Giáo án lớp 1 - Tuần 24 năm 2014 - 2015

Giáo án lớp 1 - Tuần 24 năm 2014 - 2015

I.MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND: Khỉ kết bạn bới C Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đ khơn kho thốt nạn, những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn ( trả lời được CH1,2,3,5 )

HS kh, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2)

* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:

- Ra quyết định.

- Ứng phó với căng thẳng.

- Tư duy sáng tạo.

* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Thảo luận nhĩm.

- Trình by ý kiến c nhn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bài dạy, tranh minh hoạ

- HS: xem bài trước

 

doc 28 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 24 năm 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ
Môn dạy
Tên bài dạy
Thứ hai
9/02
Tập Đọc
Quả tim của khỉ
Tập Đọc
Quả tim của khỉ
Toán 
Luyện Tập
Thứ ba
10/02
Chính tả
Quả tim của khỉ
Kể chuyện
Quả tim của khỉ
Toán
Bảng chia 4
Thứ tư
11/02
Tập viết
Chữ hoa U, Ư
Tập đọc
Voi nhà
Toán
Một phần tư
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Thứ năm
12/02
Chính tả
Voi Nhà
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lồi thú. Dấu chấm, dấu phẩy
Toán
Luyện tập
TNXH
Cây sống ở đâu
Thứ sáu
13/02
Tập làm văn
Đáp lời phủ định. Nghe trả lời câu hỏi
Toán
Bảng chia 5
Thủ cơng
ƠN TẬP - KIỂM TRA PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
Sinh hoạt
GVCN:
Thứ hai, ngày 9/02/2015
Tập đọc
QUẢ TIM KHỈ
I.MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn bới Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khơn khéo thốt nạn, những kẻ bội bạc như Cá Sấu khơng bao giờ cĩ bạn ( trả lời được CH1,2,3,5 )
HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2)
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Ra quyết định.
- Ứng phĩ với căng thẳng.
- Tư duy sáng tạo.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận nhĩm.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bài dạy, tranh minh hoạ
HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ: Sư tử xuất quân
 - Gọi 3 HS lên HTL bài thơ và trả lời câu hỏi SGK
 - GV nhận xét 
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài
 - GV ghi tựa bài lên bảng
 * Hướng dẫn đọc
 1/ GV đọc mẫu 1 lần (như mục I), nhấn giọng các TN : quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, chảy dài, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh, mắng, bội bạc, giả dối, tẽn tò, lủi mất.
 2/ Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ khó
 a) Đọc từng câu:
- HD HS phát âm từ khó: quả tim, ven sông, quẩy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh, tẽn tò, lủi mất.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 Đoạn 1: Từ đầu . Mà khỉ hái cho
 Đoạn 2: Một hôm  dâng lên vua của bạn
 Đoạn 3 : Cá sấu tưởng thật  như mi đâu
 Đoạn 4 : phần còn lại
 - Luyện đọc phát âm 1 số câu có từ gợi cảm gợi tả
 Một con vật da sần sùi / dài thượt / nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắt / trườn lên bãi cát / Nó nhìn khỉ với cặp mắt ti hí / với hai hàng nước mắt chảy dài/
 - Gọi 1 em đọc chú giải dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm. 
TIẾT 2
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời:
Câu hỏi 1: Khỉ đối với cá sấu như thế nào?Thấy cá sấu khóc vì không có bạn. Khỉ với cá sấu kết bạn. Từ đó ..cho cá sấu ăn
Câu hỏi 2: cá sấu định lừa khỉ thế nào? Cá sấu giả vờ mời khỉ đến nhà chơi. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ, cá sấu mới nói ..để dâng cho vua cá sấu ăn
