Giáo án Lớp 2 trọn bộ

Giáo án Lớp 2 trọn bộ

TẬP ĐỌC. Tiết 1, 2.

Có công mài sắt, có ngày nên kim.

A-Mục đích yêu cầu:

I-Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoặc, quay. Các từ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nắn nót, tảng đá, sắt

-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

-Bắt đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

II-Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu

-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.

-Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".

-Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

 

doc 638 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1797Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:	
Thứ hai, ngày 03 tháng 9 năm 2007.
TẬP ĐỌC. Tiết 1, 2.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
A-Mục đích yêu cầu: 
I-Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoặc, quay. Các từ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nắn nót, tảng đá, sắt
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Bắt đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
II-Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
-Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
-Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Luyện đọc đoạn 1, 2:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2.
Theo dõi
-GV hướng dẫn HS luyện đọc từng cầu đến hết bài
Đọc nối tiếp
-Giải nghĩa: ngáp ngăn, ngáp dài, nắn nót, nghuệch ngoặc, mải miết, ôn tồn, thành tài.
-Gọi HS đọc cá nhân từng câu
Đọc nối tiếp trong một đoạn
-Từ, giải nghĩa
Luyện đọc TN
-Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp
Đọc
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
-Thi đọc đoạn giữa các nhóm. Giáo viên nhận xét
Cá nhân
-Giáo viên hướng dẫn HS đọc cả đoạn 1, 2.
Đồng thanh
3-Tìm hiểu bài:
-Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 1
+Lúc đầu cậu bé học hành ntn?
Mỗi khi cầm sách..
-Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 2:
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá
+Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì?
Kim
Tiết 2.
4-Luyện đọc các đoạn 3, 4:
a-Đọc từng câu:
-HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 1.
Cá nhân
-Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ khó
Đọc
b-Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
Cá nhân
-Hướng dẫn HS nghỉ hơi ở những câu dài.
c-Đọc từng đoạn trong nhóm:
Lần lượt gọi HS trong nhóm đọc.
Nhận xét
d-Thi đọc giữa các nhóm:
Tổ chức cho HS trò chơi luyện đọc tiếp sức.
Nhận xét 
e-Hướng dẫn HS đọc đoạn 3, 4; Tìmhiểu đoạn 3, 4:
Đọc đồng thanh
+Bà cụ giảng giải ntn?
Mỗi ngàythành tài
+Chọn đáp án đúng:
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
a) Chăm chỉ học tập.
Chọn đáp án a)
b) Chịu khó mài sắt thành kim.
-Hướng dẫn HS đọc truyện theo lối phân vai.
Người dẫn truyện, bà cụ, cậu bé.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:	
-Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao?
-Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau.
Toán. Tiết 1
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
A-Mục tiêu: 
-Giúp HS củng cố về:
-Viết các số từ 0 đến 100; thứ tự của các số.
-Số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số.
B-Đồ dùng dạy học: 
Một bảng các ô vuông (như bài 2 SGK)
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ; kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
II-Hoạt động 2:
-BT 1/3: hướng dẫn HS nêu tiếp các số còn lại.
Nêu miệng.
-BT 2/3
a-Hướng dẫn HS tự làm.
Nêu miệng.
b, c-HS viết ở bảng con các số bé nhất và lớn nhất có 2 chữ số.
Là: 10, 99.
-BT 3/3 Củng số về 2 số liền sau, liền trước, GV kẻ:
HS lên bảng điền.
34
Những bài còn lại tương tự.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: Tìm số liền trước và liền sau của số: 25 và 32.
2 nhóm chơi.
-Về nhà xem lại bài; Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức. Tiết 1
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
A-Mục tiêu:
-HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân.
-HS có thái độ đồng tình với cácbạn biết học tập. sinh hoạt đúng giờ.
B-Tài liệu và phương tiện:
Phóng to 2 tranh ở sách Đạo đức-Vở Bài tập Đạo đức.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
-Mục tiêu: HS biết bày tỏ và có ý kiến trước các hành động.
-Cách tiến hành:
Chia nhóm thảo luận
4 nhóm.
Tranh 1 SGK
Đại diện trả lời.
à GV kết luận: SGV/19 (Bỏ câu cuối cùng).
2-Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
-Mục tiêu: HS biết chọn cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống cụ thể.
-Cách tiến hành: chia nhóm
2 nhóm.
Hướng dẫn chọn cách phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
*Ngọc đang ngồi xem tivi. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
*Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn đứng ở cổng. Tịnh rủ bạn "Đằng nào cũng muộn rồi, chúng mình đi mua bi đi" !
*GV kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết chọn cách phù hợp nhất.
HS lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với tình hống
Từng nhóm lên đóng vai.
3-Hoạt động 3: Giờ nào việc ấy.
-Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
-Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận
4 nhóm
Buổi sáng, trưa, chiều, tối em làm những việc gì?
Đại diện trả lời.
*GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý đủ để thực hiện thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
Nhận xét 
Gọi HS đọc câu thơ "Giờ nào việc ấy"
HS đọc
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò	
Gọi HS nêu thờigian biểu của mình.
Về nhà cùng cha mẹ lên thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu của mình. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét.
Thứ ba, ngày 04 tháng 9 năm 2007.
Toán.	 Tiết 2
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)
A-Mục tiêu: 
-Giúp HS củng cố về:
-Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
-Phân tích số có 2 chữ số theo mục chục và đơn vị.
B-Đồ dùng dạy học: 
Kẻ, viết sẵn bảng (Như bài 1 SGK)
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-BT 3/3
a) 40
c) 98
HS làm bảng
b) 89
d) 100
Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới
-BT 1/4: Củng cố, đọc, viết, phân tích số
HS tự làm-Nhận xét -Sửa
-BT 3/4: So sánh các số
Nêu cách làm-Làm-Nhận xét - Sửa
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Trò chơi: Tiếp sức -BT 5/4	2 nhóm.
Nhận xét - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (TC) Tiết: 1
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Rèn kỹ năng viết chính tả: Chép lại chính xác đoạn trích trong bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim". Củng cố quy tắc viết .
-Học bảng chữ cái: Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái trong bảng chữ cái.
B-Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép. BT
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở chép chính tả và vở BTTV.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: tập chép đoạn "Mỗi ngày mài .thành tài".
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc đoạn chép
HS đọc lại
-Đoạn này chép từ bài nào?
Có công mài 
-Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
Bà cụ nói với cậu bé.
-Đoạn chép có mấy câu?
2 câu
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
Dấu chấm.
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Chữ đầu câu 
-Hướng dẫn HS viết những tiếng khó vào bảng con.
HS viết
-Hướng dẫn HS nhìn bảng lớp chép bài vào vở.
HS chép
-GV theo dõi, uốn nắn.
-Hướng dẫn HS sửa bài.
Dùng bút chì gạch chân những tiếng viết sai và sửa vào chỗ sửa.
-Chấm bài: Thu 5-7 bài.
3-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/2: Nêu yêu cầu bài.
Lên bảng làm.
-Hướng dẫn cả lớp làm bảng con.
Nhận xét - Sửa bài.
-BT 2/2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Tự làm - Nhận xét - Sửa
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng 9 chữ cái.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:
-Gọi HS viết lại: mài, kim
HS viết
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
Kể chuyện	Tiết 1
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
A-Mục đích yêu cầu: 
-Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
B-Đồ dùng dạy học: 
4 tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: đồ dùng học tập của HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-GV kể mẫu theo nội dung bức tranh mẫu treo ở lớp
-Hướng dẫn HS dựa vào tranh để kể lại nội dung chính của câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình.
Cá nhân kể từng đoạn theo tranh.
-GV nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, cách thể hiện
-Khuyến khích HS kể-ngôn ngữ của các em một cách tự nhiên.
-Hướng dẫn HS kể 1 đoạn. em khác kể nối tiếp
HS kể
-Hướng dẫn HS đóng vai theo nội dung câu chuyện: 3 em (người dẫn truyện, bà cụ, cậu bé)
Nhận xét 
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
phải biết nhẫn nại, kiên trì
-Nhận xét tiết học. Về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.
Thủ công Tiết : 1
GẤP TÊN LỬA
A-Mục tiêu: 
HS biết gấp tên lửa, nắm được cách gấp. Hứng thú và yêu thích gấp hình.
B-Đồ dùng dạy học: 
Tên lửa mẫu - Hình vẽ các qui trình gấp giấy thủ công.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ của HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-GV đưa tên lửa mẫu.
Quan sát
 Đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc các phần của tên lửa (mũi, thân). GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau đó lần lượt 
HS trả lời
GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau đó lần lượt gấp từ đầu đến khi hoàn thành.
Quan sát
GV nêu câu hỏi về cách gấp tên lửa
HS trả lời
2-GV hướng dẫn mẫu:
-Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa
Đặt tờ giấy HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H 1 - SGV). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở H 1 sao cho 2 mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H 2- SGV).
Gấp theo đường dấu gấp ở H 3 sao cho 2 mép sát vào đường dấu giữa được H 3.
Gấp theo đường dấu gấp ở H 3 sao cho 2 mép gấp sát vào đường dấu giữa được H 4. 
HS quan sát
-Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được tên lửa H 5. Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra H 6 và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung.
HS quan sát
-Gọi 1 vài HS lên bảng thao tác các bước gấp tên lửa
HS quan sát
Nhận xét 
-GV tổ chức cho HS gấp trên giấy nháp.
HS gấp
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Nhắc lại các bước gấp tên lửa.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
Thứ tư, ngày 05 tháng 9 năm 2007.
Tập đọc. Tiết: 3
TỰ THUẬT
A-Mục đích yêu c ... 
x + 24 = 86
 x = 86 – 24
 x = 62
ĐD làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. 
-BT 4/84: Hướng dẫn HS làm:
Số lít dầu buổi chiều cửa hàng đó bàn được là:
325 + 144 = 469 (l)
ĐS: 469 l.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Cho HS làm:
x – 27 = 53 ; x + 18 = 93.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 33
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
A-Mục đích yêu cầu: 
-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
-Rèn kỹ năng đặt câu: biết đặt câu với những từ tìm được.
-HS yếu: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1/60.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/64: Hướng dẫn HS làm:
1. Công nhân. 2. Công an. 3. Nông dân. 
4. Bác sĩ. 5. Lái xe. 6. Bán hàng.
-BT 2/64: Hướng dẫn HS làm:
Giáo viên, bộ đội, kỹ sư, thợ mộc, thợ xây, thợ máy, y tá, phi công, thợ rèn,
-BT 3/64: Hướng dẫn HS làm:
Gạch các từ: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
-BT 4/64: Hướng dẫn HS làm:
Trần Quốc Toản là một thiếu niên rất anh hùng.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò:
-Tìm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Miệng (2 HS).
Làm miệng.
Nhận xét.
2 nhóm – Đại diện làm (HS yếu). Nhận xét.
2 nhóm làm. Bảng lớp. Nhận xét. Làm vở.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
HS tìm.
CHÍNH TẢ. Tiết: 66
LƯỢM
A-Mục đích yêu cầu: 
-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ “Lượm”.
-Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương: s/x; i/iê.
-HS yếu: Có thể cho tập chép.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: lao xao, xòe cánh, hiền dịu, 
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn nghe viết:
-GV đọc bài chính tả.
+Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ?
+Mỗi chữ đầu dòng viết ntn?
-Luyện viết đúng: loắt choắt, xắc, thoăn thoắt, nghênh nghênh, lệch, huýt, chích,
-GV đọc từng dòng thơ đến hết.
-GV đọc lại.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1a/65: Hướng dẫn HS làm:
Hoa sen, xen kẽ
Ngày xưa, say sưa
Cư xử, lịch sử
-BT 2b/65: Thi tìm nhanh các tiếng chỉ khác nhau ở âm giữavần i hay iê.
VD: nàng tiên – lòng tin
Lúa chiêm – chim sâu
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
-Cho HS viết lại: loắt choắt, huýt sáo, say sưa, lịc sử.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
4 chữ.
Viết hoa.
Bảng con.
HS viết vào vở (HS yếu tập chép).
HS dò.
Đổi vở chấm.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Tự chấm vở.
Làm nhóm. 2 nhóm đại diện làm. Nhận xét, bổ sung.
Bảng.
ĐẠO ĐỨC. Tiết: 33
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
A-Mục tiêu:
-Cho HS biết được bảo vệ môi trường là nhiệm vụ không của riêng ai, mà phải là của tất cả mọi người trong XH.
-Cần làm gì để bảo vệ môi trường?
-Bảo vệ môi trường đem lại lợi ích gì?
-Có ý thức bảo vệ mô trường?
B-Đồ dùng dạy học: 4 phiếu thảo luận.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS đọc bài “Ra đường”.
-Luật lệ giao thông.
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2-Thảo luận nhóm: 
-Muốn cho trường lớp sạch đẹp em làm gì?
-Muốn cho đường làng sạch đẹp em làm gì?
-Mỗi người chúng ta phải làm gì để môi trường trong sạch?
-Khi nuôi gia súc, gia cầm trong nhà ta phải làm gì?
-GV chốt ý: Muốn cho môi trường sạch đẹp thì mỗi người chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường và sống theo nếp sống văn minh.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Bảo vệ môi trường mang lại lợi ích gì?
-Em đã làm gì để góp phần giữ vệ sinh môi trường?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét. 
Cá nhân.
4 nhóm.
Đại diện báo cáo.
HS trả lời.
THỂ DỤC. Tiết: 65
