Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 27 năm 2012

Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 27 năm 2012

I. Mục tiêu :

 1.Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào ? ( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( một trong 3 tình huống ở BT4)

 II. Đồ dùng dạy học :

 - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

 - Viết sẵn các câu ở bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 17 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc : ÔN TẬP (Tiết1)
I. Mục tiêu :
 1.Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào ? ( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( một trong 3 tình huống ở BT4)
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
 - Viết sẵn các câu ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Kiểm tra tập đọc
- GV đặt câu hỏi về đoạn bài HS vừa đọc.
GV ghi điểm.
HĐ2. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Khi nào”
*Lời giải đúng : Câu a/ mùa hè; Câu b/ khi hè về.
HĐ3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
HĐ4. Nói lời đáp của em.
- Cho HS thực hành đối đáp theo nhóm đôi.
+ Tình huống a.
+ Tình huống b. 
+ Tình huống c.
HĐ5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, tiếp tục ôn các bài tập đọc đầu 
HKII.
-Từng HS lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài đọc) . 
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã định, trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS lên bảng, các HS khác làm vào VBT :
gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào”.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2HS lên bảng, lớp làm vào VBT :
c/ Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?/ Dòng sông ... dát vàng khi nào ?
b/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? / Khi nào ve nhở nhơ ca hát ?
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp
+ a/ Có gì đâu. / Không có chi. / Chuyện nhỏ ấy mà. / Bạn bè phải giúp nhau mà.
+ b/ Dạ, không có chi. / Dạ, thưa ông, có gì đâu ạ. Ông đi ạ.
+c/ Thưa bác, không có chi !/ Dạ, cháu rất thích trông em bé mà.
Tập đọc: ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 1Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1. 
 2.nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2).
 3.Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3).
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (từ tuần 19 đến tuàn 26).
 - Trang phục cho trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động Của HS
HĐ1. Kiểm tra tập đọc : Thực hiện như tíêt 1.
HĐ2. Trò chơi mở rộng vốn từ.
- GV mời 4HS mang tên 4 mùa đứng trước lớp.
HĐ3. Ngắt đoạn trích thành 5 câu
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS tiếp tục luyện đọc
- HS bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HS thực hành trò chơi :
- 4HS đội mũ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu,Đông.
- 12HS đội mũ từ tháng 1đến tháng 12.
- 4HS đội mũ tên các loài hoa mai, đào, cúc, mận, phượng.
- 4HS mang chữ ấm áp, nóng bức, mát mẻ, giá lạnh.
- Số HS đội mũ và mang chữ tự tìm đến mùa thích hợp.
- Từng mùa tự giới thiệu.
- Đọc yêu cầu và đoạn trích.
1HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT.
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu
Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
Toán : SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.Mục tiêu : Giúp HS biết : 
 - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
 - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II.Các họat động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Bài 2,3/131
B. Bài mới
HĐ1. Phép nhân có thừa số 1.
Nêu phép nhân và yêu cầu HS chuyển thành phép cộng tương ứng.
1 x 2 = 1+1 = 2 
1 x 3 = 1+1+1+1 = 3 
1 x 4 = 1+1+1+1+1 = 4 
H : Em có nhận xét gì về kết quả về kết quả của phép nhân 1 với một số ?
- Gọi 3HS lên bảng thực hiện các phép tính :
 2 x 1; 3 x 1; 4 x 1
- Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với số 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ?
HĐ2. Giới thiệu phép chia cho 1.
- Tiến hành tương tự như HĐ1.
HĐ3. Thực hành.
Bài1/132
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi vài HS đọc bài làm của mình.
Bài 2/ 132
- Gọi 3 HS lên bảng, cho các HS khác làm vào vở.
Bài 3/132(nếu cong thời gian)
HĐ4. Củng cố, dặn dò. 
-Yêu cầu HS nêu lại các kết luận trong bài.
- Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng làm bài.
- Số1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó
- HS làm bài : 
 2 x 1 = 2; 3 x 1 = 3; 4 x 1 = 4.
- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài. 2HS cùng bàn đổi vở kiểm ta kết quả.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 3HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hiện từ trái qua phải.