Câu hỏi 3: Khỉ nghĩ mẹo gì để thoát thân? Khỉ giả vờ sẳn sàng giúp cá sấu, bảo cá sấu đưa trở lại bờ, lấy quả tim vì để ở nhà
Câu nói nào của khỉ làm cá sấu tin cậy? Chuyện quan trọng  báo trước
Câu hỏi 4: Tại sao cá sấu lại tẽn tò lũi mất? Cá sấu tẽn tò lũi mất vì bộ mặt bội bạc, giả dối
Câu hỏi 5: tìm những từ nói lên tính nết của 2 con vật khỉ và cá sấu? Khỉ tốt bụng, thật thà, dũng cảm .Cá sấu lừa đảo, nhanh trí, xảo quyệt, phản lưu
* Luyện đọc lại
 2, 3 HS phân vai luyện đọc
 - GV nhắc các em đọc đúng lời nhân vật
 4. Củng cố 
 - Hôm nay các em học bài gì?
 - Qua câu chuyện này em hiểu gì?
 ( Phải chân thật trong tình bạn, không dối trá)
 - GV nhận xét tiết học
 5. Dặn dò: 
 - Về xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau 
3 HS lên HTL bài thơ và trả lời câu hỏi SGK
Hs lặp lại tựa bài
HS lắng nghe – đọc thầm theo
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS luyện đọc và phát âm từ khó 5 – 7 em
HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
HS đọc : 
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách tính tìm thừa số X trong các bài tập dạng X x a = b; a x X = b. 
- Biết tìm thừa số chưa biết.
- Biết giải bài tồn cĩ một phép tính chia, ( trong bảng chia 3 )
Bài 1 Bài 3 Bài 4 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết ta làm thế nào? Muốn tìm một thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia .
 - 2 em lên bảng – cả lớp vào vở
 X x 3 = 9 3 x X = 21
 X = 9 : 3 X = 21 : 3
 X = 3 X = 7
3. Bài mới:
 * Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * HD làm BT
Bài 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết? Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia
X x 2 = 4 2 x X = 12
 X = 4 : 2 X = 12 : 2
 X = 2 X = 6
Yêu cầu HS thực hiện và trình bày vào vở.
 Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại và phân biệt “ Tìm 1 thừa số của một tích” “ Tìm một số hạng của một tổng”
a)Y + 2 = 10 b)Y x 2 = 10
 Y = 10 – 2 Y = 10 : 2
 Y= 8 Y = 5
 GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
Thừa số
2 
2
2
12
3
3
Thừa số
6
6
3
2
5
5
Tích 
12
12
6
6
15
15
 Bài 4: Gọi 1 em đọc đề tóm tắt – giải
Giải 
 Số kg gạo trong mỗi túi là:
 12 : 3 = 4 ( kg )
 ĐS: 4 kg gạo
Bài 5: Giảm tải
4. Củng cố: 
 - Gọi HS nêu lại “ Tìm thừa số chưa biết” “Tìm số hạng chưa biết”
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
 - Về xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau
.
HS trả lời
 - 2 em lên bảng – cả lớp vào vở
HS lặp lại tựa bài
HS nêu
HS trình bày
HS nhắc lại và phân biệt 
- HS đọc viết số thích hợp vào ô trống
1 em đọc đề tóm tắt – giải
HS nêu lại 
 Thứ ba, ngày 10/02/2015
Chính tả
QUẢ TIM KHỈ
I.MỤC TIÊU:
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật.
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3) a /b hoặc BT, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: chép bài bảng lớp
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng – HS cả lớp viết bảng con các chữ Tây Nguyên, Eâđê, Mơ – nông,
 - Nhận xét.
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * HD nghe viết
a) HD HS chuẩn bị
 - GV đọc bài 1 lần
 - HD nhận xét
 + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? 
+ Tìm lời của khỉ và cá sấu. Những lời nói ấy đặt sau dấu gì? Lời của sói được đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm
Yêu cầu HS viết từ kho:ù chữa, giúp, trời giáng ...
 - GV đọc
 - Chấm sửa bài
b) HD làm BT 
 - GV chọn BT
 - GV mời 2 em lên bảng gắn âm đầu vần uc/ ut
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 a) Chúc mừng , chăm chút
 Lụt lội , lục lọi
Bài tập 3: 
HS làm vào VBT
