Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 20, 21 năm 2011

Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 20, 21 năm 2011

I/ Mục tiêu: - Biết ngắt,nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Đọc đúng: hoành hành, sinh sống, vững chãi, nổi giận, ngạo nghễ, giận dữ.

- Ý nghĩa: Con người chiến thắngThần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên bằng sự dũng cảm và lòng quyết tâm nhưng con người luôn làm bạn với thiên nhiên.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi các cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 29 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 20, 21 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Thứ 2 Soạn: 16 / 1/2011
 Giảng: 18/1 /2011
Tập đọc: ông mạnh thắng thần gió. 
I/ Mục tiêu: - Biết ngắt,nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Đọc đúng: hoành hành, sinh sống, vững chãi, nổi giận, ngạo nghễ, giận dữ.
- ý nghĩa: Con người chiến thắngThần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên bằng sự dũng cảm và lòng quyết tâm nhưng con người luôn làm bạn với thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lưu ý cần thiết
1. Kiểm tra bài cũ:
 2 Dạy học bài mới:
 HĐ 1: Luyện đọc :
- Đọc mẫu:
- Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài.
- Luyện đọc đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm.
Tiết 2:
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
HĐ3: Luyện đọc toàn bài: 
- HS đọc theo vai.
3. Củng cố, dặn dò:
* Kiểm tra đọc thuộc lòng bài thơ Thư trung thu và trả lời một số câu hỏi nắm ND bài đọc.
* Dùng tranh SGK giới thiệu bài đọc. 
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp câu 1 lần. 
- GV phát hiện từ HS đọc sai, HS phát hiện từ khó đọc và
 hướng dẫn cho HS luyện phát âm đúng: hoành hành, sinh sống nổi giận, ngạo nghễ và các từ HS có thể đọc sai trong giờ Tập đọc.
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS tìm cách đọc ngắt nghỉ câu dài, cao giọng cuối các câu hỏi. 
- HS đọc nối tiếp đoạn. GV nghe để chỉnh sửa và hướng dẫn HS nắm nghĩa của các từ: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, lồm cồm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. 
- Gọi 1 nhóm đọc, lớp nhận xét xem nhóm nào đọc tốt nhất.
* Yêu cầu HS đọc đoạn từng đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu ND qua mỗi đoạn theo SGK, kết hợp giảng một số hình ảnh: Thần gió cười ngạo nghễ, Bổ sung câu hỏi:
 ? Các em có nhận xét gì về sức mạnh của Thần gió?
? Thần Gió cười ngạo nghễ thể hiện thái độ gì? 
 ? Hành động kết bạn với Thần Gió của ông mạnh cho thấy ông Mạnh là người như thế nào?
- Tổ chức cho HS thành các nhóm 3 HS luyện đọc theo vai.
- Gọi các nhóm đọc. Lớp nhận xét. GV tuyên dương những nhóm đọc bài tốt.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
? Câu chuyện này cho em thấy điều gì? 
- GV rút ý nghĩa câu chuyện . 
- Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị cho bài học sau.
Toán : Bảng nhân 3.
I/ Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3, nhớ được bảng nhân3.
- Luyện kĩ năng vận dụng bảng nhân 3 để giải một số bài toán có lời văn.
- Biết đếm thêm 3.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 -Trực quan 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 hình tròn.
- Viết sẵn BT 3 vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung - Thời gian
Những lưu ý cần thiết
1/ Bài cũ: (5 phút)
2/Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS hình thành và học thuộc bảng nhân 3. (12 phút)
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: ( 6 phút)
Bài 2: (6 phút)
Bài 3: (4 phút)
3/ Củng cố, dặn dò:
(2phút)
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: 
 2cm x 8 = 2kg x 6 =
 2cm x 5 = 2kg x 3 =
- GV nhận xét chữa cách làm.
Giới thiệu bài mới.
- Dùng trực quan hình thành bảng nhân 3 và hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng nhân 3.
-Thi đọc thuộc bảng nhân 3.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài .
- Gọi HS lần nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Lớp nhận xét và củng cố lại bảng nhân 3.
BT 2: HS đọc bài toán.
? Một nhóm có mấy học sinh?
 ? Có tất cả mấy nhóm?
Để biết có bao nhiêu học sinh ta phải làm phép tính gì?
- HS giải vào vở. GV chấm, chữa bài.
