Giáo án Ghép lớp 2 + 3 tuần 31

Giáo án Ghép lớp 2 + 3 tuần 31

TĐ2

Tập đọc

Tiết 91- 92 : Chiếc rễ đa tròn

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thường lệ, tầu ngầm, chú cần vụ, thắc mắc.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

2. Kĩ năng

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cum từ rõ ý ; đọc rõ lời nhân vật trong bài

 

doc 30 trang Người đăng duongtran Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép lớp 2 + 3 tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Soạn ngày 10 thỏng 4 năm 2011
Thứ hai ngày 11 thỏng 4 năm 2011
TĐ2
Tập đọc
Tiết 91- 92 : Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thường lệ, tầu ngầm, chú cần vụ, thắc mắc.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
2. Kĩ năng
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cum từ rõ ý ; đọc rõ lời nhân vật trong bài
 3. Thỏi độ : Giỏo dục HS biết kớnh yờu Bỏc Hồ, học tập, rốn luyện theo năm điều Bỏc Hồ dạy, xứng đỏng là chỏu ngoan của Bỏc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ ghi cõu luyện đọc
 HS : sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Tiết 1
 1. Ổn định lớp : HS hỏt, bỏo cỏo sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 HS : 1 HS đọc bài" Chỏu nhớ Bỏc Hồ"
 GV : Nhận xột, cho điểm.
 3. Bài mới :
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cho HS quan sỏt tranh SGK , nờu nội dung tranh.
Hoạt động 2 : Luyện đọc
GV : đọc mẫu. Túm tắt bài , hướng dẫn đọc 
GV: Trưng bảng phụ, hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ 
Gọi HS đọc 
Y/C HS : đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ khó 
GV : Y/C HS chia đoạn 
Y/C HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp,
kết hợp giải nghĩa từ 
Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm
Y/C HS thi đọc giữa các nhóm 
Nhận xột , tuyờn dương . Ghi điểm. 
 Cho lớp đọc đồng thanh cả bài.
------------------------------------
Âm nhạc 
Thầy Thọ soạn giảng
--------------------------------------
Tiết 2
Hoạt động 3 : Tỡm hiểu bài
Gọi 1 em đọc cả bài 
Gọi 1 em đọc cỏc cõu hỏi
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất , Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
Câu 2: Bác hướng dẫn bác cần vụ trồng chiếc lá đa ntn ?
Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình dáng ntn ?
Câu hỏi 4 : Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
Câu 5: nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, 1 câu về tình cảm thái độ.. 
Gọi 1 em nờu nội dung bài
Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vật, Cháu thiếu nhi
4. Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc theo vai
- GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố 
 CH : Cõu chuyện này cho em biết điều gỡ ? Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất , Bỏc cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cõy.Trồng cỏi rễ cõy, Bỏc cũng nghĩ cỏch trồng thế nào để cõy lớn thành chỗ vui chơi cho cỏc chỏu thiếu nhi.
 GV : Nhận xột giờ học.
 5. Dặn dũ : 
 Đọc lại bài, CB bài sau Cõy và hoa bờn lăng Bỏc .
----------------------------------
Toán
 Tiết 151 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giỳp HS :
 - Nắm được cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, bài toán về nhiều hơn, tính chu vi hình tam giác
2. Kỹ năng: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
 3. Thỏi độ : HS tớch cực, tự giỏc trong học tập.
III. Đồ dùng dạy học
 GV: Phiếu HT (BT4)
 HS:Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp HS hỏt, bỏo cỏo sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ 
 HS: 2 HS lờn bảng làm bài :
 845 +145 = 784 + 23=
 GV : Nhận xột, cho điểm.
 3. Bài mới :
* Ôn tập:
- GV cho HS nêu quy tắc làm tính trừ
+ Đặt tính
+ Tính
* Thực hành:
Bài 1 .
- HS làm bài rồi chữa bài
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 2.
- HS tự đặt tính rồi tính
- HS chữa bài
- Cả lớp nhận xét
Bài 3.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Cả lớp làm bài. Đại diện nhóm trình bày bài
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 4.
- HS tự làm bài sau đó cả lớp thống nhất đáp án và phép tính
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập
TĐ3
Toán: Tiết 151
Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
I.Mục tiêu
 - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số(Có hai lần nhớ không liên tiếp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Thầy: Kẻ sẵn bảng như bài tập số 	
 Trò : Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Tiết 1
 1. Ổn định lớp : HS hỏt, bỏo cỏo sĩ số.
2Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
Đặt tính rồi tính: 
 72436 + 9508 = 81944
 57370 - 6821 = 50549
 Nhận xét ,đánh giá
3Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân: 14273 x 3 = ?
 14273 . 3 nhân 3 bằng 9, viết 9
 x 3 . 3 nhân 7 bằng 21, viết 1, nhớ 2
 42819 
 . 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8, viết 8
 . 3 nhân 4 bằng 12, viết 2, nhớ 1
