Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 8 năm 2011

Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 8 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.

- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

HS làm bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3

II. Đồ dùng dạy học:

- Các thẻ và que tính

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Toán
36 + 15
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
HS làm bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Các thẻ và que tính 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ 4phút
*HĐ2: Bài mới: 30phút
2.1 Hướng dẫn phép cộng : 
36 + 15
2.2 Luyện tập
Bài 1: Tính 
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
Bài 3: Giải bài toán
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò: 1phút
- Đặt tính rồi tính 46 + 4, 36 + 7, 48 + 6.
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu: Ghi bảng Có 36 + 15 
- HS đọc phép tính
- Có 36 que tính, thêm15 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tính kết quả
- Yêu cầu HS nêu cách tính kết quả
- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính theo cột dọc và tính kết quả: 
- HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm và ghi kết quả vào vở
- HS lên thực hiện phép tính
- HS nêu lại cách đặt tính
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài 
- 1 hs làm ở bảng
- Nhận xét bài làm của bạn 
- 1 hs nêu yêu cầu 
- Giải bài toán theo tóm tắt
- GV ghi tóm tắt 
- hs đọc tóm tắt và phân tích
- HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chung tiết học
.
âm nhạc
GV đặc thù dạy
..
Tập đọc
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các CH trong SGK)
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
*HĐ1: Bài cũ 4phút
*HĐ2: Bài mới 30phút
2.1: Luyện đọc 
Tiết 2
2.2: Tìm hiểu bài 18phút
2.3: Luyện đọc lại 16phút
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò: 1phút
- Gọi 2 HS đọc bài: Cô giáo lớp em
- GV nhận xét và ghi điểm
- Giáo viên đọctoàn bài nhẹ nhàng, diễn cảm. 
- Một em đọc cả bài
- HS luyện đọc: đọc nối tiếp từng câu 
- HS đọc từ khó: cố lách, gánh xiếc, nghiêm giọng, lấm lem
- GV chia đoạn HS đọc từng đoạn trước lớp, hướng dẫn ngắt nhịp một số câu và đọc mẫu.
- HS đọc giải nghĩa từ khó 
- HS đọc bài theo nhóm. Các nhóm đọc bài trước lớp
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời: 
+ Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
+ Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
+ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?
+ Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
+ Người mẹ hiền trong bài là ai?
- Cho HS đọc phân vai. Cho HS đọc cả bài 
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Tại sao?
- GV nhận xét. 
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Thể dục
Học động tác điều hoà
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được: Bịt mắt bắt dê.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh sân, 
III. Các hoat động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Phần mở đầu 7phút
HĐ2: Phần cơ bản 23phút
* Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung
* Học động tác điều hoà
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
HĐ3: Phần kết thúc 5phút
- GV nhận lớp phổ biến nhiêm vụ y/c bài học 
- Giậm chân tại chỗ vỗi tay theo nhịp và hát
- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối, hông. Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Tập theo đội hình 4 hàng ngang. 
- GV hô nhịp và làm mẫu
- Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập. Hô hết nhịp động tác trước nêu tên động tác sau và tập luôn. Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét
- Cho hs trình diễn
- GV làm mẫu giải thích cách tập , gọi hs làm mãu 
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập
 Gv nêu tên trò chơi, nhắc lai cách chơi
- HS chơi, gv nhận xét .
- Cúi người thả lỏng, lắc thả lỏng
- GV cùng hs hệ thống bài 
- GV nhận xét tiết học.
..
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 6 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trog phạm vi 100, dạng 26 + 5; 36 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
HS làm bài 1, bài 2, bài 3 
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ 4phút
*HĐ2: Bài mới 30phút
2.1: HS thuộc bảng cộng 6
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3: GV vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán lên bảng
Bài 4: Tìm hình tam giác, tứ giác
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò: 1phút
- Gọi 2 hs lên bảng làm các bài sau
- Đọc thuộc lòng các công thức 6 cộng với 1 số
- Đặt tính: 6 + 5; 46 + 5
- Gọi hs nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu hs tự làm bài, HS nối tiếp lên bảng làm bài
- Yêu cầu hs nêu cách tính 
- Nhận xét, ghi điểm
- Gọi hs nêu yêu cầu bài
- GV vẽ bảng bài 2: Muốn tìm tổng ta làm thế nào
- Hs làm bài vào vở, sau đó chữa bài
- Bài toán hỏi gì?
