Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 31 năm 2012

Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 31 năm 2012

I.MỤC TIÊU:

- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích

- HS biết yu quý v lm những việc ph hợp với khả năng để bảo vệ các con vật nuôi ở nhà và ở trường và nơi công cộng.

* HSKG: Biết nhắc nhở bạn b cng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích.

* KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật cĩ ích.

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 31 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 31
Thứ 
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
09/4/2012
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích ( t2)
Tập đọc2
Chiếc rễ đa tròn 
Toán
Luyện tập
Thứ ba
10/4/2012
Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
Toán
Phép trừ (không nhơ)ù trong phạm vi 1000
Chính tả
Việt Nam có Bác
Tự nhiên xã hội
Mặt trời.
Thể dục
Chuyền cầu. TC: Ném bĩng trúng đích
Thứ tư
11/4/2012
Âm nhạc 
GV dạy chuyên 
Tập đọc
Cây và hoa bên lăng Bác
Toán
Luyện tập
Thủ công
Làm con bướm(t1)
Thứ năm
12/4/2012
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy
Toán
Luyện tập chung
Tập viết
Chữ N (kiểu 2)
ATGT
Ngồi trên xe đạp, xe máy an tồn.
Thể dục
Chuyền cầu. TC: Ném bĩng trúng đích
Thứ sáu
13/4/2012
Chính tả
Cây và hoa bên lăng Bác
Toán
Tiền Việt Nam
Tập làm văn
Đáp lời khen ngợi – Tả ngắn về Bác Hồ
Mĩ thuật
GV dạy chuyên
***************************************************
Thứ hai ngày 09 tháng 4 năm 2012
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích 
- HS biết yêu quý và làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ các con vật nuơi ở nhà và ở trường và nơi cơng cộng.
* HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích.
* KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Em đã làm gì để bảo vệ loài vật có ích?
-Nêu những việc không nên làm đối với những vật có ích?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
*HĐ 1: Thảo luận nhóm
Bài 3: Yêu cầu HS đọc.
-Yêu cầu HS thảo luận theo bàn
-Cho HS nêu ý kiến.
*KL: Nêu khuyên ngăn các bạn nếu các bạn không ngăn thi mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
*HĐ 2: Trò chơi đóng vai.
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu:
-Chia nhóm nêu yêu cầu nhận vai và đóng.
*KL: Nên khuyên ngăn các bạn không trèo cây phá tổ chim
*HĐ 3: Làm việc cá nhân.
Bài 5: Cho HS tự làm bài tập.
-Em đã làm được những việc gì để bảo vệ loài chim?
-Nhận xét tuyên dương hs.
-Mọi vật đều có ích cần phải bảo vệ.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-2HS đọc.
-Thảo luận.
-Làm vào vở bài tập.
-Khuyên ngăn các bạn.
-Mách người lớn.
-2HS đọc.
-Thực hiện.
-2-3Nhóm lên đóng vai.
-Nhận xét.
-Thực hiện.
-Nêu ý kiến.
-Nhận xét.
-Vài HS nêu.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN. 
I.Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Bác hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,). 
*HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi Hs đọc bài: Cháu nhớ Bác Hồ.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
*HĐ 1: HD luyện đọc
-Đọc mẫu.
-HD cách đọc một số câu văn dài.
-Chia nhóm nêu yêu cầu đọc trong nhóm.
*HĐ 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu đọc thầm
-Yêu cầu đọc câu hỏi SGK và thảo luận trả lời câu hỏi.
Nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
*KL: Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người mọi vật.
*HĐ 3: Luyện đọc lại.
-Yêu cầu đọc đoạn 1-3.
-Nhận xét.
-Đọc 2 Yêu cầu đọc theo vai.
-Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
-Qua bài cho em hiểu điều gì?
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-3,4HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc câu
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc các câu văn.
-Đọc đoạn.
-Nêu nghĩa của từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét.
-Đọc thầm CN
-Đọc.
-Thảo luận theo cặp.
-HS nêu câu hỏi và trả lời.
C1: Cuộc chiếc rễ lại cho nó mọc.
C2: HD cách trồng rễ đa.
C3: Chiếc rễ đa trở thành cây đa có vòng tròn lá tròn.
C4: Trẻ em thích chui qua chui lại.
C5: Nhiều Hs nhắc lại ý kiến.
-6, 8 HS thi đọc.
-Hình thành nhóm và luyện đọc.
2-3HS lên đọc.
2-3HS đọc cả bài.
-Nhận xét.
-Nhiều HS nêu.
-Thựchiện theo yêu cầu.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng (khơng nhớ)các số trong phạm vi 1000,cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