- 2HS lên bảng, lớp làm vào bảng con
 ******************************
Luyện Toán: LUYỆN TẬP: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
Mục tiêu: 
 - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bừng chính số đó; số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
- Luện tập lập bảng nhân 1.
- Thực hành các bài tập có liên quan đến bảng nhân 1.
 Tập viết : ÔN TẬP (Tiết 3)
I.Mục tiêu :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với “Ở đâu ?” (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4). 
II.Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Viết sẵn nội dung bài tập 2.
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Kiểm tra tập đọc.
HĐ2.Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?
- Cho HS làm bài VBT, gọi 1HS lên bảng làm bài.Yêu cầu HS gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?
HĐ3.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
HĐ4. Nói lời đáp của em.
H : Cần đáp lời xin lỗi trong mỗi trường hợp trên với thái độ như thế nào ?
- Mời 1 cặp HS thực hành đối đáp mẫu
-Yêu cầu HS thực hành theo đôi.
HĐ5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hành nói, đáp lời xin lỗi trong giao tiếp hằng ngày.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc, chuẩn bị, đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS lên bảng, các HS khác làm trong VBT :
a/Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
b/Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trong VBT, 2 HS lên bảng làm bài.a/ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? / Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?
 b/ Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm ? / Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ?
- Đọc yêu cầu bài tập
- ... lịch sự nhẹ nhàng, không chê trách nặng.
- 1 cặp HS đối đáp mẫu.
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp trong các tình huống a, b, c.
a/ Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay. / Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé !
b/ Thôi không sao đâu chị ạ ! / Bây giờ chị hiểu em là được.
c/ Dạ, không có chi. / Dạ, không sao đâu bác ạ. 
 Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: HS biết:
- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
-Biết không có phép chia cho cho 0.
II. Các hoạt động dạy-học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra:
 1 x 2 = 1 x 3 = 4 x 1 =
 2 : 1 = 3 : 1 = 4 : 1 =
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0
- Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu HS chuyển thành phép cộng tương ứng.
- Vậy 0 x 2 = 0
- Tiến hành tương tự với 0 x 3
- Từ 0 x 2 = 0 ; 0 x 3 = 0 yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện 2 x 0 ; 3 x 0
H: Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó vơí 0, kết quả phép nhân có gì đặc biệt ?
HĐ2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0.
- Nêu phép nhân 0 x 2 = 0
- Yêu cầu HS lập phép chia tương ứng có số bị chia là 0.
- Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có 0 : 2 = 0
- Tiến hành tương tự với 0 x 5 = 0 để rút ra phép tính 0 : 5 = 0.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
HĐ3. Luyện tập:
Bài 1,2/133
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1HS đọc bài làm của mình.
Bài 3/133
- Gọi 2HS lên bảng, các HS khác làm trên bảng con.
Bài 4/133(nếu còn thời gian)
- Tiến hành tương tự bài 3.
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các kết luận trong bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc 
- 3HS lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con.
- 0 x 2 = 0 + 0 = 0
- 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 3 = 0
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- HS nhắc lại kết luận.
- 2 x 0 = 0 ; 3 x 0 = 0
-Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- 0 : 2 = 0
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con. 2HS lên bảng.
- 0 x 5 = 0 3 x 0 = 0
- 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0
- HS đọc yêu cầu bài tập. Nêu thứ tự thực hiện biểu thức.
- 2HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 5 : 5 x 1 = 1 x 1 = 1
- 0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0 0 : 4 x 1 = 0 x 1 = 0
 Chính tả : ÔN TẬP ( Tiết 4 )
I.Mục tiêu :
 - Mức độ và kĩ năng đọc như ở Tiết 1 . 
 - Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2) .
 - Viết được một đoạn văn ngắn (3, 4 câu về loài chim hoặc gia cầm).
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 - Giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1.Kiểm tra tập đọc
Thực hiện như tiết 1
HĐ2.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc.
- GV nêu : các loài gia cầm (gà, vịt, ngang, ngỗng) cũng được xếp vào họ hàng nhà chim
- Chia lớp thành 6nhóm.
-Yêu cầu các nhóm chọn một loài chim hay gia cầm. Thảo luận về đặc điểm con vật.VD : * Con vịt
Lông trắng, đen, đốm (khi lớn); vàng óng (khi nhỏ), mỏ vàng, chân có màng, đi lạch bà lạch bạch, cho thịt, trứng.