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Những con vật bắt đầu bằng s : sẽ, sứa, sư tử, sóc, sơn ca
BT 3b : 
 - GV chốt lại lời giải đúng
a) Rút b) Xúc c) Húc
4. Củng cố 
 - Hôm nay các em học bài gì?
 - Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò: 
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
 HS lên bảng – HS cả lớp viết bảng con
HS lặp lại tựa bài.
2 HS đọc lại
HS trả lời
HS trả lời
HS viết : 
- HS ghi vào vở
 2 em lên bảng gắn 
HS làm cá nhân vào vở
 HS làm vào bảng con
 HS trả lời
kể chuyện
QUẢ TIM KHỈ
I.MỤC TIÊU: 
 - Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn câu chyện.
 Học sinh khá, giỏi biết phân vai để dựg lại câu chuyện (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạ
HS: xem trước truyện trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
 - Gọi 3 HS phân vai kể lại câu chuyện “ Bác sĩ sói”
 - Nhận xét.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
 - GV treo tranh , HD HS quan sát tóm tắt các sự việc trong tranh.
 - GV ghi bảng
 + Tranh 1 : Khỉ kết bạn với cá sấu
 + Tranh 2: Cá sấu vờ mời khỉ về nhà chơi
 + Tranh 3 : Khỉ thoát nạn
 + Tranh 4 : bị khỉ mắng cá sấu tẽn tò lũi mất
 - GV chỉ định 4 em kể từng đoạn trước lớp
 b) Phân vai diễn lại câu chuyện.
 - GV HD HS tự lập nhóm (mỗi nhóm 3 em)
 - Khuyến khích HS kể chuyện kết hợp với động tác, điệu bộ
 - GV giúp đỡ từng nhóm
4. Củng cố: 
 - Hôm nay các em học bài gì?
 - Khuyến khích những em kể hay nhất
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.
3 HS phân vai kể lại câu chuyện 
HS nhắc lại tựa bài
HS quan sát kĩ từng tranh, 2 em nói vắn tắt nội dung tranh
HS nối tiếp nhau kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh
4 em nối tiếp kể từng đoạn
Cả lớp nhận xét bổ sung
HS kể – dựng lại câu chuyện trong nhóm
Từng nhóm kể theo vai trước lớp
Cả lớp nhận xét – chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất
Các em trả lời
HS trả lời
Nhiều Hs kể
Toán
BẢNG CHIA 4
I.MỤC TIÊU: 
- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia, thuộc bảng chia 4
Bài 1 Bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Các mảnh bìa, mỗi tấm 4 chấm tròn
HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
 sao ? ( Lấy tích trừ đi số hạng kia)
- Gọi 2 em lên bả ... ều điểm thì thắng cuộc
GV cho HS chơi – nhận xét trò chơi
Hoạt động 3: Thi nói về loài cây
Yêu cầu mỗi HS đã chuẩn bị sẳn mọi bức tranh, ảnh về một loài cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau
1/ Giới thiệu tên cây
2/ Nơi sống của cây
3/ Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loài cây đó
 GV nghe, nhận xét bổ sung ý kiến của HS 
Họat động 4: Phát triển – mở rộng
Yêu cầu HS nhắc lại cây có thể sống ở đâu? Trên cạn dưới nước trên không
Trong vườn, trong sân trường, công viên
Em thấy cây có đẹp không? Đẹp ạ!
GV chốt lại kiến thức : cây cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. Đối với các em là HS lớp 2, các em có thể làm những việc vừa sức mình để bảo vệ cây, trước hết la cây ở vườn trường, sân trường. Vậy các em có thể làm những việc gì ?
+ Tưới cây
 + Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, vun phân, bón gốc
4. Củng cố :
- Hôm nay TNXH các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: 
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Hs nhắc lại tựa bài
HS thảo luận đôi để thực hiện yêu cầu của GV 
HS trả lời
Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả
HS nêu kết quả
Các nhóm trình bày , 1, 2 HS trả lời
HS chơi mẫu
 - HS chơi 
Cá nhân HS lên trình bày
HS ở dưới nhận xét – bổ sung
HS trả lời
HS trả lời
HS tự liên hệ bản thân
Thứ sáu, ngày 13/02/2015
