Giáo án Kể chuyện tiết 8: Người mẹ hiền (Phạm Thị Thu Phương)

Giáo án Kể chuyện tiết 8: Người mẹ hiền (Phạm Thị Thu Phương)

Lớp: 2 Tên bài dạy:

Tuần: 8 - Tiết: 8 NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng nói:

- Xác định được các nhân vật trong câu chuyện: Minh, Nam, cô giáo, bác bảo vệ.

- Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.

- Biết tham gia dựng lại theo các vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thày giáo.

2. Rèn kỹ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 2 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện tiết 8: Người mẹ hiền (Phạm Thị Thu Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Kể chuyện 
Thứ .. ngày.. tháng  năm 2005
Lớp: 2 
Tên bài dạy:
Tuần: 8 - Tiết: 8 
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nói:
Xác định được các nhân vật trong câu chuyện: Minh, Nam, cô giáo, bác bảo vệ.
Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.
Biết tham gia dựng lại theo các vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thày giáo.
Rèn kỹ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
5’
1’
28’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện: Người thầy cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong giờ kể chuyện hôm nay, chúng ta sẽ tập kể lại câu chuyện: Người mẹ hiền.
2. Hướng dẫn kể chuyện
- Đây là tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc nào?
(Người mẹ hiền)
2.1: Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện
- Câu chuyện Người mẹ hiền có những nhân vật nào?Hai cậu trò chuyện với nhau những gì ?
- Câu chuyện Người mẹ hiền có những nhân vật: Minh, Nam, cô giáo, bác bảo vệ.
: Kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình.
: Kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Tr 1: Minh đang thì thầm với Nam điều gì? ( Nam rủ Minh ra ngoài phố xem xiếc)
- Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào?( Nam tò mò muốn xem)
- Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào?( chui qua một lỗ tường thủng)
+ Tr 2: khi hai bạn chui qua lỗ tường thủng thì gặp ai?( bác bảo vệ)
- Bác đã làm gì, nói gì?( Bác túm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? định trốn học à?”
- Bị bác bảo vệ bắt lại Nam làm gì?( Nam sợ quá khóc toáng lên)
+ Tr3: Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ quả tang hai bạn trốn học?( Cô xin bác nhẹ tay kẻo Nam đau. Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại, đỡ cậu dậy, phủi hết cát trên người Nam và đưa cậu về lớp.)
+ tr4: Cô giáo nói gì với Minh và Nam?( Từ nay các em có còn trốn học đi chơi nữa không?)
- Hai bạn hứa gì với cô?( không trốn học nữa)
2. 3: Dựng lại câu chuyện theo vai.
- Gọi 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
 C. Củng cố – dặn dò:
 - Tiếp tục phân vai kể lại câu chuyện.
* PP kiểm tra, đánh giá.
- GV yêu cầu 4 HS kể lại câu chuyện Người thầy cũ.
- Cả lớp nghe và nhận xét. 
- GV nhận xét, đánh giá.
* PP thuyết trình.
- GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
* PP giảng giải, luyện tập, thực hành.
- GV treo tranh, hỏi- HS trả lời: - GV hỏi: 
- HS trả lời. Cả lớp cùng nhận xét.
- GV chia lớp thành nhóm 8 HS, yêu cầu HS tập kể chuyện trong nhóm theo từng đoạn.
- Thi kể chuyện giữa các nhóm, các nhóm khác bổ sung.
- Nếu HS còn lúng túng GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.
- Mời những HS xung phong lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nghe và nhận xét.
- Lần 1: GV trong vai người dẫn chuyện, 1 HS trong vai cô giáo, 1 HS trong vai Minh, 1 HS vai Nam, 1 HS trong vai bác bảo vệ.
- Lần 2: các nhóm 4 tiếp tục dựmg lại câu chuyện theo lối phân vai.
- Thi đua giữa các nhóm.
- HS kể, cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • dockc 8.doc