Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 33 năm học 2012

Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 33 năm học 2012

I.Mục tiêu :

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể, lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 16 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 33 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Thứ hai ngày 23 tháng năm 2012
Tập đọc : BÓP NÁT QUẢ CAM 
I.Mục tiêu : 
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể, lời các nhân vật. 
 - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Tiếng chổi tre”, trả lời câu hỏi 1, 2/ 123.
B.Bài mới : 
HĐ1. Luyện đọc : 
a.Đọc từng câu.
 - Hướng dẫn HS đọc các từ khó. 
b. Đọc từng đoạn.
 - Hướng dẫn HS đọc các câu khó.
- Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp đọc chú giải.
c.Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Tiết 2
Câu 1/ 124
Cau 2 / 124 : Trần Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào ?
Câu 3 / 124
Câu 4 / 124
- Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý ?
Câu 5 / 124
HĐ3. Luyện đọc lại 
HĐ4.Củng cố, dặn dò :
- Qua câu chuyện em biết điều gì ? 
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc các từ : Trần Quốc Toản, giả vờ, mượn đường, xâm chiếm, ngang ngược, cưỡi cổ, thuyền rồng, 
- Đọc nối tiếp đoạn. Luyện đọc các câu : 
+ Đợi  trưa /  được gặp /  liều chết / 
Ngã chúi /  xuống bến. // + Quốc Toản 
Vua /  ấm ức / cam quý /  trẻ con / 
việc nước.//
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc. 
-  vô cùng căm giận.
- Để được nói hai tiếng “ xin đánh”
-Đợi gặp vua từ sáng đến trưa; liều chết xô lính gác để vào nơi họp; xăm xăm xuống thuyền.
- Vì cậu biết: xô lính gác, tự ý xông vào nơi vua họp triều đình là trái phép nước phải bị trị tội.
- Vì vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước.
- Quốc Toản đang ấm ức vì bị vua xem như trẻ con lại căm giận giặc nên nghiến răng, hai tay bóp chặt, quả cam vì vậy vô tình bị bóp nát.
- HS các tổ phân vai thi đọc lại câu chuyện.
-Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước./ Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo vho nước, cho dân./ Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. 
 ******************************
Luyện đọc – viết: LUYỆN TẬP : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
Mục tiêu:
 - Luyện tập đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
 - Luyện đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: HỌC TẬP 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
I.Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu và học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Giáo dục HS thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. Có ý thức phấn đấu là con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, cháu ngoan Bác Hồ. 
- Kiểm tra về An toàn GT
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giúp HS hiểu về 5điều Bác Hồ dạy, những biểu hiện của mỗi điều.
VD: *Học tập tốt: Biết thực hiện tốt các yêu cầu về học tập như: Đi học đúng giờ , học thuộc bài, làm bài đầy đủ, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Đạt kết quả học tập mỗi ngày một tốt hơn.
 *Vệ sinh sạch sẽ: Giữ gìn vệ sinh thân thể tốt, biết giữ vệ sinh môi trường, nơi công cộng; biết cách đề phòng một số bệnh thông thường như đau răng, cảm nắng, cảm lạnh, 
HĐ2: Thi đọc thuộc lòng 5điều Bác Hồ dạy.
HĐ3 : Tổ chức trình bày các bài thơ, bài hát, câu chuyện về Bác.
HĐ4 : Ôn về an toàn giao thông và kiểm tra 
- Khi lên xe máy, xe đạp em thường trèo lên phía bên nào ?
-Khi ngồi trên xe máy, em thường ngồi phía trước hay phía sau người điều khiển xe ? Vì sao?
- Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy, xe đạp, em cần chú ý điều gì ?
- Khi đi xe máy vì sao cần phải đội mũ bảo hiểm ?
- Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng ?
- Khi đi xe máy, quần áo giày dép phải như 
Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 
I.Mục tiêu: 
 - Biết đọc viết, các số có ba chữ số.
 - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
 - Biết so sánh các số có ba chữ số.
 - Nhận biết số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số.
II Đồ dùng dạy học : Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Bài 1,2 / 167
B.Bài mới : 
- Bài 1/ 168 : (dòng 1, 2, 3) Cho HS tự làm bài vào vở.Gọi 2 HS lên bảng làm bài ( 1 HS đọc số, 1 HS viết số ) 
 - Yêu cầu HS tìm số tròn chục, số tròn trăm, các số có ba chữ số giống nhau.