 . 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4 
Vậy: 14273 x 3 = 42819
3Thực hành
Bài 1: Tính
 x
21526
 x
40729
 x
17092
 3
 2
 4
64578
81458
68368
Bài 2: Số?
Yêu cầu HS nêu cách làm bài
Cho HS làm bài vào SGK
Thừa số
19091
13070
10709
15213
Thừa số
 5
 6
 7
 2
Tích
95455
78420
74963
30426
2715 0 kg
Bài 3:
 Lần đầu: ? kg
 Lần sau: 
 Bài giải
 Số ki- lô-gam thóc chuyển lần sau là:
 27150 x 2 = 54300 ( kg)
 Cả hai lần chuyển được số ki- lô- gam thóc là:
 27150 + 54300 = 81450 ( kg)
 Đáp số: 81450 kg
4.Củng cố GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
 GV nhắc HS về nhà học bài
Âm nhạc 
Thầy Thọ soạn giảng
--------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 91+92
Bác sĩ y-éc-xanh
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung
2.Kĩ năng
Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
3.Thái độ
 - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách ,dựa theo tranh minh hoạ 
 II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Anh bác sĩ Y- éc-xanh, tranh minh hoạ SGK
 Trò : SGK	
 III. Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Một mái nhà chung”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài
 Nhận xét ,đánh giá
3.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.Hướng dẫn luỵên đọc
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu
GV theo dõi, sửa sai cho HS
Đọc từng đoạn trước lớp
Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài
Đọc bài trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
 2. Tìm hiểu bài
- Câu 1(SGK)?(Vì bà ngưỡng mộ, tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y- éc- xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.)
- Câu 2(SGK)?(Bà tưởng tượng Y- éc- xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quí phái nhưng trong thực tế ông mặc bộ quần áo ka ki cũ, không là ủi trông như người khách ngồi tàu hạng ba, chỉ có đôi mắt bí ẩn của ông là bà để ý)
- Câu 3(SGK)?(Vì bà thấy Y- éc- xanh không có ý định trở về Pháp)
- Câu nói nào nói lên lòng yêu nức của Y- éc - xanh?(Tôi là người Pháp, mãi mãi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc)
- Câu 4(SGK)? ( Tôi là người Pháp.Mãi mãi tôi là công dân Pháp .Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc .) 
- Câu 5(Vì ông muốn ở lại thực hiện lẽ sống của mình: sống để yêu thương , giúp đỡ đồng loại)
- Câu chuyện nói lên điều gì?
*ý chính: Bài nói lên lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh. Sự gắn bó của Y - éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và việt Nam nói chung.
 4 Luyện đọc lại
Cho HS đọc phân vai:(Người dẫn chuyện, bà khách, Y -éc - xanh)
kể chuyện
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
Yêu cầu HS nêu nội dung từng bức tranh
Kể chuyện theo nhóm đôi
Gọi HS kể từng đoạn, cả câu chuyện trước lớp (HS khá giỏi).
Nhận xét, biểu dương bạn kể tốt
GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
 GV nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện.
------------------------------------------------------------------------------
Soạn ngày 11/4/2011.
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
TĐ2
Toán
Tiết 152 : Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nắm được cách làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi các số 1000. trừ nhẩm các số tròn trăm. giải bài toán về ít hơn.
 2. Kĩ năng- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi các số 1000. Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. Biết giải bài toán về ít hơn.
3. Thỏi độ : HS tớch cực, tự giỏc trong học tập.
III. Đồ dùng dạy học
 GV: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật .Phiếu HT (BT4)
 HS:Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp HS hỏt, bỏo cỏo sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ 
 HS: 2 HS lờn bảng làm bài :225 + 345= 237 + 204 =
 GV : Nhận xột, cho điểm.
 3. Bài mới :
*Trừ các số có ba chữ số
- GV nêu nhiệm vụ tính: 635 - 214 = ? 
(Sử dụng đồ dùng trực quan)
- GV hướng dẫn HS đặt tính và viết phép tính
- HS thực hiện phép tính
- GV hướng dẫn HS tổng kết thành quy tắc
*Thực hành.
Bài 1.
- GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài
- Cả lớp nhận xét
Bài 2.
HS làm bài rồi chữa bài
Bài 3.
- HS tự nhẩm và viết phép tính cùng kết quả vào vở
Bài 4.
- HS tự làm bài và chữa bài
- GV cùng cả lớp nhận xét
4Củng cố 
- HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
5. dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------
Thể dục 
Thầy Thọ soạn giảng
Chính tả: (Nghe - viết)
Tiết 61: Việt Nam có Bác
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Hiểu nội dung bài chớnh tả : Ca ngợi Bác Hồ - Người cụng dõn số Một của dõn tộc Việt Nam. 
 2. Kĩ năng : - Nghe - viết đúng bài chính tả, chính xác trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. Làm được BT 2.
 3.Thỏi độ : HS cú ý thức rốn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV : Bảng phụ (BT2).
 HS : bảng con, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp : HS hỏt.
