Giáo án lớp 2 môn học Tập đọc - Tiết 1+2: Chiếc bút mực

Giáo án lớp 2 môn học Tập đọc - Tiết 1+2: Chiếc bút mực

I. Mục tiêu

- Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới.

- Nắm được diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện.

- Đọc đúng các từ có vần khó.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 môn học Tập đọc - Tiết 1+2: Chiếc bút mực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009 
TẬP ĐỌC
Tiết 1+2::	 Chiếc bút mực .
I. Mục tiêu
Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới.
Nắm được diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện.
Đọc đúng các từ có vần khó.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ..
III. Các hoạt động Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Trªn chiÕc bÌ
HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
3. Bài mới Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Gv đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. 
LuyƯn ®äc nèi tiÕp c©u 
LuyƯn ®äc tõ khã
Gv chia đoạn: 4 đoạn.
LuyƯn ®äc ®o¹n
Gvø giải nghÜa tõ SGK.
v Hoạt động 2: Luyện đọc
Ngắt câu dài
Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì/ cô giáo hỏi cả lớp/ ai có bút mực thừa không/ và không ai có/
Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.
Luyện đọc bài
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Thầy tổ chức cho từng nhóm HS thi đua.
 TiÕt 2:
1. Khởi động 
2. Bài cũ Tiết 1
Cho HS đọc câu, đoạn.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Thầy giao việc cho từng nhóm.
Đoạn 1:
Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực?
Đoạn 2:
Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút ntn? Vì sao?
Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
Đoạn 3:
Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
Tại sao cô giáo bằng lòng với ý kiến của Mai?
v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm (đoạn 4, 5).
GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
Gv đọc mẫu.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Thầy cho HS đọc theo phân vai.
Trong câu chuyện này em thấy Mai là người ntn?
Nêu những trường hợp em đã giúp bạn?
 - Nhận xét tiết học.
Đọc lại bài thật diễn cảm.
Chuẩn bị: Mục lục sách.
- Hát
- HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái SGK.
- Luyện đọc lớp
- Lớp đọc thầm.
- Hs nèi tiÕp tõng c©u hÕt bµi
- Hs ®äc c¸ nh©n ®ång thanh
- 4 Hs
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tục đến hết bài.
- HS đại diện lên thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Hát
- HS đọc.
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận, đại diện trình bày.
- HS đọc đoạn 1
- HSTL
- HS đọc đoạn 2
- HS-TL
 HS đọc đoạn 3
Hs-TL
-
 HS đọc.
- 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét 
- Bạn tốt, biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
- HS nêu.
 TOÁN
	 38 + 25
I. Mục tiêu Giúp HS
Biết cách thực hiện phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
Cũng cố phép tính trên số đo độ dài và giải toán. 
Rèn kĩ năng cộng có nhớ trong phạm 
Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: 5 bó que tính và 13 que tính
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 28 + 5
HS đọc bảng cộng công thức 8 cộng với 1 số.
HS sửa bài.
 18	 79	 19	 40	 29	 88	
 + 3	 + 2	 + 4	 + 6	 + 7	 + 8
 21	 81	 23	 46	 36	 96
GV nhận xét.
3. Bài mới Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép 38 + 25.
Gv nêu đề toán 
Gv nhận xét hướng dẫn.
Gộp 8 que tính với 2 que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 2 bó lại là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó là 6 bó, 6 bó với 3 que tính rời là 63 que tính. 
Vậy 38 + 25 = 63
Gv yêu cầu HS đặt tính và tính.
GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài?
GV đọc cho HS tính dọc.
Gv HD. Phân biệt phép cộng có nhớ và không nhớ.
v Hoạt động 3: Giải toán 
Bài 3:Đọc đề bài?
Để tìm đoạn đường con kiến đi ta làm thế nào?
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV cho HS thi đua điền dấu >, <, =
GV nhận xét, tuyên dương.
Làm bài 4.
- Hát
- Hoạt động lớp
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả 63.
- 1 HS trình bày.