Bài 2 / 168 (a, b)
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số.
- Gọi 3HS lên bảng làm bài. Các HS khác làm bài vào vở.
Bài 3 / 168 (nếu còn thời gian)
Em hiểu thế nào là số tròn trăm ?
-Cho HS dùng bút chì viết số tròn trăm vào chỗ chấm, 1 HS lên bảng làm bài. 
Bài 4 /168 
- Cho HS làm bài trên bảng con. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Sau đó yêu cầu HS cách so sánh. 
Bài 5 /168
- Cho HS thực hiện trên bảng con.
a/ Viết số bé nhất có ba chữ số.
b/ Viết số lớn nhất có ba chữ số. 
c/ Viết số liền sau của 999.
HĐ2.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nêu yêu cầu bài tập. 2 HS lên bảng : 2 HS lên bảng đọc số - viết số. Lớp làm bài vào vở
- Số tròn chục :350, 900; số tròn trăm : 900; số có ba chữ số giống nhau : 555.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Đặc điểm của các dãy số :
+ a/ Đếm thêm 1; + b/ Đếm thêm 2; + c/Đếm thêm 10. 3 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Số tròn trăm là những số tận cùng có hai chữ số 0.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con. 2 HS lên bảng làm bài rồi nêu các so sánh hai số có ba chữ số.
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- HS viết số trên bảng con. 
a/ 100.
b/ 999. 
c/ 1000.
Tập viết : CHỮ HOA V ( Kiểu 2)
I.Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa V- kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ; chữ và câu ứng dụng : Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ V hoa Đặt trong khung chữ; viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Cho cả lớp viết chữ Q hoa trên bảng con. 1HS nhắc lại cụm từ ứng dụng.
B.Bài mới : 
HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa. 
1.Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ V.
 - Cách viết :+ Nét : viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y. 
 + Nét 2 : Từ điểm DB của nét 1viết tiếp nét cong phải, DB ở ĐK6. 
 + Nét 3 : Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một đường cong dưới nhỏ, cắt nét 2 tạo thành một vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở ĐK6.
 - GV vừa viết lên bảng vừa hướng dẫn cách viết.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con. 
HĐ2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. 
1.Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng “Việt Nam thân yêu”. 
 - Nghĩa : Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta.
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
3. Hướng dẫn HS viết chữ “Việt”. 
HĐ3. Hướng dẫn HS viết vào vở TV.
HĐ4. Chấm , chữa bài. 
HĐ5. Củng cố, dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Nhắc HS hoàn thành phần luyện viết trong VTV.
- HS thực hiện yêu cầu.
-Cấu tạo :Chữ V hoa cỡ vừa cao 5 li gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 1 nét móc 2 đầu ( trái- phải ), 1 nét cong phải và 1 nét cong dưới nhỏ.
- HS luyện viết chữ V hoa trên bảng con.
- Đọc cụm từ ứng dụng : Việt Nam thân yêu.
- HS nhận xét về độ cao các chữ cái, cách nối nét giữa các chữ cái. 
- HS luyện viết chữ “Việt “trên bảng con.
- HS viết vào VTV.
 Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tiếp theo)
I.Mục tiêu : 
 - Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
 - Phân tích các số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. 
 - Sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học : Viết trước lên bảng nội dung các bài tập 1, 2. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : Bài 1,4/ 168. 
B.Bài mới : 
Bài 1/169
- Gọi 2 HS lên bảng, các HS khác làm bài trong sgk (dùng bút chì nối số với cách đọc).
Bài 2/ 169
-Viết số 842 lên bảng, hỏi : Số 842 Gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? Hãy viết số này thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị. 
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 
Bài 3 / 169 
-Yêu cầu HS so sánh các số rồi viết theo thứ tự : 
a/ Từ lớn đến bé. 
b/ Từ bé đến lớn.
Bài 4 /169 (nếu còn thời gian)
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm, 3HS lên bảng làm bài.
HĐ2. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau“Ôn tập về phép cộng, phép trừ.”
2HS thực hiện yêu cầu.
- Nêu yêu cầu bài tập.
-2HS lên bảng, các hS dùng bút chì nối số với cách đọc.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Số 842 gồm trăm, 4 chục, 2 đơn vị. 