*BT cần làm: bài1, bài 2( cột 1,3), bài 4, bài 5.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Thu chấm vở HS.
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1-Yêu cầu đặt tính và tính.
Bài 2:-Phát phiếu.
Bài 3:Giảm tải
Bài 4: HS nêu yêu cầu BT
-Giải vào vở.
Bài 5: HS nêu yêu cầu BT
-Giải vào vở.
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
-Nhận xét – chấm vở HS
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Làm bảng con.
362 + 427; 602 + 205
-Nêu cách đặt tính và cách cộng.
-Nêu:
-Làm bảng con.
225
634
859
+
362
425
787
+
683
204
887
+
-Thực hiện.
-Nêu cách cộng.
-Quan sát.
-8Con voi.
-2con.
-1/4 con voi (vì 8 : 2 =4 con)
Tự đặt câu hỏi vài tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
-Tự đọc.
-Tính tổng độ dài các cạnh.
-Cho Hs làm vào vở.
 Chu vi hình tam giác
 300 + 200 + 400 = 900 (cm)
 Đáp số: 900 cm
***********************************************************
Thø ba ngµy 10 th¸ng 4 n¨m 2012
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I.Mục tiêu:
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của bộ câu chuyện (BT1, BT2) 
*HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện .
- Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, cĩ thể kể nối tiếp lời bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng
-Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
*HĐ 1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự diễn biến của chuyện
-Yêu cầu HS quan sát tranh.
*HĐ2:Kể từng đoạn câu chuyện
-Gọi HS khá kể lại từng đoạn.
-Nhận xét – ghi điểm
*HĐ 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS có trình độ như nhau lên thi kể.
-Nhận xét –ghi điểm.
-Qua câu chuyện nói lên tình cảm gì của bác đối với thiếu niên?
Em cần có tình cảm như thế nào đối với Bác?
-Nhận xét đánh giá.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-3HS nối tiếp kể.
-Quan sát.
-Nêu nội dung của từng tranh.
T1: Bác hướng dẫn chú cần vệ trồng chiếc rễ đa.
T2: Các bạn thiếu niên vui chơi.
T3: Bác chỉ chiếc rễ đa con 
-Thảo luận theo cặp đôi cách sắp xếp 3 – 1 – 2
-3HS khá kể.
-Cho HS tập kể trong nhóm
-Cử đại diện các nhóm thi kể từng đoạn.
-Bác rất yêu quý thiếu niên.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:PHÉP TRỪ(KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I.Mục tiêu. 
- Biết cách làm tính trừ (khơng nhớ)các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số trịn trăm.
- Giải bài tốn về ít hơn.
*BT cần làm: bài 1( cột 1,2), bài 2( phép tính đầu và phép tính cuối), bài 3, bài 4.
II Đồ dùng dạy học:38 Bộ thực hành toán 2
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Cho HS làm bảng con
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1:Trừ các số có 3 chữ số
-Nêu 635-214
-635-214 bằng bao nhiêu?
-HD HS cách trừ cột dọc
-Muốn trừ 2 số có 3 chữ số ta trừ thế nào?
*HĐ 2: Thực hành
Bài 1:Yêu cầu HS làm bảng con
Bài 2: HS nêu yêu cầu BT
Yêu cầu HS làm bảng con
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: HS nêu yêu cầu BT
Yêu cầu HS làm vào vở
Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Cho HS nhẩm theo cặp
Bài 5:(HS khá giỏi)Gọi HS đọc bài
-Giải vào vở
-Nhận xét đánh giá
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
- 384+201; 350+205
-Nêu cách cộng
-Thực hiện
-Còn lại 4 trăm 2 chục, 1 đơn vị
-421
-Nêu cách trừ
-Nêu
-Thực hiện
-Nêu cách trừ
-Nêu cách đặt tính
-Làm bảng con
-
548
312
236
-
-
732
201
531
-
-
529
222
370
-
-
395
23
372
-
-Thực hiện
-Nêu kết quả
-2 HS đọc
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài
-Giải vào vở
-Nhắc lại cách trừ 2 số
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. VIỆT NAM CÓ BÁC.
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát:“Việt Nam cĩ Bác"
- Làm được BT(2)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. Đọc: Chói chang, trập trùng, chân thật, học trò.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới :Giới thiệu bài.
*HĐ 1: HD nghe viết.
-Đọc bài chính tả.
-Bài thơ nói lên điều gì?
-Tìm các tên riêng viết trong bài?
-Đọc lại bài.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm vở HS.
*HĐ 2: Luyện tập.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Em có nhận xét gì về nhà Bác ở?
Bài 3: Chọn Hs đọc bài a.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Viết bảng 
-Nghe.
-2-4 HS đọc –Đọc đồng thanh