- GV: Hãy đọc cho cô đề toán
- Yêu cầu hs làm bài, sau đó đọc to bài làm của mình lên cho cả lớp theo dõi 
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS nêu yêu cầu của bài
- Hình tam giác có mấy cạnh, Hình tứ giác có mấy cạnh
- HS làm bài. Gọi 1 em lên bảng làm
- GV nhận xét giờ học
Kể chuyện
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ kể lại từng đoạn câu chuyện Người mẹ hiền.
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện. (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ 4phút 
*HĐ2: Bài mới 30phút
2.1: Kể từng đoạn câu chuyện 
2.2: Kể lại toàn bộ câu chuyện phân vai 
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò: 1phút
- Gọi 1 em lên bảng kể lại câu chuyện Người thầy cũ.
- GV nhận xét, ghi điểm
- Chia 3 em 1 nhóm y/c các nhóm kể trong lớp 
- Gọi các nhóm kể trước lớp 
- Yêu cầu HS khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể nhận xét 
- HS còn lúng túng, gv nêu câu hỏi hướng dẫn thêm
- GV là người dẫn chuyện, 1 số hs nhận các vai còn lại
- Cho HS chia 3 em 1 nhóm phân vai kể lại câu chuyện 
- Gọi 1số nhóm kể phân vai trước lớp 
- Nhận xét, ghi điểm 
- 1 em kể lại chuyện.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bình chọn em nhóm cá nhân kể hay 
..
Chính tả:
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT (3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn.
II. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ3: Bài cũ 4phút
*HĐ3: Bài mới bài 30phút
2.1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả 
2.2: HS viết bài 
2.3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Điền vần ao/ au
Bài 2: Điền d/ gi/ r
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò: 1phút
- HS lên bảng viết bảng con: Vui vẻ, tàu thuỷ, đồi núi, luỹ tre, 
- Cả lớp viết bảng con.
- GV viết đoạn chép lên bảng, đọc bài viết 
- 2 em đọc lại 
+ Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
+ Đoạn văn kể về ai? vì sao Nam khóc?
+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn như thế nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Câu đầù tiên có mấy dấu phẩy?
+ Ngoài dấu phẩy trong bài con có các dấu câu nào?
+ Dấu gạch ngang đặt ở đâu? Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
- GV đọc cho HS viết bảng con: Nghiêm giọng, xoa đầu, giảng bài
- HS nhìn bảng chép bài và soát lỗi 
- Chấm bài 
- HS đọc yêu cầu bài
- 1 hs làm bảng bảng lớp, cả lớp làm vào vở
- GV chỉnh sữa lỗi cho hs và cho điểm
- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ trong bài khi đã điền
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài, gv chấm
- Bình chọn bài viết đẹp 
- Nhận xét tiết học. 
Buổi chiều
L. Âm nhạc
GV đặc thù dạy
Mĩ thuật
GV đặc thù dạy
..
Thủ công
GV đặc thù dạy
Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện: bảng cộng
I. Mục tiêu:
- Củng cố các phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Củng cố giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập; vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố kiến thức về bảng cộng 5’
*HĐ2: HS hoàn thành VBT 5’
*HĐ3: Bài tập làm thêm 24’
Bài 1: Đặt tính rồi tính
16+34; 36+28; 
56+36; 16+58
Bài 2: Tính
7+3+8 =..; 8+2-5 =..
9+5+2 =..; 6+9+5 =..
Bài 3: Bao đường cân nặng 48kg, bao gạo cân nặng 37kg. Hỏi cả bao đường và bao gạo cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Bài 4: Nối phép tính với kết quả đúng
*HĐ4: Củng cố, dặn dò 1’
- GV yêu cầu HS đọc lại bảng cộng 
- HS đọc thuộc 
- GV hỏi-HS trả lời
- HS làm một số bài tập
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu
- HS làm bài
- GV yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS nêu kết quả phép tính
- HS đọc đề, tự tóm tắt
- HS giải bài toán
- GV nhận xét chung
- HS suy nghĩ và làm bài
- HS lên bảng nối
- GV nhận xét chung
Luyện Tiếng việt
Đọc-Hiểu: Ước mơ
I. Mục tiêu: 
- Luyện đọc cho HS qua bài: Ước mơ 
- Rèn HS kĩ năng đọc-hiểu
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Luyện đọc(17phút)
Bài 1: Đọc truyện sau: Ước mơ
*HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
*HĐ3: Củng cố, dặn dò
- HS đọc bài: Ước mơ
- HS luyện đọc cá nhân
- HS luyện đọc theo nhóm
- GV yêu cầu học sinh lần lượt đọc bài
- HS suy nghĩ đọc thầm lại bài và làm bài vào vở
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận
a. Đề văn yêu cầu HS làmg gì?