 2. Kiểm tra bài cũ : HS : Viết bảng con : Chói trang, trập trùng, chân thật, học trò.
 GV : nhận xột, sửa sai. 
 3. Bài mới :
1 Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu.
* Hướng dẫn viết :
- GV đọc đoạn viết
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
- HS tìm hiểu đoạn đoạn viết
- HS tập viết bảng con từ khó viết
* Viết bài vào vở:
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Muốn viết đẹp các em phải ngồi như thế nào ?
- HS nêu cách trình bày đoạn văn 
- Viết tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế cho học sinh.
- HS soát lỗi theo quy ước
- GV chấm 4 bài nhận xét
*Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
 ... i 2.
- HS làm bài rồi chữa bài
- 500 + 200 + 100 = 800 
4 Củng cố 
 - HS nhắc lại các loại giấy bạc đã học
5. dặn dò
- GV hướng dẫn làm bài tập 3, 4 ở nhà.
---------------------------------------
	Tập làm văn: Tiết 31
Đáp lời khen ngợi tả ngắn về Bác Hồ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ , trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2).
2.Kĩ năng
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3).
3.Thái độ: Biết cách chia, yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
-- ảnh Bác Hồ, vở bài tập
III.Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2-3 cặp đứng tại chỗ đối thoại, 1 em câu phủ định , 1 em đáp câu phủ định
 - GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1:(miệng) .
- HS đọc các tình huống trong bài, giải thích: Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lại trong những trường hợp em được khen 
- GV mời một cặp HS thực hành đóng vai
- Cả lớp cùng GV nhận xét
Bài 2:(Miệng).
- HS đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm thi trả lời
- GV nhận xét
Bài 3: ( Viết) 
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- GV cùng cả lớp nhận xét
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
5. dặn dò
- GV nhắc HS về nhà làm bài trong VBT
------------------------------------
Đạo đức: Tiết 31
Bảo vệ loài vật có ích
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
2.Kĩ năng
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
3.Thái độ
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh các loài vật
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Tiết 1
 1. Ổn định lớp : HS hỏt, bỏo cỏo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ
Thảo luận nhóm
- GV đưa ra yêu cầu
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận
*Chơi đóng vai
- GV nêu tình huống
- HS thảo luận tìm cách ứng xử
- Các nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét
- GV kết luận
* Tự liên hệ
- GV nêu yêu cầu
- HS tự liên hệ
- GV kết luận
4.Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. dặn dò
------------------------------------------
Kể chuyện: Tiết 31
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2)
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
2.Kĩ năng: Biết kể chuyện theo từng đoạn
3.Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết gợi ý 
- Tranh minh hoạ
iII. Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở BT của HS
3 Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn kể chuyện:
*Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát tranh
- Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 
- Kể trước lớp 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
* Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp bình chọn HS nhóm kể hay nhất.
- Các nhóm thi kể chuyện
4.Củng cố 
- Khen ngợi những HS nhớ chuyện kể tự nhiên.
5. dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
TĐ3
Tập làm văn: Tiết 31
Thảo luận về bảo vệ môi trường
1.Kiến thức:
 - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
2.Kĩ năng
Viết được đoạn văn ngắn 
( khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
3.Thái độ: Có ý thức tích cực tham gia bảo vệ môi trường
 Thầy: Tranh , ảnh về thiên nhiên, tranh, ảnh về môi trường bị ô nhiễm
Trò : Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường
- Gọi 2 HS đọc bài văn viết thư cho một bạn nước ngoài đã làm ở tiết trước
Nhận xét, cho điểm
3 Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: tổ chức cuộc họp nhóm, trao đổi ý kiến về câu hỏi : - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
 - Những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường là gì?
Yêu cầu HS nhắc lại các bước tổ chức cuộc họp
Cho HS tổ chức cuộc họp theo tổ, thảo luận các câu hỏi trên
Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Nhận xét 
 Kết luận: chúng ta cần vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, trường lớp, đường phố, làng xóm
Những việc thiết thực cần làm là:Không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao, hồ, chăm quét dọn nhà cửa, trường lớp, chăm sóc bảo vệ cây cối, không phá tổ chim,...
Cho HS quan sát một số bức tranh , ảnh về môi trường trong lành, một số bức tranh, ảnh về môi trường bị ô nhiễm