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
A-Mục tiêu: 
-Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác.
-Ôn trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu nâng cao khả năng ném trúng đích.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, cầu, bóng.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn các động tác: tay, chân, lườn, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
-Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”.
-GV nhắc lại cách chơi.
-Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thứ sáu ngày 02 tháng 5 năm 2008
TOÁN. Tiết: 165
ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
A-Mục tiêu:
-Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học.
-Nhận biết một phần mấy của một số bằng hình vẽ. Tìm một thừa số chưa biết. Giải bài toán về phép nhân.
-HS yếu: Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Bảng lớp (3 HS).
Nhận xét.
564
 44
520
70 – x = 30
 x = 70 – 30
 x = 40
-BT 4/84
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Ôn tập về phép nhân và phép chia:
-BT 1/85: Hướng dẫn HS làm
4 x 8 = 32
3 x 8 = 24
2 x 9 = 18
5 x 7 = 35
15 : 5 = 3
12 : 2 = 6
27 : 3 = 9
40 : 4 = 10
Làm miệng. HS yều làm bảng. Nhận xét.
-BT 2/85: Hướng dẫn HS làm:
5 x 3 + 5 = 15 + 5 ; 28 : 4 + 13 = 7 + 13
 = 20 = 20
Bảng con. HS yếu làm bảng. Nhận xét.
-BT 3/85: Hướng dẫn HS làm:
2 nhóm.
x : 4 = 5
 x = 5 x 4
 x = 20
5 x x = 40
 x = 40 : 5
 x = 8
Đại diện làm. Nhận xét.
-BT 4/85: Hướng dẫn HS làm:
Số cây trong vườn có là:
8 x 5 = 40 (cây)
ĐS: 40 cây.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Cho HS làm:
5 x 7 = ; 32 : 4 =
3 x 8 = ; 27 : 3 =
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Bảng con.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 33
ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biết đáp lại lời an ủi.
-Biết viết một đoạn kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em.
-HS yếu: Biết đáp lời an ủi.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1/62.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/65: Hướng dẫn HS làm:
a) Dạ em cảm ơn cô.
b) Cảm ơn bạn đã an ủi mình.
c) Cháu cảm ơn bà.
-BT 2/66: 
Giải thích yêu cầu của bài.
Hướng dẫn HS nói miệng.
Hướng dẫn HS làm vở.
VD: Mấy hôm nay, mẹ sốt cao. Bố đi mời bác sĩ đến nhà khám bệnh cho mẹ. Còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc. Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, hôm nay mẹ đã đỡ.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS đọc lại BT 2.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Miệng (2 HS).
Từng cặp HS thực hành đối thoại trước lớp. Nhận xét.
Cá nhân.
Viết vở.
Gọi HS đọc bài của mình. Nhận xét.
Cá nhân.
THỂ DỤC. Tiết: 56
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI
A-Mục tiêu: 
-Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác.
-Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, cầu.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn các động tác: tay, chân, lườn, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
-Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”.
-GV nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại cách chơi.
-Tổ chức cho HS chơi thử.
-Chơi chính thức.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
A-Mục tiêu:
1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 33:
a)-Ưu:
-Đa số các em đi học đều, đúng giờ.
-Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc.
-Thể dục giữa giờ có tiến bộ.
-Ăn mặc đồng phục.
b)-Khuyết:
-Một số học sinh còn thiếu bao bìa, nhãn vở.
-Ít tập trung chú ý trong giờ học (Vy, Quyên, Tuấn).
-Nộp các khoảng tiền còn chậm (Duy, My).
2-Mục tiêu: 
-Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 16/4
-Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”, “Nhanh bước nhanh nhi dồng”.
B-Nội dung:
1-Hoạt động trong lớp:
-Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 30/4/1975: ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 
-Ngày 01/5: ngày quốc tế lao động.
-Ngày 15/5/1941: ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh.
-Ngày 19/5: ngày sinh nhật Bác Hồ.
-Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi 
đồng” và ” Nhanh bước nhanh nhi đồng”
GV hát mẫu à từng câu.
Hát cả bài.
Nghe, nhắc lại (Cá nhân, đồng thanh).
Lớp đồng thanh hát.
2-Hoạt động ngoài trời:
-Đi theo vòng tròn hát tập thể.
-Chơi trò chơi: Đi chợ; Nhảy ô; Mèo đuổi chuột; Bịt mắt bắt dê; Chim sổ lồng.
-GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.
C-Phương hướng tuần 34:
-Tập trung ôn tập chuẩn bị thi HKII.
-Duy trì sĩ số, tỷ lệ chuyên cần.
-Giáo dục HS thực hiện tốt ATGT.
-Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “Rèn chữ viết”, “Đôi bạn cùng tiến”.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tron bo.doc