Kể về ước mơ của mình
b. Trước đề văn ấy thái độ của các bạn trong lớp ntn?
Các bạn rất hào hứng
c.Thái độ của Vân thế nào trước đề văn?
Vân ỉu xìu chẳng nói gì
d. Vân ước mơ điều gì?
Mẹ chóng khỏi bệnh
e. Cô giáo nhận xét gì về ước mơ của Vân?
Đó là ước mơ của người con hiếu thảo
g. Câu văn nào theo mẫu: Ai là gì?
Vân là cô bé hiếu thảo
- GV nhận xét chung
Tự học
Luyện đọc: đổi giày
I. Mục tiêu: 
- Cũng cố kĩ năng đọc hiểu, đọc thành tiếng bài: Đổi giày
- Tăng tốc độ đọc, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu.
II. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Luyện đọc trong nhóm (14phút)
*HĐ2: Tìm hiểu bài (7phút)
*HĐ3: Luyện đọc cá nhân (13phút)
*HĐ4: Cũng cố, dặn dò: (1phút) 
- HS đọc nối tiếp câu
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu 2 lượt
- HS luyện đọc theo khổ thơ
- HS đọc cả bài 
- Các em luyện đọc trong nhóm
- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.
- HS đọc thầm trả lời các câu hỏi SGK 
+ Vì xỏ nhầm giày bước đi của cậu bè ntn?
+ Khi thấy đi lại khó khăn cậu b ... bằng 100
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ3: Bài cũ: ( 4’
*HĐ2: Bài mới 30’
2.1: Giới thiệu phép cộng có dạng 83 + 17
2.2: Thực hành
Bài 1: Tính 
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề. Đọc bài toán và phân tích rồi giải
*HĐ3: Củng cố, dặn dò: 1’
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- 2 hs lên bảng làm tính 40 + 20 + 10, 10 + 30 + 40, 50 + 10 + 30, 47 +7 +4
- Nêu: có 83 que tính, thêm 17 que nữa? Hỏi có bao nhiêu que tính?
- HS đọc bài toán và cho biết ?
- Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính?
- HS nêu cách đặt tính? 1 em lên bảng giải HS làm nháp
Ghi bảng: 83
 + 17
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài	
- Cả lớp làm bài, 2 em làm ở bảng
- HS nêu yc của bài 
- HS làm bài gọi 1 số nêu kết quả 
- Gọi hs đọc chữa bài
- GV nhận xét và ghi điểm
- Gọi hs lên bảng giải 
- Nhận xét 
- Gọi 2 tổ lên bảng thi nối nhanh kết quả 2 số có tổng bằng 100
- Nhận xét giờ học
 Tập làm văn
mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
kể ngắn theo câu hỏi
I. Mục tiêu:
 - Biêt nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp tình huống giao tiếp đơn giản (BT1)
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2), viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3)
- GDKNS: Cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ 4’
*HĐ2: Bài mới 30’
2.1: Nói các câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
Bài 1: Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn
Bài 2: Trả lời câu hỏi:
2.2: Viết đoạn văn nói về cô giáo (thầy giáo)
Bài 3: Viết đoạn văn
*HĐ3: Củng cố, dặn dò: 1’
- 2 HS lên đọc thời khoá biểu hôm nay. 
- GV nhận xét, ghi điểm
- Ghi bảng bài tập1 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT, một em đọc các tình huống
- GV nêu tình huống a:khi bạn hoặc khách đến nhà cần mời chào cho thân mật tỏ sự hiếu khách của mình
- HS suy nghĩ nói lời mời, 1 số em nói trước lớp
- Những câu còn lại tiến hành tương tự
- Chia 2 em 1 nhóm thảo luận
- Một số nhóm liền mạch 4 câu hỏi
- HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập 3 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở: Một số em đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học.
.
Chính tả
Bàn tay dịu dàng
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôI; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2; BT (3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ 4’
*HĐ2: Bài mới 30’
2.1: Hướng dẫn viết chính tả
2.2: Viết chính tả 
2.3: Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 1: Tìm nhanh tiếng có vần ao/ au
Bài 2: Điền r/ d/ gi
*HĐ3: Củng cố, dặn dò: 1’
- HS viết bảng con các từ: Xấu hổ, đau chân, trèo cao, con dao
- Nhận xét, ghi điểm .