- HS lên trình bày, lớp làm vở nháp
 38	8 + 5 = 13 viết 3 nhớ 1.
+25	3 + 2 = 5 thêm 1 = 6, viết 6
 63
- Lớp nhận xét..
- HS làm bảng con
- Tính
- HS làm bài, sửa bài.
- HS đọc.
- Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC: 28 + 34 = 62 (dm)	
8 + 4 < 8 + 5 ;	18 + 8 < 19 + 9
9 + 8 = 8 + 9 ;	19 + 9 > 19 + 8
9 + 7 > 9 + 6 ;	19 + 10 > 10 + 18
ĐẠO ĐỨC
 	GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( TiÕt 1)
I. Mục tiêu Giúp HS biết được:
-Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp.Hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
 - Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
-Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu thảo luận
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Thực hành
Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
Khi nào cần nhận và sửa lỗi?
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp và trật tự
Treo tranh minh họa.
Các nhóm hãy quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu thảo luận sau:
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Bạn làm như thế nhằm mục đích gì?
 GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận.
- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
v Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ 
Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi:
Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng?
Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì?
 - GV đọc (kể ) câu chuyện.
Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm.
Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt.
v Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
GV chia nhóm. Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận. .
Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. .
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
- Hát
- Giúp ta không vi phạm những lỗi đã mắc phải
- Khi làm những việc có lỗi.
 - Các nhóm HS quan sát tranh và thảo luận theo phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS các nhóm chú ý nghe câu chuyện.
-HS các nhóm thảo luận để TLCH:
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Trao đổi, nhận xét, bổ sung 
Hs l¾ng nghe
trưởng, thư ký và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí của nhóm mình.
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2009
THỂ DỤC :
Chuyển đội hình hàng dọc thành
đội hình vịng trịn và ngược lại – Ơn
4 động tác của bài TD phát triển chung .
I . Mục tiêu :- Ơn 4 động tác vươ thở,tay, chân, lườn. Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác .
- Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vịng trịn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện được động tác vươn thở chính xác, nhanh và trật tự 
II . Địa điểm và phương tiện :
Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập ,1 cịi 
III . Nội dung và pp lên lớp :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A . Phần mở đầu :
- GV cho hs ra sân ,phổ biến nội dung giờ học 
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 
TC : “ Diệt các con vật cĩ hại “
KTBC : Thực hiện 4 động tác thể dục đã học 
B . Phần cơ bản : 
-Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vịng trịn và ngược lại . 2 – 3 lần 
GV giải thích động tác, sau đĩ dùng lời khẩu lệnh và chỉ dẫn cho hs
Cho hs tâp 2 -3 lần
Cho hs dừng lại ở đội hình vịng trịn rồi giãn cách tập bài thể dục phát triển chung 
-Ơn 4 động tác vươn thở, tay, chân, chân, lườn. 2 lần 
L1 : GV vừa làm mẫu vừa hơ nhịp . 2 lần
L2 : Thi xen tổ tập đúng . GV hơ nhịp khơng lám mẫu
GV nhận xét 
* TC : Kéo cưa lừa xẻ 
GV quan sát hs chơi
C .Phần kết thúc 
GV cùng hs hệ thống bài 
GV nhận xét giờ học
Đứng vỗ tay và hát
Cả lớp thực hiện
4 hs thực hiện 
Đội hình vịng trịn quây mặt vào tâm
- Chuyển độ hình ban đầu
Cả lớp thực hiện
Thực hiện 2 * 8 nhịp
HS thực hiện 
HS chơi kết hợp với vần điệu 
Cúi người thả lỏng 5 – 10 lần 
Cúi lắc người thả lỏng 5 -6 lần
Nhẩy thả lỏng 4 – 5 lần rồi thu nhỏ vịng trịn 
TOÁN
 Hình tứ giác – Hình chữ nhật .