(Lưu ý cho HS cách viết phép tính là: 3 x 10
Bài 3: GV treo bảng phụ ghi sẵn ND BT 3. HS đọc yêu cầu BT.
? Bài này yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm.
? Các số liền sau mỗi số trong bài này hơn số liền trước đó mấy đơn vị?
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.
 [[
 bồi dưỡng tiếng việt
I/ Mục tiêu:- Củng cố từ chỉ đặc điểm.
 - Luyện kĩ năng thể hiện lời chào và tự giới thiệu về mình phù hợp với hoàn cảnh. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung- Thời gian
Hoạt động dạy học chủ yếu
1.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
Bài 3: Ghi lại những từ chỉ đặc điểm trong câu văn dưới đây: Cũng trên mảnh vườn ,sao lời cây ớt cay, lời cây sung chát, lời cây cam ngọt, lời cây móng rồng thơm như mít chín, lời cây chanh chua.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- GV bước vào lớp: Cô chào các em. HS đáp lời chào.
GV nhận xét cách đáp lời chào và hướng dẫn luyện tập
* Giới thiệu ND bài học.
Bài 1: Em sẽ đáp lại lời chào như thế nào?
a.Có một cô giáo mới về vào dạy lớp em, cô giới thiệu: Cô là cô Thu, từ nay cô sẽ dạy lớp các em.
b.Em là Hà, Em sang nhà chị (anh) chơi đây.
- Chia nhóm đôi , HS tự đối đáp với nhau.
- Gọi HS các nhóm thực hành nói với nhau. GV lưu ý cách đáp lời và giới thiệu thể hiện lịch sự, vui vẻ.
BT 2: Viết lời đáp của em vào vở.
- Chào em.
- ............
- Em cho chị hỏi, đây có phải là đường đến trường Tiểu học Kim Đồng không?
- ................
- Cô cảm ơn em, cô sẽ đến trường của các em đây.
* HS làm vào vở. Gọi 1 em lên bảng viết bài. Lớp nhận xét, sửa cách xưng hô và giới thiệu cho phù hợp.
4. Viết một đoạn văn ngắn( 4- 6 câu) nói về mùa xuân.
- GV chấm vở chữa lỗi cho HS chốt kiến thức bài học.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
 Thứ 3 Soạn: 16/1/2011
 Giảng: 19 /1/2011
Toán : luyện tập
I/ Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 3.
 - Biết giải bài toán có có một phép nhân.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn BT 1, 2 vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung 
Những lưu ý cần thiết
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: ( 6 phút)
Bài 2: (6 phút)
Bài 3: (8 phút)
Bài 4: (6 phút)
Bài 5: (6 phút)
3/Củng cố, dặn dò: (2phút)
- Kiểm tra bảng nhân 3 
- GV nhận xét, ghi điểm.
*GV hướng dẫn HS ôn tập qua các bài tập sau:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. 
-HS thi tính nhẩm nhanh kết quả và. GV chốt lại và củng cố bảng nhân 3.
BT 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con. Gọi 3 em lên bảng làm.
- GV chốt lại kiến thức qua bài tập.
Bài 3: HS đọc bài toán. Lớp theo dõi và phân tích bài toán.
- Lớp giải vào vở. Gọi 1 em lên bảng trình bày. GV chấm bài và chữa bài của HS.
Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3.
Bài 5: HS nêu yêu cầu bài.
? Hướng dẫn HS tìm ra dãy số cách đều 3, cách đều 2 trong bài a,b. 
- HS làm VBT. 
- GV chốt lại nội dung ôn tập.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
 [[
 Kể chuyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
I/ Mục tiêu:- Biết xếp lại các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Luyện kĩ năng kể chuyện với sự phối hợp lời kể, nét mặt và điệu bộ thích hợp và tính mạnh dạn trong kể chuyện. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/Bài cũ: 
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn sắp xếp tranh theo nội dung câu chuyện.
 HĐ 2: Kể từng đoạn câu chuyện.
HĐ3: Hướng dẫn đặt tên khác cho chuyện. 
3/ Củng cố, dặn dò: 
- 1HS lên bảng kể lại câu chuyện Bốn mùa và trả lời câu hỏi nắm ND chuyện.
- GV nhận xét - ghi điểm.