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm và những việc làm để bảo vệ môi trường.
Yêu cầu HS viết bài vào vở
Quan sát, giúp đỡ những HS yếu
Mời một số HS trình bày trước lớp
Nhận xét, biểu dương những bạn có bài viết tốt
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà học bài
Toán: Tiết 155
Luyện tập
 1.Kiến thức: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 .
2.Kĩ năng
 - Giải bài toán bằng hai phép tính.
3.Thái độ: Biết cách chia, yêu thích môn học
 Trò : Bảng con
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.Phép chia:
14725 : 5 = 2945 89679 : 6 = 14946(dư 3)
 Nhận xét- Chấm điểm
3. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính (theo mẫu)
Hướng dẫn HS thực hiện phép chia mẫu(SGK) :
12760 :2 = 6380 18752: 3= 6250(dư 2) 
 25704: 5= 5140( dư 4) 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Chốt ý đúng:
Bài 3: 
Chốt ý đúng:
Bài giải
 Số ki- lô- gam thóc nếp trong kho là:
 27280 : 4 = 6820(kg)
 Số ki- lô- gam thóc tẻ trong kho là:
 27280 - 6820 = 20460(kg)
 Đáp số: Thóc nếp: 6820 kg
 Thóc tẻ : 20460 kg
Bài 4: Tính nhẩm
Hướng dẫn HS cách nhẩm
 12000 : 6 = ?
 Nhẩm: 12 nghìn : 6 = 2 nghìn
 Vậy : 12000 : 6 = 2000
Yêu cầu HS tự nhẩm và điền số vào SGK
Kết quả: 15000 : 3 = 5000 
 24000 : 4 = 6000
 56000 : 7 = 8000
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà làm bài trong VBT
--------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội
mặt trăng là vệ tinh của trái đất
1.Kiến thức
 - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 
 Thầy: quả địa cầu	
 Trò : Các hình trong SGK
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi
Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp? - Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 * Hoạt động 1:Quan sát tranh theo cặp
Yêu cầu HS thảo luận
Mời đại diện các nhóm trình bày
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
Giới thiệu cho HS biết vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh
Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?
( Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ)
Cho HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
Yêu cầu HS trình bày bài vẽ của mình
Nhận xét, kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”
Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi sau đó cho HS tiến hành trò chơi.
Từng HS đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh quả địa cầu theo chiều mũi tên, mặt luôn hướng về quả địa cầu.
Nhận xét, biểu dương những HS thực hiện trò chơi đúng.
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà học bài
-------------------------------------
Đạo đức: Tiết 31
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2)
 1.Kiến thức
 - Kể được một số lợi ích của cây trồng ,vật nuôi đối với cuộc sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi
2.Kĩ năng:
 -Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng ,vật nuôi ở gia đình ,nhà trường .
3.Thái độ: Yêu thích môn học
 Trò: VBT	
Hãy kể tên một số cây trồng, vật nuôi mà em biết.
 Nhận xét ,đánh giá
3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 * Hoạt động 1 :Báo cáo kết quả điều tra (bài tập 1)
yêu cầu HS ghi kết quả điều tra ra nháp
Mời một số HS trình bày kết quả điều tra
Nhận xét
 * Hoạt động 2: Quan sát tranh 
Chốt : chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng .
* Hoạt động 3: Đóng vai
Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận các tình huống sau đó đóng vai theo tình huống( mỗi nhóm đóng vai một tình huống)
Mời các nhóm đóng vai trước lớp
Nhận xét
Kết luận:
- Tình huống 1: Tuấn nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu
- Tình huống 2:Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết
- Tình huống 3: Nga nên cho lợn ăn giúp mẹ
- Tình huống 4: Hải cần khuyên Chính không nên đi trên thảm cỏ
d.Hoạt động 4: Trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng”( bài 6)
Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi sau đó cho HS tiến hành trò chơi.
Nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc
*Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người, vì vậy em cần bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 GV nhắc HS về nhà học bài
	Sinh hoạt
Kiểm điểm đánh giá tuần XXXI
I. Mục tiêu:
	- Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động trong tuần XXXI
	- Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động tuần XXXII
II. Nội dung:
A. Đánh giá hoạt động tuần XXXI:
	1) Nền nếp:
- Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 14/14
- Ra vào lớp đúng thời gian quy định
	2) Học tập
- Có đủ đồ dùng, sách vở học tập.
	3) Trang phục:
- 100% HS có đủ trang phục theo quy định của nhà trường
- Chấp hành thời gian và các hoạt động theo quy định của Liên đội
	4) Vệ sinh: 
- Tham gia VS riêng, chung sạch sẽ theo quy định
- Trang phục gọn gàng
B. Phương hướng tuần XXXII:
	- Duy trì các mặt hoạt động tích cực đã đạt
	- Tiếp tục bồi dưỡng và phụ đạo HS
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 23 tuan 31.doc