I. Mục tiêu: Giúp HS.
Nhận dạng được hình tứ giác, hình chữ nhật (qua số cạnh hoặc hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình)
Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn) 
Rèn cách nhận dạng và vẽ đúng các hình
Tính cẩn thận, thẩm mĩ
II. Chuẩn bị
GV: 1 số miếng bìa tứ giác, hình chữ nhật.Bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Luyện tập
Đặt tính rồi tính. 47 + 32	48 + 33
 68 + 11	28 + 7
Đọc bảng 8 cộng với 1 số.
Gvnhận xét 
3. Bài mới Giới thiệu: + Ghi đề
v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tứ giác.
- Gv cho HS quan sát và giới thiệu.
* Đây là hình tứ giác.
Hình tứ giác có mấy cạnh?
Có mấy đỉnh?
Gv vẽ hình lên bảng
N
M
B
H
G
C
A
I
E
Q
P
D
Gv đọc tên hình . Gv chỉ hình:
Có 4 đỉnh A, B, C, D
Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA.
* Giới thiệu hình chữ nhật.
Gv cho HS quan sát hình và cho biết có mấy cạnh, mấy đỉnh? Các cạnh ntn với nhau?
Tìm các đồ vật có hình chữ nhật.
N
M
B
GV cho HS quan sát hình và đọc tên.
G
E
H
Q
P
I
A
C
D
Hình tứ giác và hình chữ nhật có điểm nào giống nhau?
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Nêu đề bài?
Gv quan sát giúp đỡ.
Bài 2:
Nêu đề bài?
Gv cho HS tô màu, lưu ý tìm hình tứ giác để tô.
Gv giúp đỡ, uốn nắn.
4. Củng cố – Dặn dò (4’)
Hình chữ nhật có mấy cạnh? Có mấy đỉnh?
Hình tứ giác ...  Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ
HS:Vở, bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Chiếc bút mực
Thầy cho 1 HS điền dấu phẩy vào đúng chỗ cho đoạn văn.
Như mọi vật, mọi ..........nhịp, cũng vui.
	(Trích: Làm việc thật là vui)
Bài mới Giới thiệu: + Ghi đề
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn viết chính tả.
GV đọc bài viết củng cố nội dung.
Bạn H nói với cái trống trường ntn?
Bạn H nói về cái trống trường ntn?
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
Đếm các dấu câu có trong bài chính tả.
Có bao nhiêu chữ hoa? Vì sao phải viết hoa
GV quan sát hướng dẫn.
 - GV đọc cho HS viết
GV theo dõi uốn nắn sửa chữa.
GV chấm sơ bộ.
v Hoạt động 2: Luyện tập* ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1: Điền vào chỗ trống 
i / iê
en / eng
l / n
Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
 - HS viết bài chính tả chưa đạt viết lại.
Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn.
- Hát
- 1 HS thực hiện.
- Lớp nhận xét
HS lắng nghe
- HS đọc
- Như nói với người bạn thân thiết.
- Như nói về 1 con người biết nghĩ, biết buồn, biết vui mừng.
- 2 dấu câu: dấu chấm và dấu hỏi
- 8 chữ đầu câu.
- HS nêu những từ khó, viết bảng con: Nghiêng, ngẫm nghĩ, suốt, tưng bừng.
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
- Hoạt động cá nhân
- Chim, chiều, tìm
- chen, leng keng
- long lanh, nước
- Bố ạ!
	Tháng này con học tập hơn tháng trước. Con được 6 điểm tập viết, 8 điểm tập đọc. Cô giáo khen con tiến bộ. Khi nào bố về, con tặng bố nhiều điểm tốt hơn nữa.
Mĩ thuật :
TNTD : Nặn hoặc xé dán, vẽ con vật
I . Mục tiêu :
-HS nhận biết được đặt điểm một số con vật . 
-Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật 
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích
II . Chuẩn bị : 
GV : Sưu tầm tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc 
Một vài bài tập hs năm trước .
Đất nặn hoặc giấy màu vẽ, Bộ ĐDDH
HS : Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán hy màu vẽ
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A . KT đồ dùng học tập hs :
B . Dạy bài mới : 
1 . GV giới thiêu bài + Ghi đề 
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu 1 số bài nặn, tranh vẽ. Gợi ý để hs nhận biết
+ Tên con vật .