- Giới thiệu chuyện kể: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
* GV treo tranh ,hướng dẫn HS quan sát từng tranh xem nội dung của mỗi tranh nói gì? sau đó xếp thành nội dung của câu chuyện.
* Gọi 2-3 em kể lại từng đoạn toàn bộ câu chuyện. Lớp nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt.
- Chia nhóm 3 em kể theo 3 vai: người dẫn chuyện, Thần Gió, ông mạnh.
*Gợi ý cho HS có thể đặt các tên khác cho câu chuyện như: Ông Mạnh và Thần Gió; Bạn hay thù; Thần Gió và ngôi nhà nhỏ...
 - Nhận xét tiết học, khuyến khích HS nêu được nhiều tên bài hay, phù hợp.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài học sau.
 Chính tả: (Nghe-viết): Gió. 
I/ Mục tiêu: --Nghe viết chính xác bài viết.
 - Viết đúng các từ : Gió, xa, thích, khe khẽ, trèo. Viết hoa các chữ cái đầu dòng thơ.
- Làm đúng các BT 2a,3b.
 - Trình bày vở đẹp, chữ viết cẩn thận. 
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn BT chính tả.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung - Thời gian
Những lưu ý cần thiết
1. Bài cũ:
1/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Ghi nhớ ND đoạn cần viết:
b/ Hướng dẫn cách trình bày và viết từ khó: 
c/ Viết chính tả:
d/ Soát lỗi: 
g/ Chấm bài: 
HĐ3 : Hướng dẫn làm BT chính tả vào VBT :
3/ Củng cố, dặn dò: 
- 4HS lên bảng viết: quả na, lặng lẽ, khúc gỗ, cửa sổ. Lớp viết bảng con.
- Giới thiệu bài chính tả. 
GV đọc bài viết 1 lần. HS theo dõi ở sách.
- 1 HS đọc lại đoạn cần viết. Lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn nắm nội dung đoạn cần viết.
- Hướng dẫn viết hoa chữ cái đầu dòng thơ và một số từ khó. 
- HS nghe GV đọc bài để HS viết bài chính tả.
- Thu vở chấm 5 em - Nhận xét bài viết vào vở.
Bài tập2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm bài tập 2b vào VBT.
- HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm. Củng cố một số từ có dùng vần iêt, iêc.
Bài tập3b: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS làm BT 3b.
- HS làm vào bảng con. 
- GV chữa bài, chốt lại kiến thức cơ bản của BT.
- Tổng kết giờ học. Nhắc HS viết lại các lỗi sai vào vở ở nhà - Dặn HS luyện tập ở nhà
 [ơ
 Ôn luyện toán: Ôn tiết 1( Tuần 20 )
I/ Mục tiêu:- Củng cố bảng nhân 3.
- Biết giải toán có một phép tính nhan.
- HS vận dụng thành thạo.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Ôn luyện bảng nhân 3.
* Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở:
Bài 1: củng cố bảng nhân 3.
Bài 2:Luyện bảng con.
Bài 3:Giải toán: 
 Mỗi nhóm : 3HS
 4 nhóm :....HS?
Bài 4: Thi điền số nhanh. Đếm thêm 2, 3.
* Củng cố: Nhận xét, tuyên dương.
- Luyện miệng.
- Thi tính nhẩm đúng, nhanh.
- Gọi 2 em lên bảng.
- Chôt kiến thức.
+ HS làm vở, sau đó chữa.
- Nêu rõ cách làm.
+ Làm vở sau đó chữa.
- 1 em chữa trên bảng.
- GV chốt lại kiến thức trong tâm.
 	 Thứ 4: Soạn: 17/ 1 / 2011
 Giảng: 20 /1 / 2011
Toán : Bảng nhân 4.
I/ Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 4, nhớ được bảng nhân4.
- Luyện kĩ năng vận dụng bảng nhân 4 để giải một số bài toán có lời văn.
- Biết đếm thêm 4.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Trực quan 10 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
 - Viết sẵn BT 3 vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung - Thời gian
Những lưu ý cần ... có thói quen viết chữ đẹp
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Những hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra : 
2. Bài mới
HĐ1:HD nghe, viết
HĐ2: Luyện tập
3. Dặn dò: 
-Yêu cầu HS viết bảng con: luỹ tre, chích choè, trâu, chim trĩ
- Nhận xét chung
* Giới thiệu bài
+ GV đọc cả bài chính tả, HS đọc thầm.