- GV đọc bài viết, 1 hs đọc lại bài.
- Ai đã làm gì khi thầy kiểm tra bài tập?
- Lúc đó thầy có tháI độ như thế nào?
- Chữ cáI đầu câu viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: Vào lớp, làm bài, thì thào, xoa đầu yêu thương.
- GV đọc cho hs viết bài
- GV đọc lại bài, hs soát lỗi.
- Thu 1 số vở chấm , nhận xét bài viết.
- HS nêu yêu cầu của bài
- Các tổ thi tìm nhanh các từ có vần ao / au
- GV tuyên dương tổ tìm nhanh và đúng
- HS nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn hs làm bài. GV chấm chữa bài
- Tìm từ có vần uôn/ uông
- Nhận xét tiết học.
.
Đạo đức
 Chăm làm việc nhà (t2)
I. Mục tiêu:
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của làm việc ở nhà.
- GDKNS: Kĩ năng đảm nhận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng
II. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ 3’
*HĐ2: Bài mới: 30’
2.1: Liên hệ 
2.2: Đóng vai theo tình huống
2.3: Nhận biết việc để làm
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò: 2’
- Tuần qua em đã làm những việc gì để giúp bố mẹ?
- Chăm làm việc nhà thể hiện điều gì ?
- ở nhà em tham gia những việc gì?
- Kết quả của công việc đó?
- Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự làm?
- Bố mẹ tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của em?
- Sắp tới em mong muốn làm những việc gì nữa?
* GV kết luận: Tìm việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia.
- GV nêu tình huống : 
a) Hoà đang quét nhà bạn rủ đi chơi Hoà sẻ
b) Anh của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất Hoà sẻ 
- Mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống ở bài tập.Thảo luận tìm cách ứng xử
- HS và Gv nhận xét kết luận
HS nêu các việc làm sau: 
- Mẹ đi làm về tay xách túi nặng 
- Nếu em bé muốn uống nước 
- Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan 
- Nếu anh chị quên không làm những việc được giao..,
- HS nghe đưa ra ý kiến của mình, nhận xét.
- 1 em nhắc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
..
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 8
I. Mục tiêu:
- Giáo dục cho hs ý thức xây dựng trường lớp.
- Tạo kỹ năng hoạt động tập thể, ý thức tự quản.
II. Các hoạt động trên lớp:
* HĐ1: Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần 
- Lớp trưởng nhận xét về tình hình của lớp:
+ Học tập:
+ Thể dục - vệ sinh:
+ Nề nếp sinh hoạt sao, 15 phút đầu giờ:
+ ý thức giữ gìn Vở sạch - chữ đẹp:
+ Những biểu hiện về hành vi đạo đức:
* HĐ2: Thảo luận
- GV yêu cầu các tổ thảo luận.
- Đại diện các tổ phát biểu ý kiến, ý kiến cá nhân (nếu có).
* HĐ3: GV tổng kết
- GV chốt lại những ưu, nhược điểm, lý giải những thắc mắc .
- Biểu dơng những cá nhân, tập thể tiêu biểu
- Nhắc nhở những tập thể, cá nhân cha thực hiện tốt.
- GV phổ biến kế hoạch tuần tới
- Lớp trưởng, các tổ trưởng hứa quyết tâm thực hiện.
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện: phép cộng có tổng bằng 100
I. Mục tiêu:
- Củng cố các phép tính cộng có tổng bằng 100
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập; vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: HS hoàn thành VBT 10’
*HĐ3: Bài tập làm thêm
20’
Bài 1: Tính nhẩm
40+60 = 70 + 30 
20+80 = 10+90
Bài 2: Đặt tính rồi tính
88+12 73+27 56+44
Bài 3: Đàn trâu có 45 con, đàn bò có nhiều hơn đàn trâu 15 con. Hỏi đàn bò có bao nhiêu con?