+ Hình dáng, đặc điểm . 
+ Các phần chính của con vật.
+ Màu sắc của con vật 
Y / C hs kể một vài con vật quen thuộc 
* Hoạt động 2 : Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật
Cho hs chọn con vật mà em định nặn hoặc xé dán, vẽ .
* Hoạt đơng 3 : Thực hành
GV hướng dẫn hs cịn lúng túng chưa biết cách làm bài .
Gợi ý hs nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 
Gợi ý hs tạo dáng con vật 
GV theo dõi và sữa sai
* Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . 
GV cùng hs trình bày bài tập 
GV gợi ý hs nhận xét tìm ra bài hồn thành tốt .
GV nhận xét tiết học .
* Dặn dị :Sưu tầm tranh, ảnh các con vật 
Sắp xếp đồ dùng lên bàn
Nhắc lại 
HS kể
HS chọn theo ý thích
HS thực hành
HS tự giới thiệu bài của mình
	Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2009.
TOÁN
 	 Luyện tập .
I. Mục tiêu Giúp HS.
-Củng cố cách giải toán về nhiều hơn (chủ yếu là phương pháp giải)
Rèn làm tính nhanh, đặt lời văn phù hợp
- Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước, que tính.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ (3’) Bài về toán nhiều hơn ít hơn
Nam	: 8 quyển vở
Hà hơn Nam	: 2 quyển vở
Hà	:quyển vở?
GV nhận xét 
3. Bài mới Giới thiệu: + Ghi đề .
Bài 1:Tóm tắt
Cốc 	: 6 bút
Hộp nhiều hơn: 2 bút
Hộp	:. bút?
 - Muốn tìm số bút trong hộp ta làm ntn?
- GV nhận xét
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2.
 Viết nháp.
Để tìm số bưu ảnh Bình có ta làm ntn?
GV nhận xét
v Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng
Bài 4a:Hs tù lµm
Bài 4b:
Để vẽ được đoạn CD trước tiên ta phải làm gì?
Dựa vào đâu để tìm đoạn CD?
Làm cách nào để tìm đoạn CD?
GV cho HS tính và vẽ
Gv nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò 
Gv cho 2 đội thi đua giải toán dựa vào tóm tắt
Lan	: 9 tuổi
Mẹ hơn Lan	: 20 tuổi
Mẹ	:tuổi?
Thầy nhận xét
Chuẩn bị: 7 cộng với 1số.
- Hát
- HS thực hiện.
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luật trình bày.
- HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Lấy 1 cốc đựng 6 bút chì
- Lấy số bút trong cốc cộng cho 2
- 6 + 2 = 8 (bút)
- HS làm bài sửa bài.
- HS lên trình bày nội dung bài toán dựa vào tóm tắt.
	11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
- Lấy bưu ảnh An có cộng số bưu ảnh Bình có nhiều hơn?
- HS làm bài sửa bài
 HS trình bày tóm tắt cách thực hành.
- HS làm bài.
à Tìm chiều dài đoạn CD
- Dựa vào đoạn AB
- Lấy chiều dài đoạn AB cộng phần dài hơn của đoạn CD.
- HS làm bài, sửa bài.
- 2 đội thi đua giải nhanh.
 Số tuổi của mẹ là:
 20 + 9 = 29 ( tuổi )
 Đáp số: 29 tuổi.
 LÀM VĂN
 ĐẶT TÊN CHO BÀI – TRẢ LỜI CÂU HỎI
LẬP MỤC LỤC DANH SÁCH
I. Mục tiêu Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được 1 việc thành câu, liên kết các câu thành bài. Biết đặt tên cho bài.
Biết soạn 1 mục lục đơn giản
Tính sáng tạo
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Cám ơn, xin lỗi.
Gv nhận xét
3. Bài mới Giới thiệu: + Ghi đề .
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Nêu yêu cầu bài?
GVcho HS quan sát tranh và thảo luận.
Bạn trai đang làm gì?
 - Bạn trai đang nói gì với bạn gái?