HĐ3.Viết đoạn văn ngắn khoảng 3,4 câu về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngang, ngỗng).
- Gọi một số học sinh đọc bài viết.
HĐ4.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS tiếp tục ôn tập.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm chọn một loài chim hay gia cầm thảo luận về đặc điểm con vật đã chọn (Nhóm trưởng nêu câu hỏi, các thành viên trả lời, thư kí nhóm viết đặc điểm của con vật vào giấy khổ to rồi trình bày trước lớp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2HS khá làm miệng.
- HS làm bài vào VBT. 
Luyện đọc – viết: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 2 và tiết 3)
Mục tiêu: 
- Ôn luyện một số từ ngữ về bốn mùa. 
- Luyện tập đặt dấu chầm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. 
- Thực hành đặt và trả lời câu hỏi với Ở đâu ? Thực hành đáp lời xin lỗi trong tình huống gia tiếp cụ thể.
 Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Tập đọc : ÔN TẬP (Tiết 5)
I.Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về ... i vào vở.
Bài 2(cột 2).
- GV hướng dẫn cách nhẩm của bài mẫu:
 H : 20 còn gọi là mấy chục ?
- Để thực hiện 20 x 4 ta có thể tính là :
 2 chục x 4 = 8 chục, 8 chục là 80.
 Vậy 20 x 4 = 80
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần a của bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
Bài 3/135.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân và số bị chia trong phép chia.
 Bài 4/135 SGK (nếu còn thời gian)
- Yêu cầu HS đọc đề, tự tóm tắt và trình bày bài giải.
Bài 5/135 SGK (về nhà).
- Yêu cầu HS tự làm bài.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và dặn HS ôn lại cách tìm thừa số, số bị chia, ôn lại các bảng nhân và bảng chia đã học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 20 còn gọi là 2 chục.
- Làm bài và theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
+Tìm thừa số: lấy tích chia cho thừa số kia.
+Tìm số bị chia: Lấy thương nhân với số chia.
- HS làm bài.
+ 4 tổ: 24 tờ báo 
+ 1 tổ: ...? tờ báo
- Mỗi tổ nhận được số tờ báo là:
 24 : 4 = 6 ( tờ báo )
 Đáp số: 6 tờ báo.
- HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP ( Tiết 7 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? (BT2, BT3)
- Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ởBT 4).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng ; VBT.
III. Các hoạt động dạy-học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Kiểm tra tập đọc ( học thuộc lòng )
HĐ2. Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ?
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT.
HĐ3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào VBT.
HĐ4. Nói lời đáp của em.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đáp các tình huống a, b, c.
HĐ5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà chuẩn bị tiết 9/80.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.Tìm bộ phận trả lừi câu hỏi.
a/ vì khát b/ vì mưa to.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đặt câu hỏi.
a/ Vì sao bông cúc héo lả đi ?/ Bông cúc héo lả đi vì sao ?
b/ Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ?/
 Đến mùa đông, ve không có gì ăn vì sao ?
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hành đối đáp các tình huống:
a. Thay mặt lớp em xin cảm ơn thầy/ Cảm ơn thầy, lớp em rất vui khi buổi liên hoan có thầy đến dự.
b. Chúng em rất cảm ơn cô/ Ôi thích quá ! Chúng em xin cảm ơn cô.
c. Con rất cảm ơn mẹ./ Ôi thích quá, con sẽ được đi chơi cùng mẹ.Con cảm ơn mẹ.
Chính tả : ÔN TẬP (Tiết 8)
I.Mục tiêu :
 - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở Tiết 1).
 - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
 - Bút dạ + 2 tờ giấy kẻ ô chữ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Kiểm tra học thuộc lòng.
HĐ2. Trò chơi ô chữ
* Hướng dẫn :
+ Dựa theo lời gợi ý, đoán từ đó là từ gì.
+ Ghi từ đoán được vào các ô trống theo hàng ngang.
+ Sau khi đủ các từ, nêu từ mới xuất hiện ở cột dọc.
- H : Sông Tiền ở miền nào của đất nước ?