+ Bài sân chim tả cái gì?
+ Tìm trong bài từ viết bằng tr/s
- Phân tích và viết bảng con xiết, thuyền, trắng xoá,sát sông,
- Đọc cho HS viết bài
- Chấm 10 - 12 bài.
Bài 2: gọi HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài a vào vở
b) Thảo luận nhóm
- Nối tiếp nhau cho ý kiến
Bài 3a: Chia tổ cho HS tự tìm từ và tự đặt câu 
- Nhận xét đánh giá và nhắc nhở HS.
Tập làm văn: Đáp lời cảm ơn. tả ngắn về các loài chim.
I/ Mục tiêu:- Biết cách đáp lời cảm ơn phù hợp. Sử dụng từ miêu tả để viết được đoạn văn ngắn miêu tả về một số loài chim. 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy học bài mới:
Hướng dẫn làm BT
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
3/ Củng cố, dặn dò: 
- 2 - 3 HS đọc bài tả ngắn về mùa hè.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu ND bài học.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh và đóng vai theo nội dung tranh.
- HS thực hành theo nhóm đôi
- Gọi 3 cặp HS thực hành. Lưu ý: Có thể các em không cần nói lời đáp như ở SGK.
BT 2: HS đọc yêu cầu BT.
- HS thực hành theo nhóm đôi
- Gọi 5 cặp HS thực hành. GV chữa một số cách đáp lời cảm ơn cho phù hợp.
 Bài 3:HS đọc yêu cầu BT và đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS bám sát đoạn văn để trả lời câu hỏi chính xác.
- GV chốt lại cách tả con chim về hình dáng và tả hoạt động của nó.
- Gợi ý cho HS viết được đoạn văn tả loài chim em yêu thích.
- HS làm vào vở. GV theo dõi. Gọi HS đọc bài, lớp nhận xét. GV chữa một số lỗi cho HS.
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương một số em học tốt.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp.
I/ Mục tiêu:- Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua, chỉ ra những mặt mạnh, mặt còn tồn tại để phát huy và khắc phục.
- Kế hoạch của tuần tới.
II/ Lên lớp:
1. Ôn lại một số bài hát tập thể.
2. Lớp trưởng đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
- GV chỉ ra những mặt làm được của lớp: Vệ sinh sạch sẽ, một số em đã có ý thức vươn lên trong học tập; sách vở ĐDHT khá đầy đủ.
- Tuyên dương những bạn có cố gắng trong học tập.
* Tồn tại: Một số em vẫn chưa tự giác trong vệ sinh lớp học; có 1 số em vẫn còn lười học, chưa có sự chịu khó vươn lên trong học tập, đặc biệt là T.Dương, T. Anh, Nhân.... Các em cần chú ý cố gắng trong thời gian tới. 
3. Kế hoạch tuần 22: Phát huy những mặt làm được tuần qua, khắc phục những tồn tại để thực hiện tốt hoạt động học tập và các hoạt động khác.
- Thực hiện nền nếp học tập theo quy định.
4. Dặn dò HS cần thực hiện tốt kế hoạch tuần sau của lớp.
Ôn luyện toán: Ôn tiết 2( Tuần 21)
I/ Mục tiêu:- Củng cố bảng nhân 2,3,4,5.
- Vận dụng bảng nhân 2,3,4,5 để làm tính và giải toán..
- Giải toán bằng một phép nhân.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lưu ý cần thiết
* Ôn luyện bảng nhân 2,3,4,5.
*Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở:
Bài 1: Củng cố bảng nhân 2,3,4,5.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Thực hiện phép tính có 2 dấu phép tính.
Bài 4: Giải toán.
Mỗi đôi dép : 2 chiếc. 
9 đôi dép : .....chiếc?
Bài 5:Tính độ dài đường gấp khúc.
* Củng cố:Nhận xét, tuyên dương.
+ Luyện đọc các bảng nhân đã học.
- Thi tính nhanh kết quả dựa vào bảng nhân .
+ Làm vở sau đó 2 em chữa bài trên bảng.
- Nêu rõ cách làm.
- Thảo luận nhóm.
+ Làm vở sau đó 1 em chữa bài.
+ Thi tìm cách tính nhanh kết quả
 - GV chốt lại kiến thức trong tâm.