	Tập làm văn
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH - – NGHE , TRẢ LỜI CÂU HỎI	 
I.MỤC TIÊU:
 Đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2). 
Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui BT3.
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp: ứng xử văn hĩa.
- Lắng nghe tích cực.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh trong tranh trang 58
HS: Xem trước bài ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV chấm VBT tiết 23
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * HD làm BT
 a. Bài 1 (miệng)
 - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - GV nhắc HS không nhất thiết phải nói nhanh chính xác từng câu lời chữ của 2 nhân vật. Khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn
+ Chú bé (lễ phép)
 Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ / Cháu chào cô. Thưa cô bạn Hoa có nhà không ạ?
 + Người phụ nữ (nhã nhặn)
 Ơû đây không có ai là Hoa đâu cháu ạ! / .
 + Chú bé (lịch sự)
 Thế ạ ? cháu xin lỗi
b. Bài tập 2 : (miệng)
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, các tình huống trong bài
 - Yêu cầu HS thảo luận từng cặp hỏi đáp theo từng tình huống
 - GV khuyến khích các em đáp lời phủ định theo những cách diễn đạt khác nhau
 - GV nhận xét chốt lại lời giải 
 a) - Dạ thế ạ? Cháu xin lỗi! /
 - Không sao ạ. Cháu chào cô/
 b) Thế a? lúc nào rỗi bố mua cho con, bố nhé./ Bố bạn, thôi để hôm khác vậy/
 c) Thế ạ? Mẹ nghỉ ngơi đi cho chóng khỏi.mọii việc để con lo /
 c. Bài 3 : (miệng)
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu câu hỏi và trả lời
 - GV treo tranh
Tranh vẽ cảnh đồng quê một cô bé ăn mặc kiểu thành thị đang hỏi cậu bé ăn mặc kiểu nông thôn điều gì đó. Đứng bên cậu bé là một con ngựa
 - Gọi 2 HS nhận xét về tranh
GV nói : vì sao? Là một truyện cười nói về một cô bé ở thành phố lần đầu về quê thấy gì cũng lạ. Em hãy lắng nghe cô bé hỏi anh họ mình điều gì ?
 GV kể . 
– nội dung câu chuyện, Vì sao ?
 “ Một lần cô bé về quê chơi. Thấy cái gì cũng lạ. Thấy 1 con vật đang ăn cỏ cô hỏi anh họ.
 - Sao con bò này không có sừng hả anh?”
 Anh họ đáp
 - Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng, có con còn non chưa có sừng. Riêng con này có sừng vì nói là con ngựa”
 - GV kể lần 1
 - GV kể lần 2, 3
 - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng
 a) Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lạ
 b) Thấy con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi anh họ : “ Sao con bò này không có sừng hả anh?”
 c) Anh họ đáp bò không có sừng vì nhiều lí do. Riêng con này không có sừng vì nó..là con ngựa
 d) Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con ngựa
 4. Củng cố 
 - Hôm nay các em học TLV bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Về xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau.
HS lặp lại tựa bài.
1 HS đọc – lớp đọc thầm
HS thực hành nói
1 em đọc yêu cầu – lớp đọc thầm từng mẫu đối thoại để biết ai nói chuyện với ai về việc gì để từ đó có lời đáp phù hợp
HS thảo luận từng đôi ( hỏi – đáp )
Lớp nhận xét
1 em đọc – lớp đọc thầm theo
HS quan sát
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS chia nhóm thảo luận trả lời 4 câu hỏi
HS thi nhau trả lời trước lớp
Gọi 1, 2 HS khá kể lại câu chuyện theo gợi ý câu hỏi
Lớp nhận xét
Toán
BẢNG CHIA 5
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách thực hiện phép chia 5.
- Lập được bảng chia 5.
- Nhớ được bảng chia 5.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia ( trong bảng chia 5 )
Bài 1 Bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bài dạy, các tấm bìa, mỗi tấm bìa 2 chấm tròn