- Bổ sung :Sông Tiền ở miền Tây Nam Bộ là một trong hai nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam.
HĐ2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS làm thử bài Luyện tập.
Số HS còn lại bốc thăm đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HS làm bài :
Dòng 1 : SƠN TINH
 2 : ĐÔNG
 3 : BƯU ĐIỆN
 4 : TRUNG THU
 5 : THƯ VIỆN
 6 : VỊT
 7 : HIỀN
 8 SÔNG HƯƠNG
- Từ mới : SÔNG TIỀN
- Miền Nam
Giáo dục Ngoài giờ lên lớp: GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM 
I Mục tiêu: 
- Kết hợp giữ giáo dục quyền trẻ em và giáo dục bổn phận HS, trách nhiệm của HS đối với gia đình, nhà trường và xã hội 
-ATGT: Một số điều kiện đảm bảo an toàn khi ngồi trên xeđạp, xe máy
II.Chuẩn bị : Một số nội dung về quyền trẻ em
IIICác hoạt động dạy học
1.Ổn định: 
2.Nội dung Quyền trẻ em
 Gv nêu một số nội dung quyề trẻ em và bổn phận của trẻ em 
- + Quyền học tập, quyền được bảo vệ sức khỏe, quyền được xây dựng thời gian biểu cá nhân. 
 + Bổn phận các em phải học tập và sinh hoạt đúng giờ. 
 + Quyền được sửa lỗi dể phát triển tốt.
 + Các em có bổn phận nhận và sửa lỗi.
 + Quyền được tham gia sắp xếp chỗ học, chỗ chơi ở nhà và ở trường. 
 +Bổn phận các em là phải gọn gàng và ngăn nắp.
 + Quyền được học tập
 + Bổn phận của các em là phải chăm chỉ học tập.
 HS nhắc lại nội dung và bổn phận của mình qua từng nội dung.
3. Sinh hoạt Sao nhi đồng.
4. An toàn giao thông :
H : Khi đi bộ trên đường em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn cho tính mạng ?
- Không đi bộ dưới lòng đường ?
- Không chạy trên hoặc bám theo xe máy xe ôtô đang đi.
-Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy ta phải làm gì ?
-Phải ngồi đúng tư thế, ôm chặt vào người lái
 GV nhận xét chung tiết học.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp HS :
 -Thuộc bảng nhân bảng chia đã học.
 - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính(trong đó có một dấu nhân hoặc chia;nhân, chia trong bảng tính đã học).
 - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 3/135.
B. Bài mới:
HĐ1. Hướng Bài 1dẫn luyện tập:
 Bài 1/136( Cột 1, 2, 3 câu a; cột 1, 2 câu b).
- Gọi 2HS lên bảng, các HS khác làm bài vào vở.
Bài 2/136 
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu cách tính các biểu thức, cách nhân có thừa số là 1, phép chia có số bị chia là 0.
Bài 3/136 (câu b)
- Yêu cầu HS đọc đề, tự tóm tắt rồi trình bày bài giải.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập lại các bảng nhân chia đã học, ôn tập về cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, sau đó đọc bài làm của mình.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách thực hiện.
- 2HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở.
a/ 3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 20 = 0
3 x 10 – 14 = 30 – 14 0 x 4 + 6 = 0 + 6
 = 16 = 6
- 2HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm vào vở.
a/ 4 nhóm : 12 học sinh
 1 nhóm : ...học sinh ?
 Mỗi nhóm có số học sinh là :
 12 : 4 = 3 ( học sinh )
 Đáp số : 3 học sinh.
Tập làm văn : ÔN TẬP (Tiết 9)
 KIỂM TRA ( ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU )
I. Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản. 
 - Ôn tập về câu hỏi Như thế nào?
II. Cách tiến hành : 
 1. GV nêu yêu cầu tiết học. 
 2. Yêu cầu HS mở sgk và đọc thầm văn bản “Cá rô lội nước”.
 3. Yêu cầu HS mở VBT và làm bài cá nhân.
 4. Thu, chấm bài.
 5.Chữa bài, nhận xét về kết quả làm bài của HS.
 Dành cho HS giỏi : Viết một đoạn văn ngắn về một con vật mà em thích.
