ bên đường chỉ qua đường những nơi cĩ điều kiện an tồn Cần quan sát kĩ xe đi lại khi qua đường , nếu thấy khĩ khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ .
 3.Củng cố, dặn dị :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu nêu lại nội dung bài học .
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế .
- 2 em lên bảng trả lời .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhĩm thảo luận ,cử đại diện lên trả lời .
- Đi sát bên lề đường , phải đi theo hàng 1 , chú ý tránh xe đạp , xe máy .
- Đi tránh xuống lịng đường nhưng phải đi sát lề đường , chú ý xe đạp xe máy và nắm chặt tay mẹ .
- Chờ cho ơ tơ đi qua quan sát xe đạp xe máy phía bên trái , hai chị em dắt tay nhau đi thẳng qua đường , đi nhanh sang nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe cộ phía bên tay phải .
- Nhờ một người lớn dắt qua đường .
- H lắng nghe.
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thơng . 
Thể dục KIỂM TRA BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục tiêu : 
 -Kiểm tra bài tập RLTTCB. 
 -Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm – phương tiện :
Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
Cịi, kẻ 2 -4 đoạn thẳng dài 10m -15m, cách nhau 1m -1,5m và 3 đường ngang ( Chuẩn bị, xuất phát và đích ).
III. Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 : Phần mở đầu :
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học :
 - Kiểm tra bài tập RLTTCB
 - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - GV tổ chức cho HS xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hơng, vai.
 - GV tổ chức cho HS ơn :
 + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng.
 + Đi theo vạch thẳng, hai tay dang ngang.
B. Phần cơ bản
 - Nội dung kiểm tra : Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng hoặc dang ngang.
 - Phương pháp kiểm tra :
 - Mỗi đợt kiểm tra 4 -5 em.
 - Mỗi em được kiểm tra 1 lần.
- GV gọi tên vào vị trí xuất phát rồi nêu tên động tác và dùng khẩu lệnh “ Chuẩn bị  bắt đầu” 
 -GV nhận xét đánh giá.
C. Phần kết thúc
 - GV tổ chức cho HS đi đều và hát.
 - GV tổ chức trị chơi hồi tĩnh (do GV chọn )
 -Đánh giá chung nội dung kiểm tra.
 - Nhận xét tiết học.
 -Cán sự tập hợp lớp.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 - HS thực hiện 3 -4 phút.
- Đội hình tập như bài trước cán sự lớp điều khiển. 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 -HS thực hiện 5 -6 lần / động tác
 -HS chơi trị chơi 5 -6 phút.
Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2006 
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
Thủ cơng : 	LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1)
I. Mục tiêu :
 - HS biết cách làm và làm được đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 - thích làm đồ chơi và yêu thích sản phẩm lao động.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 -Qui trình làm đồng hồ đeo tay 
 -Giấy cĩ hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
 -Giấy, kéo, hồ, bút chì, thước.
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa. 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
 + Để làm được dây xúc xích trang trí phải qua mấy bước ? đĩ là những bước nào ?
 -GV nhận xét sửa sai. 
3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. 
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét : 
 - GV giới thiệu mẫu đồng hồ.
 + Nêu các bộ phận của đồng hồ ?
 + Đồng hồ được làm bằng gì ?
 - Ngồi giấy màu ra cịn cĩ thể làm được đồng hồ từ lá chuối, lá dừa 
* Hướng dẫn mẫu : 
Bước 1: Cắt thành nan giấy 
 - Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ơ rộng 3 ơ để làm mặt đồng hồ.
 - Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác dài 30 -35 ơ rộng gần 3 ơ cắt vát 2 bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ.
 - Cắt 1 nan giấy dài 8 ơ rộng 1 ơ để làm đai cài. 
Bước 2 : Làm mặt đồng hồ.
 - Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ơ 
 -Gấp cuốn tiếp như H2 ta được H3.
Bước 3 :Làm dây cài đồng hồ.
 - Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của nếp gấp của mặt đồng hồ.
 - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài. Kéo đều nan giấy cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.
 - Dán nối 2 đầu của nan giấy cài 8 ơ rộng 1 ơ làm đai để giữ dây đồng hồ.
Bước 4 : vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
 -Lấy 4 điểm chính để ghi số 3, 6, 9, 12 rồi chấm các điểm chỉ giờ khác.
 -Vẽ kim ngắn chỉ giờ kim dài chỉ phút.
 - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ gài đầu dây thừa qua đai ta được chiếc đồng hồ.
4. Củng cố : Hỏi tựa 
 + Để làm được chiếc đồng hồ phải qua mấy 
 bước ? Đĩ là những bước nào ?
5. Nhận xét, dặn dị : Về nhà tập làm cho thành thạo để tiết sau thực hành.
 -Nhận xét đánh giá tiết học. 
 -Tổ trưởng kiểm tra báo cáo cho GV.
 - 2 HS trả lời.
 - HS quan sát.
 - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.
 - Làm bằng giấy màu.
 12
 9 3
 6
 12
 9 3
 6
 - 2 HS trả lời.
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006 
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ĐỌC
Kể chuyện
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ VIẾT
Thể dục TRỊ CHƠI “ TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH ”
I. Mục tiêu : 
 -Làm quen với trị chơi “ Tung vịng vào đích ”. 
 -Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào được trị chơi.
II. Địa điểm – phương tiện :
 -Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
 -Cịi, 12 -20 chiếc vịng nhựa.
III. Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu :
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học :
 - Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, hơng, vai.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
 - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
 - Ơân bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản :
 - Trị chơi “ Tung vịng vào đích.
-GV nêu tên trị chơi giải thích và làm mẫu.
- Lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến sát vào vạch giới hạn và lần lượt tung 5 chiếc vịng vào đích là những cái cọc. Nếu tung được vịng mĩc vào cọc ở hàng thứ nhất được 5 điểm, hàng thứ 2 được 4 điểm, hàng thứ 3 được 3 điểm, hàng thứ tư được 2 điểm, hàng thứ 5 được 1 điểm, ra ngồi khơng cĩ điểm. Sau 5 lần tung ai cĩ điểm nhiều nhất người đĩ vơ địch. Tung vịng xong nhặt vịng đưa cho bạn tiếp theo. 
 + GV nêu tên trị chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi.
 - Yêu cầu HS chơi thử 1 lần.
 + Chia tổ cho các em chơi.
3. Phần kết thúc :
 - Đi đều và hát.
 - Ơân một số động tác thả lỏng.
 - Hệ thống bài học.
 - Về nhà tập chơi tung vịng vào đích.
 - Nhận xét tiết học.
 -Cán sự tập hợp lớp.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 - HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp.
* * * * * * * *	
* * * * * * * *	
 5 mét
* * * * * * * *	
* * * * * * * *	
 -HS thực hiện 5 -6 lần / động tác
Sinh hoạt SINH HOẠT CUỐI TUẦN 

Tài liệu đính kèm:

  • docL2 T27 Sang.doc