842 = 800 + 40 + 2.
- 2HS lên bảng, các HS khác làm bài trên bảng con.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- So sánh các số, viết số theo thứ tự :
a/ Từ lớn đến bé : 297, 285, 279, 257.
b/ Từ bé đến lớn : 257, 279, 285, 297.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu đặc điểm các dãy số : a/ Dãy số đếm thêm 2; b/ Dãy số đếm thêm 2; c/ Dãy số đếm thêm 10. 
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. 
Chính tả : BÓP NÁT QUẢ CAM 
I.Mục tiêu
 - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày dúng đoạn tóm tắt truyện “Bóp nát quả cam”.
 - Làm được BT(2) a / b 
II. Đồ dùng dạy học : Chép sẵn nội dung các bài tập lên bảng. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- GV đọc : lặng ngắt, Việt Nam, chích chòe, chít khăn, ríu rít, rả rích.
B. Bài mới : 
HĐ1. Hướng dẫn nghe – viết 
1.Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc bài viết.
H: Những từ nào trong bài chính tả viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
- Hướng dẫn HS luyện viết chữ khó trên bảng con.
2.GV đọc cho HS viết
3. Chấm, chữa bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2/ 127
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác viết vào vở bài tập.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS sửa chữa các lỗi đã sai.
-2 HS lên bảng, lớp viết trên bảng con.
- Vài HS đọc lại bài viết.
- Chữ “Thấy”viết hoa vì là chữ đầu câu. “Vua” đầu câu và thể hiện ý tôn trọng, “Quốc Toản” viết hoa vì là tên riêng của người.
- HS luyện viết trên bảng con :âm mưu, Quốc Toản, ấm ức, xiết chặt, 
- HS viết bài. 
- HS dùng bút chì chấm, chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trong VBT. 2 HS lên bảng làm bài.
a/ Đông sao thì nắng, vắn ...  Bài mới : 
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 / 129
- Cho HS trao đổi theo cặp nói về nghề của những người được vẽ trong tranh.
Bài 2/ 129
-Chia lớp thành 6 nhóm , cho các nhóm thi tìm từ chỉ nghề nghiệp.
Bài 3/ 129 
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Các HS khác làm bài vào VBT.
Bài 4/ 129 
- Chia bảng thành 3 cột, Cho HS 3 tổ thi tiếp sức : mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau, viết câu mình đặt lên bảng, rồi chuyển phấn cho bạn. 
- Yêu cầu HS đọc lại các câu văn đã viết được.
HĐ2. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tập đặt câu với một số từ
chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo cặp rồi nối tiếp nhau nói về nghề của người trong tranh. VD 1.công nhân, 2.công an. 3. nông dân, 4. bác sĩ, 5. lái xe, 
6. người bán hàng.
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- HS các nhóm thi tìm các từ chỉ nghề nghiệp.VD: thợ nề, thợ mộc, đầu bếp, kĩ sư, y tá, nghệ sĩ, bộ đội , giáo viên, kĩ sư , kiến trúc sư, diễn viên, đạo diễn phim, 
- HS lên bảng, các HS khác làm VBT.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Các từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài. VD: 
+ Bạn Nam rất thông minh.
+ Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng.
+ Trước nguy hiểm, anh ấy đã tỏ ra là một người gan dạ. 
+ Hương là một học sinh rất cần cù.
+ Các chiến sĩ đã hi sinh rất anh dũng. 
+Lớp chúng em rất đoàn kết.
- Học sinh đọc lại các câu văn đã viết được.
Chính tả : LƯỢM
I.Mục tiêu :
 - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo thể 4 chữ.
 - Làm đượcBT (2) a / b hoặc BT (3) a / b.
II. Đồ dùng dạy học : Chép sẵn nội dung bài tập lên bảng. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :- GV đọc :lao xao, làm sao, xòe cánh, chúm chím, hiền dịu. 
B. Bài mới 
HĐ1. Hướng dẫn nghe - viết
1. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
 + Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ?
 + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Hướng dẫn HS viết các từ khó. 
2. GV đọc cho HS viết vào vở.
3. Chấm, chữa bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2/ 131
- Cho cả lớp làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài. 
Bài 3/ 131
- Tổ chức cho 2 đội HS thi tìm nhanh các tiếng : + a/Chỉ khác nhau ở s / x. 