 ****************************
Luyện Toán: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH NHÂN CÓ SỐ 1, 0; PHÉP CHIA CHO SỐ 0, PHÉP CHIA CHO SỐ 1; BIỂU THỨC CÓ HAI PHÉP TÍNH NHÂN VÀ CHIA.
Mục tiêu:
- Luyện tập các phép tính nhân số 0, 1 ; phép chia có số bị chia là 0.
- Ôn luyện các bảng nhân, chia đã học. 
- Luyện tính giá trị biểu thức số có dấu hai phép tính. 
- Dành cho HS giỏi : Tìm X :
 X : 5 = 12 - 8 ; X : 2 = 18 - 14
 *****************************
Luyện Tiếng Việt: ÔN TẬP ( Tiết 10 )
 KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN )
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKII.
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 45 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lõi chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi)
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về một con vật yêu thích..
II. Cách tiến hành:
1. Nêu nội dung và yêu cầu tiết học.
2. Đọc bài Con Vện- Vài HS đọc lại bài thơ.
3. Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ.
4. Đọc bài thong thả cho HS viết.
5. Đọc bài cho HS soát lại.
6. Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào VBT.
Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4,5 câu ) về một con vật mà em thích.
7. Chấm bài và nhận xét bài làm của HS. 
 Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- Tổng kết,đánh giá các hoạt động trong tuần 26.
- Củng cố xây dựng nề nếp lớp.
- Kế hoạch tuần 27
II.Nội dung sinh hoạt:
1.Ổn định.
2.GV nhận xét các hoạt động trong tuần 26.
Đa số HS đi học chuyên cần, đúng giờ.
Tác phong HS đến lớp gọn gàng, sạch sẽ.
Việc xếp hàng ra vào lớp,thể dục tương đối nhanh, trật tự.
Thực hiện tương đối tốt việc vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
3.Kế hoạch:
- Duy trì tốt các nề nếp lớp sau thời gian nghỉ Tết.
- Tham gia xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” : Thực hiện các trò chơi dân gian, giữ vệ sinh trường lớp, quan hệ đối xử tốt với bạn, 
- Nộp nhanh các khoản tiền.
- Ôn luyện các bài hát múa tập thể theo kế hoạch.
- Thực hiện trò chơi dân gian.
 - Tham gia kể chuyện Đạo đức Bác Hồ
 -Đầu tư kể chuyện đạo đức
 - Học theo kế hoạch kết hợp ôn tập kiểm tra GKII. 
 *************************
 LỊCH BÁO GIẢNG
HỌC KÌ II	 Từ ngày: 12 /3/2012
TUẦN: 27	Đến ngày:16/3/2012
 Cách ngôn: Trọng thầy mới được làm thầy.
Thứ
Buổi
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
12/3
Sáng
C. cờ
T. đọc
Tập đọc
Toán
1
2
3
4
chào cờ
Ôn tập (T1)
Ôn tập (T2)
Số 1 trong phép nhân và phép chia
chiều
Luyện TV
NGLL
ATGT
TN-XH
1
2
3
Ôn tập các bài TĐ thêm
Giáo dục quyền trẻ em
Một số điều kiện đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy
Loài vật sống ở đâu ?
Ba
13/3
Chiều
Toán
Kể chuyện
Chính tả
1
2
3
Số 0 trong phép nhân và phép chia
Ôn tập (T3)
Ôn tập (T4)
Tư
14/3
Sáng
T. Đọc
Toán
Tập viết
TC 
1
2
3
4
Ôn tập (T5)
Luyện tập 
Ôn tập (T6)
Làm đồng hồ đeo tay
Năm
15/3
Sáng
Toán
LT&câu
Chính tả
1
2
3
Luyện tập chung
Ôn tập (T7)
Ôn tập (T8)
Sáu
16/3
Sáng
Toán 
Tập LV
Đ Đ
1
2
3
Luyện tập chung
Ôn tập (T9, 10)
Lịch sự khi đến nhà người khác
Chiều
Luyện TV
Luyện toán
HĐTT
1
2
3
Ôn các bài TLV và LT-Ctrong tuần
Tiết 27
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27hien.doc