*HĐ4: Củng cố, dặn dò
- HS làm một số bài tập
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu
- HS tự nhẩm
- GV yêu cầu lần lượt đứng dậy trả lời
- HS tự đặt tính
- HS làm vào vở
- GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính
- HS đọc đề, tự tóm tắt
- HS giải bài toán
- GV nhận xét chung
- GV nhận xét chung
Luyện Tiếng việt
Ltlv: kể ngắn theo câu hỏi
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách sắp xếp theo thứ tự của một câu chuyện 
- Củng cố cách kể ngắn một đoạn truyện 
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: HS hoàn thành VBT (10’)
*HĐ2: Bài tập làm thêm (24’)
Bài 1: Điền vào chỗ trống
bảo, nhìn, chộp, rơi
Bài 2: Viết đoạn văn 3-4 nói về ước mơ của em
Gợi ý:
- Lớn lên em thích làm nghề gì
- Trong nhà em có ai làm nghề đó không
- Vì sao em thích nghề đó
*HĐ3: Củng cố, dặn dò (1phút)
- HS làm một số bài tập
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu
- HS đọc câu chuyện: Quạ và Cáo
- HS tự mình điền vào chỗ trống
- GV mời HS đứng dậy nói cách điền của mình
- GV nhận xét và kết luận 
- HS đọc lại bài
- HS đọc gợi ý
- GV hỏi theo gợi ý
- HS trả lời
- Dựa vào những câu trả lời đó hs viết đoạn văn
- HS đọc bài viết của mình
- GV nhận xét- tuyên dương bạn viết tốt
- GV nhận xét chung
Tự chọn
An toàn giao thông: Bài 4
Đi bộ qua đường an toàn
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức : 
ễn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đó học ở lớp 1. HS biết cỏch đi bộ, biết qua đường trờn những đoạn đường cú tỡnh huống khỏc nhau ( Vỉa hố cú nhiều vật cản, khụng cú vỉa hố, đường ngừ,...) 
2.Kĩ năng: 
- Biết quan sỏt phớa trước khi qua đường. Biết chọn nơi qua đường an toàn.
3.Thỏi độ:
- Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tỡm người lớn đề nghị giỳp đỡ khi qua đường. HS cú thúi quen quan sỏt rờn đường đi, chỳ ý khi đi đường . 
II. Lờn lớp:
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 3’
*HĐ2: Bài mới 30’
2.1 Quan sỏt tranh 
Mục tiờu : HS biết được những hành vi đỳng sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trờn đường phố 
2.2 Thực hành theo nhúm 
Mục tiờu : - Giỳp HS cú kĩ năng thực hiện những hành vi đỳng khi đi bộ trờn đường.
HĐ3: Củng cố-Dặn dũ: 2’
-Khi người CSGT đưa hai tay dang ngang nghĩa là gỡ 
-Nhúm biển bỏo cấm cú hỡnh dỏng , đặc điểm ntn?
- Chia lớp thành 5 nhúm . Cỏc nhúm quan sỏt hỡnh vẽ trong sỏch giỏo khoa để thảo luận . Nhận xột cỏc hành vi đỳng / sai trong cỏc bức tranh. 
- Mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày giải thớch lớ do 
- Khi đi bộ trờn đường em cần thực hiện tốt điều gỡ?
* Kết luận: 
- Khi đi bộ trờn đường cỏc em cần phải đi trờn vỉa hố, nơi khụng cú vỉa hố phải đi sỏt lề đường. Đi đỳng đường dành riờng cho người đi bộ Ở ngó tư, ngó năm muốn qua đường phải đi theo đốn tớn hiệu hay chỉ dẫn của CSGT .
-Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm ( 8 nhúm )
-Phỏt cho cứ 2 nhúm thảo luận chung một tỡnh huống
- TH1: Nhà em và Lan nằm trong một con ngừ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế nào để đến trường một cỏch an toàn?
- TH2: Em và mẹ đi chợ về phải đi qua con đường cú nhiều vật cản trờn vỉa hố. Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn?
- TH3: Em và chị đi học về phải đi qua đường khụng cú vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và cũng khụng cú đốn tớn hiệu. Em và chị cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn?
TH4: Em muốn qua đường nhưng quóng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại. Em phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn?
- GV mời lần lượt từng nhúm lờn trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh.
- Giỏo viờn kết luận và viết lờn bảng:
 -Khi đi bộ trờn đường cỏc em cần chỳ ý quan sỏt đường đi. Khụng mói chỳ ý cỏc quầy hàng hay cỏc vật lạ bờn đường chỉ qua đường những nơi cú điều kiện an toàn Cần quan sỏt kĩ xe đi lại khi qua đường, nếu thấy khú khăn cần nhờ người lớn giỳp đỡ. 
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
- Yờu cầu nờu lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài và ỏp dụng và thực tế

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan8.doc