-Ca ngợi Bác Hồ là người tiêu biểu cho dân tộc việt nam
-Nêu: Bác, Việt Nam, Trường Sơn.
-Phân tích và viết bảng con.
-Tự tìm thêm một số từ viết vào bảng con.
-Nghe.
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc.
-Nêu miệng.
-Đọc lại bài.
Đơn sơ, giản dị.
-Đọc ... 
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ – DẤU CHẤM, DÂÙU PHẨY.
I. Mục tiêu:
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn(BT1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2) .
- Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy, vào đoạn văn cĩ chỗ trống(BT3) .
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra.
Yêu cầu HS.
Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1: Gọi HS nêu Y/C BT
-Giải nghĩa từ: Đạm bạc, tính khiết.
Bài 2: Gọi HS nêu Y/C BT
Bài 3: Gọi HS nêu Y/C BT
-Chấm vở HS nhận xét.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, tìm thêm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ, chuẩn bị bài sau.
-Tìm từ ngữ nói về tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ và Bác Hồ đối với thiếu nhi.
-Đặt câu.
-2,3HS đọc
-Đọc thầm
-Đọc từ cần điền.
-Làm bài vào vở bài tập.
-3,4HS đọc bài.
-Đọc.
-Tìm từ ca ngợi Bác Hồ.
-Thảo luận theo bàn.
-Nối tiếp nhau nêu: Tài ba, lỗi lạc, hiền từ, nhân ái.
-2-3HS đọc.
-Làm việc cá nhân.
-3-4HS đọc nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
- Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số cĩ đến ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn trăm.
*BT cần làm: bài1(phép tính 1,3,4), bài 2(phép tính 1,2,3), bài 3 (cột 1,2), bài 4(cột 1,2).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
Cho Hs làm bảng con.
Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới :Giới thiệu 
Bài 1, 2 Cho HS làm bảng con.
Bài 3: Cho HS nhẩm theo cặp.
Bài 4: Cho HS làm vào vở.
Bài 5: Giảm tải
-Thu chấm vở của HS.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-357 + 421 867 – 423
263 + 315 754 – 343
-Nêu cách đặt và tính.
-Thực hiện.
-Nhắc lại cách cộng trừ.
-Thực hiện.
-Vài HS nêu kết quả
-Thực hiện.
-
351
216
567
+
-
427
142
569
+
-
876
231
645
-
-
999
542
457
-
-Nêu cách cộng trừ.
-Nhận xét.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: CHỮ HOA N (kiểu 2)
I.Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa N kiểu 2(1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Người(1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ) "Người ta là hoa đất" (3 lần) 
* HS khá giỏi: Viết đúng, đủ các dịng (tập viết ở lớp) trên trang vở Tập viết 2.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Chấm vở HS
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới : Đưa mẫu chữ N kiểu 2
*HĐ1:HD viết chữ hoa
-Chữ N được viết giống chữ M như thế nào?
-HD cách viết
-Nhận xét đánh giá
*HĐ2:HD viết câu ứng dụng
-Giới thiệu: Người là hoa của đất
-Ca ngợi con người là đáng quý nhất, là tinh hoa của đất
-HD cách viết nối nét
-Nhận xét đánh gia
*HĐ 3: Tập viết
-Nhắc HS viết bàiù
-Theo dõi bao quát lớp 
-Chấm vở HS
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Viết bảng con M, chữ N
-Quan sát phân tích
-Nêu
-Theo dõi quan sát
-Viết bảng con 2-3 lần
-Theo dõi
-Viết bảng con 2-3 lần
-Viết vào vở
?&@
An toàn giao thông
Bài : NGỒI AN TỒN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
IMục tiêu. 
-Thế nào là an toàn trên xe?
-Lên xe ở bên phải, ngồi ngay ngắn phía sau người lái.
-Ngồi trên xe không bỏ 2 tay, nghiêng ngả đứng trên yên.
-Đi và ngồi sau xe máy nên đội mũ bảo hiểm, đi dày dép có quai.
II. Chuẩn bị:	
-Tranh ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
Kể tên các phương tiện giao thông đương f bộ mà em biết?
-Eâm thực hiện an toàn thếa nào?
-Nhận xét đánh giá việc thực hiện an toàn của HS trong tháng qua
2.Bài mới : Giới thiệu bài
-Cho HS quan sát tranh về SGK
-Khi đi trên xe đạp xe máy bố mẹ thường cho em ngồi như thế nào?
-Khi được bố mẹ đưa đi học, đi chơi em cần chú ý lên xe thế nào?
-Cho nhiều HS nhắc lại
-GV chuẩn bị 1 xe đạp và HD cách lên xe và ngồi xe làm sao cho an toàn
-Nhận xét đánh giá
-Em đã thực hiện ngồi trên xe an toàn nthế nào?
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhắc HS thực hiện an toàn tốt khi ngồi trên xe
2,3 HS nêu
-Nêu
-Quan sát
-4HS nêu
-Lên xe bên trái
-Ngồi bám chắc không vung vẫy tay chân
-Đội mũ an toàn
-Thực hiện
-N. xét việc lên xuống xe của HS
-Nhiều HS nêu
THỂ DỤC