+ b/ Chỉ khác nhau ở âm i hay iê.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại vài lần cho đúng những từ còn mắc lỗi trong bài chính tả.
- 2HS viết lên bảng, cả lớp viết lên bảng con
theo lời đọc của GV.
- 2HS đọc lại bài. 
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ.
- Nên viết từ ô thứ ba tính từ lề trang vở. 
- HS luyện viết chữ khó trên bảng con : loắt choắt, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô, thoăn thoắt, 
- HS viết bài vào vở.
- Dùng bút chì chấm bài, chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT, 2HS lên bảng làm bài
a/ (sen, xen) : hoa sen, xen kẽ
 (sưa, xưa) : ngày xưa, say sưa 
 (sử, xử) : cư xử, lịch sử
b/ (kín, kiến) : con kiến, kín mít
 (chín, chiến) : cơm chín, chiến đấu 
 (tim, tiêm) : kim tiêm, trái tim
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- HS thi tìm tiếng theo yêu cầu
a/ nước sôi / đĩa xôi - sa xuống / xa xôi
cây si / xi đánh giày - cây sung / xung phong
ngôi sao / xao xác - sinh sống / xinh đẹp
sào phơi áo / xào rau - dòng sông / xông lên
b/ nàng tiên / lòng tin - tín nhiệm / tiến bộ
 lúa chiêm / chú chim - gỗ liêm / câu lim
 trái tim / thuốc tiêm - vin cành / viên gạch
xin việc / xiên chả - nhịn ăn / tín nhiệm 
 Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Toán : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.Mục tiêu : 
- Thuộc bảng nhân và ảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. 
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết tìm số bị chia, tích. 
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Bài 2, 3 / 171 
B. Bài mới : 
HĐ1.Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/ 172( a )
- Yêu cầu một số HS đọc các bảng nhân, bảng chia đã học. 
- Cho HS tự làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả. 
Bài 2/ 172 ( dòng1 )
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện biểu thức trong bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
Bài 3/ 172
- Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết mỗi nhóm có mấy bút chì màu phải làm thế nào ?
Bài 4/ 172(về nhà)
- Hình nào đã được khoanh 1/3 số hình tròn ? Vì sao em biết ?
- Hình b đã được khoanh vào một phần mấy số hình tròn ? 
Bài 5 /172 
- Cho HS làm bài trên bảng con, 2 HS lên bảng. 
- Gọi vài HS nêu cách tìm số bị chia, thừa số chưa biết.
HĐ2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại các bảng nhân, bảng chia đã học.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- Nêu yêu cầu bài tập. 
- Một số HS đọc thuộc lòng bảng nhân, bảng chia.
- HS tự nhẩm rồi nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tính giá trị biểu thức theo thứ tự từ trái qua phải.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- Đọc đề bài.
- Học sinh lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh. 
- Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh ?
- Muốn tìm số học sinh của lớp 2A phải thực hiện phép nhân.
- Nêu yêu cầu bài tập.- Hình a đã được khoanh vào 1/3 số hình tròn, vì hình a có 12 hình tròn đã khoanh 4 hình tròn.
- Hình b đã được khoanh 1/4 số hình tròn.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con. 
- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số chưa biết.
Tập làm văn : ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
I.Mục tiêu :
 - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) 
 - Viết được một đoạn văn ngắn kể lại một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập 1 SGK, VBT. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Bài 2, 3 / 123 
B. Bài mới 
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1 /132
- Yêu cầu HS cả lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm lời bạn gái đến thăm và lời bạn gái bị đau chân. 
- Cho 2 cặp HS thực hành đối đáp trước lớp .
Bài 2/ 132
- Cho các cặp HS thực hành đóng vai nói lời an ủi và đáp lời phù hợp với 3 tình huống đã cho.
Bài 3/ 132
GV giải thích yêu cầu của bài tập : Em có thể kể việc em chăm sóc mẹ khi mẹ bị ốm; việc cho bạn đi chung áo mưa hoặc việc làm tốt nào đó thực sự em đã làm (đỡ bạn bị ngã,
chăm sóc em bé, giúp đõ người già yếu, tàn tật, ). Em chỉ cần viết 3, 4 câu.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS thực hành nói lời an ủi và đáp lời an ủi trong giao tiếp.