Ôn luyện Tiếng Việt: ôn tiết 3( tuần 21) 
I/ Mục tiêu:- Luyện điền đúng từ ngữ thích hợp vào đoạn văn.
- Luyện viết về lòng tốt của chim Thiên Đường qua bài đọc.
- Luyện kĩ năng viết câu đúng.
II/ Hoạt động dạy học:
Nội dung 
Những lưu ý cần thiết.
1/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.
2/ Viết đoạn văn kể về lòng tốt của chim Thiên Đường.
3/ Củng cố, dặn dò: 
* Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi .
- Làm bài, chữa.
- Củng cố cách dùng từ phù hợp. 
+ Làm cá nhân,sau đó chữa bài. 
- Chấm bài,chữa lỗi.
- Vài em đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập.
Ôn tiếng Việt: luyện đọc 
I/ Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc đúng, tăng tốc độ đọc đảm bảo theo yêu cầu.
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật; luyện tác phong nhanh nhẹn, sự tập trung chú ý của HS..
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung - Thời gian
Những lưu ý cần thiết.
1/ Hướng dẫn đọc: (18 phút)
2/ Thi đọc: (10 phút)
3/ Củng cố, dặn dò: (3 phút)
* Hướng dẫn học sinh đọc lại bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng; Mùa xuân đến.
- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn - đọc câu khó - đọc toàn bài
- Lưu ý nhận xét sửa lỗi đọc cho HS, đặc biệt là những HS đọc còn yếu. 
- Nâng cao dần kĩ năng đọc diễn cảm, đọc lướt và đọc thầm.
- Nêu câu hỏi nắm lại nội dung chính của bài đọc.
- Tổ chức trò chơi: + Biết 1 câu, đọc cả bài
 + Đọc theo vai.
 - GV chú ý tổ chức đọc vừa đảm bảo rèn kĩ năng đọc diễn cảm và luyện tác phong nhanh nhẹn, sự tập trung chú ý của HS.
- Dặn luyện đọc ở nhà.
 Luyện tiếng Việt: Từ ngữ về chim chóc.
Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
I/ Mục tiêu:(Bổ sung)
- Mở rộng hóa về vốn từ chim chóc.
- Luyện kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu?
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung- Thời gian
Những lưu ý cần thiết
1/ Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: ( 7 phút)
Bài 2: (8 phút)
3/ Củng cố, dặn dò: 
(3phút)
Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở VBT và làm thêm một số bài sau:
Bài 1 Nối tên chim với cách đặt tên loài chim đó cho phù hợp:
Chim tu hú 
Chim đa đa 
Chim gõ kiến Đặt tên theo tiếng kêu
Chim sâu 
Chim vành khuyên Đặt tên theo đặc điểm hình dáng.
Chim bói cá 
 Chim cuốc Đặt tên theo cách kiếm ăn.
HS đọc yêu cầu bài tập và bài mẫu. 
- HS thảo luận nhóm đôi trong 2phút và làm vào VBT. 
- Gọi HS lên nối cho phù hợp.
- GV giải thích cho HS rõ về một số loài chim có trong BT.
Bài 2 Viết câu trả lời cho những câu sau:
a. Loài chim thường làm tổ ở đâu:
b. Ngôi trường của em ở đâu? Nhà em ở đâu?
- HS làm vào vở. Gọi một số em trả lời. GV chốt lại cách trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- GV chốt lại nội dung bài ôn luyện. 
 - Dặn luyện tập ở nhà và chuẩn bị bài học sau.
 Ôn Toán: Luyện bảng nhân 2 đến 5 - giải toán.
I/ Mục tiêu:
- Luyện cho HS thuộc lòng bảng nhân từ 2 đến 5 và vận dụng vào làm tính và giải toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Vở ô li.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lưu ý cần thiết
Bài 1: (5 phút):Tính nhẩm:
 3 x 5 = 5 x 7 = 4 x 9 = 3 x 4 = 
 5 x 8 = 2 x 10 = 3 x 6 = 2 x 9 = 
Bài 2: ( 5phút): Số?
4 x = 24 5 x = 35 
3 x = 27 2 x = 18 
Bài 3: Tính.
5 x 7 - 15 4 x 7 + 12 3 x 8 - 20
2 x 9 + 17 4 x 6 - 4	35 - 4 x 5
Bài 4: Một tuần các em đi học 5 ngày. Hỏi 4 tuần các em đi học bao nhiêu ngày.
Bài 5: Mỗi bàn tay có 5 ngón tay? Hỏi 5 người có bao nhiêu ngón tay.
* Củng cố: (2 phút)
- HS làm vở và nêu miệng kết quả.
- HS làm vở. Gọi 2 em lên bảng làm.
- HS làm vở. Gọi 2 em lên bảng làm.
(HS yếu có thể hoàn thành 3phép tính)
- HS tóm tắt và làm vở. Gọi 1 em lên bảng làm.
- HS làm vở. Gọi 1 em lên bảng làm.
- Củng cố cách lập phép tính và trình bày bài giải.
- HS khá giỏi tự dọc bài và giải vào vở.
- GV chốt kiến thức qua bài ôn tập.
BD,PĐ Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng tính trong bảng nhân 2 đến 5 và vận dụng giải toán; Tính độ dài đường gấp khúc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lưu ý cần thiết
1/Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở VBT.
(12 phút)
2/Hướng dẫn làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: (7 p) Tính:
4 x 5 - 8 3 x 7 + 20 5 x 7 + 12
2 x 2 + 2 3 x 7 - 14 40 - 4 x 3
+; - ; x
Bài 2: điền dấu ấu ?
4 ..... 2 ......8 = 16 5 ..... 4......12 = 32
 45 ...... 5 ......7 = 10
Bài 3: ( 5 phút)
Mỗi xe chở 5 bao gạo. Hỏi có 8 xe như thế chở được tất cả mấy bao gạo.
Bài 4: Số?
a. 4; 8; 12.......; ........; .........
b. 24; ......; ........; 36; 40
Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc sau:
Củng cố: (3 p)
- HS tự hoàn thành bài tập của bài Đường gấp khúc và độ dài đường gấp khúc. GV chốt lại kiến thức.
- HS làm vở, gọi 3 em lên bảng làm.
- Củng cố cách làm tính trong phép tính có 2 dấu tính.
-HS làm vở. Gọi 3 em lên bảng làm.
- HS đọc bài toán, tóm tắt và giải vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng làm. Chấm bài.
- HS nêu miệng kết quả. Chữa cách đếm theo dãy số cách đều 4 đơn vị.
- HS làm vở. Gọi 1 em lên bảng làm. Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Chốt nội dung ôn luyện
- Dặn học sinh luyện tập ở nhà.
 [[
Chiều
BD, PĐ tiếng Việt: Luyện Đáp lời cảm ơn. 
 Tả ngắn về bốn mùa.
I/ Mục tiêu:(Bổ sung)
- Rèn kĩ năng đáp lại lời cảm ơn. Kĩ năng tả về bốn mùa và một số loài chim ưa thích. 
- Biết sử dụng dấu chám, dấu phẩy trong bài viết của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở ô li.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung- Thời gian
Hoạt động dạy học chủ yếu
1/Khởi động:
(5 phút)
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:( 12phút)
Bài 2:(15 phút)
3/ Củng cố, dặn dò: (3phút)
- GV cho tình huống: Hãy đáp lại lời cảm ơn khi: Em cho bạn mươn ngòi bút mực trong giờ tập viết. Bạn cảm ơn em. 
- HS thi nhau nói. GV chốt cách đáp lời cảm ơn phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
Bài 1: Hãy đáp lại lời cảm ơn khi:
 a. Bà cụ nói lời cảm ơn em khi em nhường chỗ của mình cho cụ trong một chuyến xe.
 b. Bạn em bị ốm, em đến thăm và bạn nói lời cảm ơn.
 c. Bạn em bị ngã, em đỡ bạn dậy, bạn em nói lời cảm ơn em.
BT 2: Viết một đoạn văn tả về mùa xuân và một số loài chim mà em thích.
- GV gợi ý cho HS:
? Mùa xuân cảnh vật như thế nào, khí hậu ra sao?
? Các loài chim vui trong mùa xuân như thế nào?
? Mùa xuân về các em có thích không?
- HS viết bài của mình vào vở. Gọi vài em đọc bài của mình. GV chấm bài, chữa lỗi về dùng từ, dùng dấu câu.
- GV chấm vở chữa lỗi cho HS chốt kiến thức bài học.
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương một số em học tốt.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2021.doc