HS : dụng cụ học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 Chấm VBT tiết trước của HS
 Nhận xét .
3. Bài mới:
 * Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * Giới thiệu bảng chia 5
 a) Ơn tập phép nhân 5
 GV dán lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (SGK)
 - Mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có mấy chấm tròn? có 20 chấm tròn
b) Giới thiệu phép chia 5 Viết 5 x 4 = 20
 - Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? 5 tấm bìa
c) Nhận xét:
 Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20
Ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4
 * Lập bảng chia 5
- GV cho HS lập bảng chia 5
- Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng 
 5 : 5 = 1 30 : 5 = 6
10 : 5 = 2 35 : 5 = 7
15 : 5 = 3 40 : 5 = 8
20 : 5 = 4 45 : 5 = 9
 25 : 5 = 5 50 : 5 = 10
- Yêu cầu HS đọc và HTL bảng chia 5
* Thực hành :
Bài 1: Vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm – Thực hiện phép chia viêt thương tương đương vào ô trống ở dưới
SBC
10
20
30
40
45
35
25
15
SC
5
5
5
5
5
5
5
5
Thương 
2
4
6
8
9
7
5
3
Bài 2: Yêu cầu 1 em đọc đề – tóm tắt và giải
Giải
 Số bông hoa trong mỗi bình là:
 15 : 3 = 5 (bông)
 ĐS: 5 bông
Bài 3: Giảm tải
4. Củng cố: 
 - Hôm nay các em học bài gì?
 - Gọi vài em đọc lại bảng chia 5
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
 - Về xem lại bài
 - chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại tựa bài.
HS trả lời 
HS trả lời 
HS lặp lại 
Bảng chia 5
 - HS đọc bảng chia 5
 - HS tính nhẩm (điền số)
HS đọc đề. Chọn phép tính rồi tính
HS trả lời
HS đọc bảng chia 5
@?
Thủ công
 ƠN TẬP,KIỂM TRA PHỐI HỢP CẮT, GẤP, DÁN HÌNH
I.MỤC TIÊU: 
- Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học
Với HS khéo tay:
- Phối hợp gấp,cắt,dán được ít nhất hai sản phẩm đã học 
- Cĩ thể gắp,cắt,dán được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Đề kiểm tra 
 Dụng cụ học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định : 
KT bài cũ:
KT dụng cụ học tập của HS
Nhận xét
Bài mới:
* Giới thiệu:
Đề kiểm tra “ em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học”
Gọi 1 học sinh nêu lại 1 số nội dung đã học 
GV cho HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học trong chương II
Yêu cầu chung để thực hiện một trong những sản phẩm trên là xếp, gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp.
Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu của bài KT, HS thực hiện – GV quan sát gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
Củng cố:
Đánh giá kết quả KT sản phẩm theo 2 mức
* Hoàn thành:
 + Nếp gấp đường cắt thẳng
 + THực hịên đúng quy trình
 + Dán cân đối, phẳng
 * Chưa hoàn thành:
 + Nếp gấp, đường cắt không thẳng
 + Thực hiện không đúng quy trình
 + Chưa làm ra sản phẩm
Dặn dò:
Về xem lại bài – chuẩn bị dụng cụ học bài “ làm dây xúc xích trang trí”
Nhận xét tíêt học
- Hát vui
- Hs trưng bày dụng cụ học tập lên bàn
 HS tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt,dán hình tròn, các biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng để làm KT
- HS thực hành cắt các mẫu theo ý thích.
- HS nêu từng sản phẩm của mình
Sinh ho¹t líp.
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: 
- Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn: 
- Học tập tiến bộ như: 
Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như: 
 - Sách vở luộm thuộm như : 
2. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập.
3. Sinh hoạt văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 24 nam 2014 2015.doc