- 2HS thực hiện yêu cầu. 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh.
- 2 cặp HS thực hành đối đáp trước lớp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hành đóng vai : nói – đáp lời an ủi theo 3 tình huống :
a/ Dạ, em cảm ơn cô. / Em nhất định sẽ cố gắng ạ. / Lần sau em sẽ cố gắng đạt điểm tốt cô ạ! 
b/ Cảm ơn bạn. / Mình hi vọng nó sẽ trở về. / Cảm ơn bạn đã an ủi mình. /  
c/ Cháu cảm ơn bà. / Cháu cũng hi vọng ngày mai nó sẽ về / Nếu nó về thì cháu sẽ mừng lắm, bà ạ !
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- Vài HS nói về việc làm tốt mình hoặc bạn mình đã làm.
- Lớp làm bài vào vở. VD : Mấy hôm nay mẹ bị sốt cao. Ba đi mời bác sĩ đến khám bệnh cho mẹ. Còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc, đắp khăn ấm lên trán mẹ, khi mẹ bị sốt. Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, hôm nay mẹ đã đỡ.
 *************************************
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
 Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ về chỉ nghề nghiệp.
- Luyện tập nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Luyện tập đặt câu ngắn với từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
*Dành cho HS giỏi :
-Đặt 5 câu trong câu có từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
Luyện Toán: KĨ THUẬT CÁ NHÂN VỀ PHÉP CÔNG, PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100; KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000. GIẢI TOÁN CÓ PHÉP CÔNG, PHÉP TRỪ
Mục tiêu:
- Luyện tập làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Luyện làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Luyện giải bài toán về nhiều hơn.
- Luyện giải bài toán về ít hơn.
* Dành cho HS giỏi: 
 Tìm Y:
 a/ Y x 9 - 3 = 42 b/ Y : 7 + 3 = 6
 ********************************
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
 - Tổng kết,đánh giá các hoạt động trong tuần 33.
 - Củng cố xây dựng nề nếp lớp.
 - Kế hoạch tuần 34.
II.Nội dung sinh hoạt:
1.Ổn định.
2.GV nhận xét các hoạt động trong tuần 33.
 Đa số HS đi học chuyên cần, đúng giờ.
 Tác phong HS đến lớp gọn gàng, sạch sẽ.
 Việc xếp hàng ra vào lớp,thể dục tương đối nhanh, trật tự.
 Thực hiện tương đối tốt việc vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
3.Kế hoạch:
 - Tham gia xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” : Thực hiện các trò chơi dân gian, giữ vệ sinh trường lớp, quan hệ đối xử tốt với bạn, 
 - Ôn luyện các bài hát múa tập thể theo kế hoạch.
 - Thực hiện trò chơi dân gian.
 - Ôn tập thi học sinh giỏi.
 ****************************
 LỊCH BÁO GIẢNG
HỌC KÌ II	 Từ ngày: 23 /4/2012
TUẦN: 33	Đến ngày:27/4/2012
 Cách ngôn: Bà con xa không bằng láng giềng gần.
Thứ
Buổi
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
23/4
Sáng
C. cờ
T. đọc
Tập đọc
Toán
1
2
3
4
chào cờ
Bóp nát quả cam
Bóp nát quả cam
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
chiều
Luyện TV
NGLL
ATGT
TN-XH
1
2
3
4
Ôn tập các bài TĐ
Học tập 5 điều Bác Hồ dạy 
Kiểm tra
Mặt Trời và các vì sao
Ba
24/4
Chiều
Toán
Kể chuyện
Chính tả
1
2
3
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000(TT)
Bóp nát quả cam
Bóp nát quả cam
Tư
25/4
Sáng
T. Đọc
Toán
Tập viết
TC
1
2
3
4
Lượm
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
Chữ hoa V (kiểu 2)
Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích 
Năm
26/4
Sáng
Toán
LT&câu
Chính tả
1
2
3
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (TT)
Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
Lượm
Sáu
27/4
Sáng
Toán 
Tập LV
Đ Đ
1
2
3
Ôn tập về phép nhân và phép chia
Đáp lời an ủi-Kể chuyện được chứng kiến
Dành cho địa phương
Chiều
Luyện TV
Luyện toán
HĐTT
1
2
3
Ôn các bài TLV và LT-Ctrong tuần
Tiết 33
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 hien.doc