Bạn gái nhận xét thế nào?
2 bạn làm gì?
Dựa vào tranh liên kết các câu trên thành 1 câu chuyện.
GVnhận xét.
Bài 2:Nêu yêu cầu?
GVcho HS thảo luận và đặt tên.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục
Bài 3:Nêu yêu cầu?
4. Củng cố – Dặn dò
Qua câu chuyện trên ta rút ra được bài học gì?
Kể lại chuyện “Bức vẽ trên tường”
Chuẩn bị: Lập mục lục sách.
- Hát
- HS nêu.
- HS nêu
- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi
- HS trình bày
- Đang vẽ ......trường học.
- Bạn xem hình vẽ có đẹp không?
- Vẽ lên tường là không đẹp.
- Quét vôi lại bức tường cho sạch.
- HS nêu: Bạn trai vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng ............không?”. Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu “Vẽ lên tường là không đẹp”. Bạn trai nghe vậy hiểu ra. Thế là cả 2 cùng lấy xô, chổi, quét vôi lại bức tường cho sạch.
- Đặt lại tên cho câu chuyện mà tranh diễn tả.
- Không vẽ bậy lên tường.
- Bức vẽ
- Bức vẽ làm hỏng tường.
- Đẹp mà không đẹp.
- Hoạt động cá nhân.
- Viết mục lục các bài tập đọc đã học ở tuần 1, 2.
- HS viết mục lục.
- Không được vẽ bậy lên tường
- Phải biết giữ gìn của công.
TẬP VIẾT
 D – Dân giàu nước mạnh
I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng viết chữ.
	-Viết D (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu D. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cũ Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: C
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Chia
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới Giới thiệu: + Ghi đề .
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ D
Chữ D cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ D và miêu tả: 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
Giới thiệu câu: Dân giàu nước mạnh
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Dân lưu ý nối nét D và ân
HS viết bảng con
* Viết: Dân
- GV nhận xét và uốn nắn.
: Viết vở TV
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV nhận xét tiết học.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- 5 li ,- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- D, g, h: 2,5 li
- a, n, i, u, ư, ơ, c, m : 1 li
Dấu huyền (\) trên a
- Dấu sắc (/) trên ơ
- Dấu chấm (.) dưới a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
 HS viết vở
Thủ cơng 
Gấp máy bay đuơi rời (T1)
I . Mục tiêu :
- HS biêt cách gấp máy bay đuơi rời
- Gấp được máy bay đuơi rời
- HS yêu thích gấp hình
II . Chẩn bị :
Mẫu máy bay rời gấp bằg giấy thủ cơng hoặc giấy màu ....
- Giấy thủ cơg, kéo, bút màu, thước kẻ 
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Khởi động :
2 . Bài cũ : 
GV theo dõi nhận xét – đánh giá 
3 . Bài mới : -GV giới thiệu bài 
a . HD HS quan sát, nhận xét 
GV giới thiệu mẫu máy bay đuơi rời và nêu câu hỏi 
định hướng quan sát cho hs so sánh, mẫu gấp máy bay đuơi rời
- Cho hs quan sát so sánh, mẫu gấp máy bay duơi rời 
b . HD mẫu :
B1: Cắt tờ giấy HCN thành hình vuơng
B 2 : Gấp đầu và cánh máy bay
Gọi 2 hs lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực 
GV nhận xét kết luận 
B3 : làm thân và đuơi máy bay
GV hướng dẫn thao tác
B4 : Lắp máy bay hồn chỉnh
GV nhận xét Kết luận
4 . Củng cố - Dặn dị : 
Cho hs nhắc lại các bước gấp 
Dặn hs chuẩn bị BS gấp máy bay đuơi rời
3 hs thực hiện gấp tên lửa
HS nhận xét 
HS chú ý theo dõi
hs qua sát
HS theo dõi và thực hành
2 hs lên bảng thực hành, dưới lớp thực hành gấp
HS theo dõi thực hành theo
1 đến 2 hs thao tác lại các bước
Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC 1.doc