Bài: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI : NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
I.Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc
-Đi theo vòng tròn hít thở sâu
-Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
1)Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
-Thực hiện
-Nhắc lại cách chuyền cầu
2)Trò chơi ném bóng trúng đích
-Nhắc lại cách chơi
C.Phần kết thúc.
-Đi đều và hát
-1 Số động tác thả lỏng
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh
-Nhận xét giờ học
-Nhắc về nhà ôn chuyền cầu
**********************************************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC.
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi.
* Làm được BT(2)a/b, BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
Yêu cầu HS tự tìm từ viết bằng tr/ch vào bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới :Giới thiệu bài.
*HĐ 1: HD nghe viết.
-Đọc bài.
-Nội dung bài chính tả.
-Yêu cầu HS tìm từ viết hoa tên riêng.
-Đọc lại bài.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại bài.
-Chấm vở HS.
*HĐ 2: Luyện tập.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
-Tổ chức cho HS thi đố viết nhanh kết quả ra bảng.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Thực hiện.
-Đọc từ.
-Nghe.
-2-3HS đọc.
-Tả vẻ đẹp của các loài hoa ở khắp mọi miền đất nước.
-Viết bảng con: sơn La, nam bộ, 
-Viết: lăng, khoẻ khoắn, vứơn lên,
-Nghe.
-Viết bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc đề bài.
-Thảo luận theo bàn.
-Thực hiện: dầu – dấu, rụng
+cỏ, gõ, chổi.
-Đọc lại từ.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu. 
- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng.
*BT cần làm: 1, 2, 4.
II. Chuẩn bị.
-Các loại tiền giấy 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Chấm vở HS
-Nhận xét
2.Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1:Giới thiệu các loại tiền VN -Đưa ra 1 số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng
-Tiền xu:200 đồng, 500 đồng
*HĐ2:Thực hành
Bài 1: cho HS quan sát SGK
và thảo luận
-200 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng?
-500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng?
-1000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng
Bài 2: Yêu cầu thảo luận theo cặp
Bài 3:(Giảm tải)
Bài 4: Cho HS làm bảng con
-Tiền dùng để làm gì?
-Khi sử dụng tiền cần lưu ý điều gì?
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Quan sát nhận biết
-Nhận xét và nêu màu sắc, giá trị
-Thực hiện
-HS đọc yêu cầu và nêu kết quả
-2 tờ
-5 tờ
 10 tờ
-Làm việc cá nhân nêu kết quả
a)600 đồng b)700 đồng
c)800 đồng d)1000 đồng
-Thực hiện
-Nêu miệng
-A: 500 đồng B:600 đồng
 C: 700 đồng D 800 đồng
-Chú lợn d nhiều tiền nhất
-Thực hiện
100 đồng+400 đồng=500 đồng
-900 đồng- 200 dồng= 700 đồng
-Mua bán
-Tiết kiệm
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:ĐÁP LỜI KHEN NGỢI – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I.Mục đích - yêu cầu.
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1);quan sát ảnh Bác Hồ trả lời các câu hỏi về ảnh Bác(BT2)
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ(BT3)
II.Đồ dùng dạy – học.
-Aûnh Bác Hồ
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
Gọi HS kể câu chuyện: qua suối
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới :Giới thiệu bài
Bài 1:-Bài tập yêu cầu gì:?
-Em dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen em sẽ nói lại như thế nào?
-Khi nói đáp lời khen ngợi em cần nói với thái độ như thế nào?
-Yêu cầu HS thảo luận tập đóng vai các tình huống b, c,d
-Nhận xét chung
-Cho HS quan sát ảnhBác Hồ
-Aûnh Bác được treo ở đâu?
-Trông bác như thế nào?
-Về râu, tóc, vầng trán, đôi mắt?
-Em cần hứa với bác điều gì?
Bài 3-Chia lớp thành các nhóm
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-3-4 HS kể
-Nhận xét 
-2-3 HS đọc đề
-Nói lời đáp của em khi được khen
-Nhiều HS nói
-2 HS lên đóng vai
-Vui vẻ phấn khởi
-3,4 cặp lên đóng vai từng tình huống
-Nhận xét
-Quan sát
-3-4 HS đọc câu hỏi
-Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
-Trên tường, bảng,
-Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ, vầng trán Bác rộng mênh mông,đôi mắt Bác sáng, hiền hậu
-Nhiều HS nêu
-Tập nói trong nhóm
-8-10 HS nói trước lớp
-Nhận xét lời kể của bạn
-Làm vào vở
-Vài HS đọc bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc