Giáo án dạy Tuần 26

Giáo án dạy Tuần 26

Toán

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS

- HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6.

- Biết thời điểm, khoảng thời gian

- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.

II/ CHUẨN BỊ:

 - Mô hình Đồng hồ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 22 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 
Ngày soạn: 25. 2. 2011
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Toán
Luyện tập
I/ mục tiêu: Giúp HS
HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6.
Biết thời điểm, khoảng thời gian
Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.
II/ chuẩn bị:
 - Mô hình Đồng hồ
III/ các hoạt động dạy học
kiểm tra bài cũ: 5’
Một ngày có bao nhiêu giờ? Một giờ có bao nhiêu phút?
HS trả lời. Cả lớp + GV nhận xét, sửa.
Bài mới: 29’
2.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2.2.Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
 - HS làm bài theo cặp.
 - HS đọc yêu cầu bài và thảo luận theo cặp, sau đó yêu cầu HS kể liền mạch các hoạt động của Nam.
 - GV nhận xét cho điểm.
 - Củng cố cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - HS làm vở. 2 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
 - GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
 - Củng cố kĩ năng sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.
củng cố, dặn dò:1’
GV nhận xét giờ học.
HS về thực hành xem giờ đúng, làm BT3.
Tập đọc
Tôm càng và cá con
i/ mục tiêu
- HS ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu ND: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng, Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời được các CH1, 2, 3, 5).
- HS khá giỏi trả lời được CH4 (hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con).
II/ Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ: 4’ 
- 2 HS đọc thuộc lũng bài thơ Bộ nhỡn biển, trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung của bài. 
2. Bài Mới: 35’
2.1 Giới thiệu bài.
 - HS xem tranh minh hoạ, GV giới thiệu cỏc nhõn vật trong tranh và núi : Truyện Tụm Càng và Cỏ Con kết bạn với nhau là một cõu chuyện rất thỳ vị. Chỳng ta hóy đọc truyện xem tỡnh bạn của chỳng được bắt đầu và trở nờn thắm thiết như thế nào. 
2.2: Luyện đọc 
 GV đọc mẫu toàn bài : giọng kể thong thả, nhẹ nhàng ở đoạn đầu ; hồi hộp, căng thẳng ở đoạn Tụm Càng bỳng càng cứu Cỏ Con ; trở lại nhịp đọc khoan thai khi tai hoạ đó qua. 
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a) Đọc từng cõu
- HS tiếp nối nhau đọc từng cõu. Chỳ ý cỏc từ ngữ : úng ỏnh, trõn trõn, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, trốn đuụi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa,...
b) Đọc từng đoạn trước lớp- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn HS đọc nhấn giọng những từ gợi tả biệt tài của Cỏ Con trong đoạn văn : Cỏ Con lao về phớa trước,đuụi ngoắt sang trỏi. Vút cỏi, nú đó quẹo phải. Bơi một lỏt, Cỏ Con lại uốn đuụi sang phải.
- Thoắt cỏi, nú lại quẹo trỏi. Tụm Càng thấy vậy phục lăn. 
- HS đọc cỏc từ ngữ được chỳ giải cuối bài đọc. GV giỳp HS hiểu thếm cỏc từ : phục lăn (rất khõm phục), ỏo giỏp (bộ đồ được làm bằng vật liệu cứng, bảo vệ cơ thể). 
c) Đọc từng đoạn trong nhúm
d) Thi đọc giữa cỏc nhúm (từng đoạn, cả bài ; ĐT, CN) 
Tiết 2
3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài: 15’
+ Khi đang tập dưới đỏy sụng, Tụm Càng gặp chuyện gỡ ? (Tụm Càng gặp một con vật lạ, thõn dẹp, hai mắt trũn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc úng ỏnh.) 
+ Cỏ Con làm quen với Tụm Càng như thế nào ? 
(Cỏ Con làm quen với Tụm Càng bằng lời chào và lời tự giới thiệu tờn, nơi ở : "Chào bạn. Tụi là Cỏ Con. Chỳng tụi cũng sống dưới nước như nhà tụm cỏc bạn.") 
- í1 : Đuụi của Cỏ Con cú ớch lợi gỡ ? (Đuụi Cỏ Con vừa là mỏi chốo, vừa là bỏnh lỏi.) 
- í2 : Vẩy của Cỏ Con cú ớch lợi gỡ ? (Vẩy của Cỏ Con là bộ ỏo giỏp bảo vệ cơ thể nờn Cỏ Con bị va vào đỏ cũng khụng biết đau.) 
- Kể lại việc Tụm Càng cứu Cỏ Con ? Nhiều HS tiếp nối nhau kể lại hành động của Tụm Càng cứu bạn. GV khuyến khớch HS kể tự nhiờn bằng lời của mỡnh, khụng nhất thiết giống hệt từng cõu chữ trong truyện. 
 - Em thấy Tụm Càng cú gỡ đỏng khen ? HS thảo luận để tỡm cõu trả lời. GV nhắc HS đọc lướt cỏc đoạn 2, 3, 4 để tỡm cho đủ cỏc phẩm chất đỏng quý của Tụm Càng. HS phỏt biểu, GV chốt lại ý kiến đỳng (Tụm Càng thụng minh, nhanh nhẹn. Nú dũng cảm cứu bạn thoỏt nạn ; xuýt xoa, lo lắng hỏi han khi bạn bị đau. Tụm Càng là một người bạn đỏng tin cậy.) 
4. Luyện đọc lại: 24’
- GV tổ chức cho 2, 3 nhúm HS (mỗi nhúm 3 em) tự phõn vai (người dẫn Chuyện, Tụm Càng, Cỏ Con) thi đọc lại truyện. 
5. Củng cố, dặn dũ: 1’ 
- Em học được ở nhõn vật Tụm Càng điều gỡ ? (Yờu quý bạn, thụng minh, dỏm dũng cảm cứu bạn.) 
- GV nhận xột tiết học ; yờu cầu HS về nhà đọc kĩ bài, chuẩn bị cho tiết Kể chuyện. 
Ngày soạn: 26. 2. 2011
Thứ ba, ngày 1 tháng 03 năm 2011
Chính tả : Tập chép
vì sao cá không biết nói?
I. mục đích yêu cầu
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
- Làm được BT2 (a).
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết mẩu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS viết:Con trăn, cá trê, nước trà, tia chớp. 2 hs viết tên các loài cá bắt đầu bằng: tr và ch. Cả lớp + GV nhận xét, sửa.
2. Dạy bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài : GV nờu MĐ,YC của tiết học. 
2. Hướng dẫn tập chộp 
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV treo bảng phụ đó viết mẩu chuyện, đọc 1 lần. 3 HS đọc lại. 
- Giỳp HS nắm nội dung bài chộp. GV hỏi : 
+ Việt hỏi anh điều gỡ ? (Vỡ sao cỏ khụng biết núi ?) 
+ Cõu trả lời của Lõn cú gỡ đỏng buồn cười ? (Lõn chờ em hỏi ngớ ngẩn nhưng chớnh Lõn mới ngớ ngẩn khi cho rằng cỏ khụng núi được vỡ miệng cỏ ngậm đầy nước. Cỏ khụng biết núi như người vỡ chỳng là loài vật. Nhưng cú lẽ cỏ cũng cú cỏch trao đổi riờng với bầy đàn.) 
- Hướng dẫn HS nhận xột cỏch trỡnh bày bài chộp (Viết tờn truyện giữa trang vở Khi xuống dũng, chữ đầu viết lựi vào ụ li, viết hoa chữ cỏi đầu. Trước lời thoại phải đặt đấu gạch ngang đầu dũng.). 
2.2. HS thực hành chộp bài vào vở 
2.3. Chấm, chữa bài 
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 2 : GV chọn cho HS làm Bt2a . Cả lớp làm bài vào VBT (ở bảng con, cỏc em chỉ viết những từ chứa tiếng cần điền,VD : da diết ; rực vàng). 
+ GV giỳp HS chữa cỏch viết sai, điền lời giải đỳng vào những cõu thơ đó chộp trờn bảng 
a) Lời ve kim da diết / Khõu những đường rạo rực 
b) Sõn hóy rực vàng / Rủ nhau thức dậy 
4. Củng cố, dặn dũ: 1’ - GV nhắc HS viết lại những chữ cũn mắc lỗi trong bài tập chộp. 
Ôn: Toán
Luyện tập
 I/ Mục tiêu: Giúp HS
HS biết làm tính cộng trừ đơn vị đo thời gian : giờ, phút.
HS biết thực hành trên mô hình đồng hồ dúng.
 II/ chuẩn bị:
 - Bảng phụ, bút dạ. III/ các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS lên thực hành quay kim trên mô hình đồng hồ chỉ: 7 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút. . .
- Cả lớp + GV nhận xét,sửa.
2.Bài mới: 29’
- HD hs luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu trên bảng phụ.
 9 giờ + 12 giờ = 24 giờ - 9 giờ =
 13 giờ + 11 giờ = 12 giờ - 6 giờ =
 5 giờ + 17 giờ = 18 giờ - 14 giờ =
HS làm vở- 1hs làm bảng phụ- gv giúp hs trung bình yếu.
GV chấm vở 1 số hs trung bình, yếu.Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. 
Củng cố cách tính số đo thời gian.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu.
 2 giờ x 5 = 20 giờ : 4 =
 3 giờ x7 = 45 giờ : 5 =
HS làm vở ,1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình yếu.
- GV chấm vở hs khá, giỏi. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
Củng cố cách áp dụng bảng nhân chia tính số do thời gian.
Bài 3: HS đọc bài toán.
 - Một ngày em học 5 giờ. Hỏi 5 ngày em học bao nhiêu giờ?
HS làm vở . 1HS làm bảng phụ.GV giúp HS trung bình, yếu.
GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét sửa bảng phụ. 
Củng cố cách giải toán có lời văn.
3.Củng cố - dặn dò:1’
- GV nhận xét giờ học.
 - HS về ôn bài và thực hành tính đơn vị đo thời gian.
Ôn: Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển
I/ Mục tiêu
- Mở rộng cho HS vốn từ về sông biển
- HS biết mương , ao, hồ là nơi đất trũng để chứa nước.
II/ Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 10, 11,12. VBT.
III/ Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS lên làm bài tập 11 tuần trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 34’
Bài 10: (Tr 26)VBT
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu tên các từ ngữ có tiếng hải với nghĩa là biển.
- GV ghi bảng. cả lớp + GV nhận xét, sửa.
+ Hải sản, hải lí, hải dương, hải quân, duyên hải.
Bài 11:( Tr 26) 
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vở bài tập. 1HS làm bảng phụ.GV giúp HS trung bình,yếu.
- GV chấm bài một số HS. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
+ Nấm rơm - là sản vật không có ở biển.
Bài 12: (Tr 26) HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở một số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa.
- Củng cố cách nối các từ đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 1’
-HS về ôn bài. 
- GV nhận xét tiết học.Dặn hs về nhà tìm thêm từ ngữ về sông biển.
Ngày soạn: 28. 02. 2011
Thứ tư, ngày 2 tháng 03 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- HS biết cách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toỏn cú một phộp chia. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 30’
- HDHS luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con. GV giúp hs TB, yếu.
- GV nhận xét, sửa bảng con.
- Củng cố cỏch tỡm số bị chia. 
Bài 2 : HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs TB, yếu.
- GV chấm vở một số HS. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- Củng cố cỏch tỡm số bị trừ, số bị chia. 
 Bài 3 : HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày bảng. 
- Cả lớp + GV nhận xét, chữa bảng nhóm.
- Củng cố cách tìm số bị chia, thương. 
Bài 4 : HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs TB, yếu.
- GV chấm vở một số HS. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- Củng cố cỏch giải bài toỏn cú một phộp chia. 
3. Củng cố dặn dò: 1’GV nhận xét tiết học. HS về ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
SễNG HƯƠNG
I - MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 
- Ngắt nghỉ hơi đỳng ở các dấu cõu và cụm từ. Bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu ND: vẻ đẹp thơ mộng, luụn biến đổi sắc màu của dòng sụng Hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A - KIỂM TRA BÀI CŨ: 4’ 
 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Tụm Càng và Cỏ Con (mỗi em đọc 2 đoạn), trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài đọc.. 
B - DẠY BÀI MỚI: 35’
1. Giới thiệu bài: 
- Thành p ... 
 - 3 HS lên nối, mỗi em nối một phần HS đọc tên các phần. a, b, c.
 - Củng cố cách vẽ hình tam giác, tứ giác, đường gấp khúc.
 Bài 2: Bảng con
 - HS đọc yêu cầu bài và làm vào bảng con.
 - HS viết phép tính vào bảng con.
GV nhận xét và viết phép tính lên bảng.
Củng cố cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
HS làm vào vở. 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
GV chấm vở 1 số hs . Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác.
Bài 4: Nhóm
HS đọc yêu cầu bài và thảo luận bài theo nhóm đôi.
So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tứ giác ABCD?
 a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 (cm)
 - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
 b) Chu vi hình tứ giác ABCD là:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số: (12 cm)
 - Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác.
củng cố, dặn dò:1’
 - GV nhận xét giờ học. HS về ôn bài , thực hành tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
Tập làm văn
đáp lời đồng ý. tả ngắn về biển
I - MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 
- HS biết đỏp lại lời đồng ý trong một số tỡnh huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết Tập làm văn tuần trước - BT2). 
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Tranh minh hoạ cảnh biển (tiết TLV tuần 25). 
- VBT . 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A - KIỂM TRA BÀI CŨ: 4’ 
- 2 cặp HS thực hành đúng vai (núi lời đồng ý - đỏp lời đồng ý) theo 2 tỡnh huống sau : 
- Tỡnh huống 1: HS hỏi mượn HS2 một đồ dựng học tập. HS2 núi lời đồng ý HS1 đỏp lại lời đồng ý của bạn. 
- Tỡnh huống 2 : HS1 đề nghị HS2 giỳp mỡnh một việc, HS2 núi lời đồng ý HS1 đỏp lại. 
B - DẠY BÀI MỚI: 34’
1. Giới thiệu bài . 
- Trong tiết TLV hụm nay, cỏc em tiếp tục luyện tập đỏp lại lời đồng ý trong một số tỡnh huống giao tiếp mới. Sau đú, cỏc em sẽ viết lại những cõu trả lời ở BT3 tiết TLV tuần trước 
- Quan sỏt tranh vẽ cảnh biển và trả lời cõu hỏi.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
2.1. Bài tập 1: 
- HS đọc yờu cầu và cỏc tỡnh huống trong bài. 
- Cả lớp đọc thầm lại 3 tỡnh huống (a, b, c), suy nghĩ về nội dung lời đỏp, thỏi độ phự hợp với mỗi tỡnh huống. 
- HS phỏt biểu ý kiến về thỏi độ khi núi lời đỏp (biết ơn khi được bỏc bảo vệ, mời vào, khi được cụ y tỏ nhận lời sang ngay nhà để tiờm thuốc cho mẹ ; vui vẻ khi bạn nhận lời đến chơi nhà).
+ Nhiều cặp HS thực hành đúng vai. Cả lớp và GV nhận xột. 
a) Chỏu cảm ơn bỏc. Chỏu xin lỗi bỏc vỡ làm phiền bỏc. Cảm ơn bỏc. Chỏu sẽ ra ngay ạ ! ... 
b) Chỏu cảm ơn cụ ạ ? May quỏ ! Chỏu cảm ơn cụ nhiều. Chỏu cảm ơn cụ. Cụ sang ngay nhộ ? Chỏu về trước ạ ? ... 
c) Nhanh lờn nhộ ! Tớ chờ đấy ! Hay quỏ ! Cậu xin phộp mẹ đi, tớ đợi. Chắc là mẹ đồng ý thụi. Đến ngay nhộ ...) 
2.2. Bài tập 2 : GV hướng dẫn : bài tập yờu cầu cỏc em viết lại những cõu trả lời của em ở BT3 (tiết TLV, tuần 25). Cỏc cõu hỏi a, b, c, d trong BT2 hụm nay cũng là cỏc cõu hỏi của BT3 tuần trước 
- HS mở SGK, trang 67, xem lại BT3. Một số em núi lại những cõu trả lời của mỡnh. 
- HS làm bài vào vở hoặc VBT. GV nhắc HS chọn viết theo 1 trong 2 cỏch: 
Cỏch 1 : Trả lời lần lượt từng cõu hỏi nhưng khụng chộp lại cõu hỏi. 
a) Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm khi mặt trời đỏ ối đang lờn. 
b) Súng biển xanh nhấp nhụ. 
c) Trờn mặt biển cú ... 
d) Trờn bầu trời cú ... 
 Cỏch 2 : Dựa vào 4 cõu hỏi gợi ý, viết liền mạch cỏc cõu trả lời để tạo thành một đoạn văn tự nhiờn
 VD : Cảnh biển buổi sớm mai thật đẹp. Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi lờn bầu trời. Những ngọn súng trắng xoỏ nhấp nhụ trờn mặt biển xanh biếc. Những cỏnh buồm nhiều màu sắc lướt trờn mặt biển. Những chỳ hải õu đang sải rộng cỏnh bay. Bầu trời trong xanh. Phớa chõn trời, những đỏm mõy màu tớm nhạt đang bồng bềnh trụi. 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn những HS viết hay. GV chấm điểm một số bài. 
3. Củng cố, dặn dũ: 1’ 
- GV nhận xột giờ học 
- Nhắc HS thực hành đỏp lời đồng ý để ngay từ nhỏ đó thể hiện mỡnh là người lịch sự, cú văn hoỏ. 
Đạo Đức
Lịch sự khi đến nhà người khác
I-Mục tiêu:
- HS biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. 
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II-Chuẩn bị:
- Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV hỏi: Vì sao phải lịch sự khi nhận và goị điện thoại?
- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Cả lớp + GV nhận xét.
2.Bài mới: 30’ Giới thiệu - ghi bảng.
* Hoạt động 1: Kể chuyện: Đến chơi nhà bạn.
- GV đọc nội dung câu chuyện.
- HS nghe nội dung câu chuyện.
- GV tổ chức đàm thoại.
- HS thảo luận tìm hiểu nội dung chuyện.
1 - Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì?
+ Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn :Trâm có nhà không?
2 - Thái độ của Mẹ Trâm khi đó như thế nào?
+ Mẹ Trâm rất giận nhưng bác chưa nói gì.
3 - Lúc đó An đã làm gì?
+ An chào Mẹ Trâm, giới thiệu mình, xin lỗi bác rồi hỏi Trâm có nhà không. 
4 - An đã dặn Tuấn điều gì?
+ An dặn Tuấn phải cư xử lịch sự.
5 - Em rút ra bài học gì từ câu chuyện?
+ Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- GV tổng kết.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- GV yêu cầu HS kể lại cách cư xử của mình trong những lần đến nhà người khác chơi.
- 1 số HS kể lại cách cư xử của mình khi đến nhà người khác chơi.
- GV nhận xét khen ngợi các em biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò:1’
- Nhận xét giờ học.
- HS về ôn bài chuẩn bị bài sau. Thực hành cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
Ôn: Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. quan sát tranh trả lời câu hỏi.
I/ Mục tiêu
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT19).
II/ Đồ dùng dạy - học
- Bài tập 19 chép sẵn ra bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- HS làm BT 20 tiết TLV tuần trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 35’
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 19: Tr 28 (VBT) Gọi hs đọc yêu cầu.
- HS làm vở. 3 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ, kết luận ý đúng.
a. Để sau cũng được.
b. Cảm ơn cô.
c. Mẹ đi nghỉ đi. / Để con bóp dầu cho mẹ nhé.
- Củng cố cách đáp lời đồng ý trong đoạn đối thoại cho trước.
3.Củng cố - Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà thực hành đáp lời đồng ý phù hợp trong các tình huống giao tiếp.
Ôn: Toán
Luyện tập
I/ mục tiêu
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, tính độ dài đường gấp khúc.
II/ Chuẩn bị
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác, ta làm như thế nào?
- HS trả lời. Cả lớp + GV nhận xét, sửa.
2.Bài mới: 29’
- HD hs luyện tập.
Bài 11(Tr 23) vbt. HS đọc yêu cầu.
HS làm vở - 1hs làm bảng phụ - gv giúp hs trung bình yếu.
GV chấm vở 1 số hs.Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. 
Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, độ dài đường gấp khúc.
Bài 12 (Tr 23 ) vbt. HS đọc yêu cầu.
HS làm vở. 1 hs làm bảng phụ - GV giúp hs trung bình, yếu.
GV chấm vở 1 số hs khá,giỏi. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
Củng cố cách tính độ dài 1 cạnh của hình tam giác khi biết chu vi.
3.Củng cố - dặn dò:1’
- GV nhận xét giờ học.
- HS về thực hành tính chu vi hình tam giác, tứ giác.Tính độ dài đường gấp khúc.
Luyện viết
Chữ hoa: X
i/ mục tiêu
- Biết viết chữ X hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng Xinh đẹp như tiên theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
ii/ đồ dùng dạy - học
- Chữ V hoa đặt trong khung chữ mẫu.
- Bảng viết sẵn cụm từ ứng dụng Xinh đẹp như tiên.
- Vở Luyện viết 2, tập hai
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS viết bảng con V, Vở.
-.GV nhận xét, sửa.
B.Dạy bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài:
- GVnêu mục đích,yêu cầu của tiết học.
2.HD viết chữ hoa.
- HS quan sát và nhận xét chữ X.
- Cấu tạo, cách viết.
- GV viết mẫu - vừa viết vừa nói lại cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- HS viết bảng 2 - 3 lần.
- GV nhận xét, sửa.
3.HD viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu hs đọc cụm từ ứng dụng.
- Em hiểu cụm từ Xinh đẹp như tiên nghĩa là gì?
- HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét.
- Độ cao,cách đặt dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? Bằng 1 con chữ o.
- GV viết mẫu chữ:Xinh HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết chữ Xinh vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
4.HD hs viết vào vở luyện viết. 
- HS viết vở. GV quan sát giúp đỡ hs viết yếu.
5.Chấm chữa bài.
- GV thu và chấm 5 đến 7 bài.Chữa, nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Luyện Viết 2, tập hai.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu 
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tần qua.
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3. GD ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị 
GV: ND buổi sinh hoạt.
HS : ý kiến phát biểu. Tổ trưởng tổng hợp sổ theo dõi.
III.Tiến trình sinh hoạt 
1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Các tổ thảo luận kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.Tổ trưởng tổng hợp báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại : Tổ1: khá Tổ2: Tốt Tổ3: Tốt 
GVnhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp.
Đạo đức: HS ngoan đoàn kết lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.
Học tập: HS đi học đều, đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài: Anh, Huệ, ánh, Hải, Công, Lương, Hường, ...
Vệ sinh:Trường lớp sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ.
Tuyên dương tổ: 2 - 3. Nhắc nhở tổ 1.
2.Đề ra phương hướng nhiệm vụ trong tuần 27.
Duy trì nền nếp học tập tốt.
HS đi học đều, đầy đủ, đúng giờ.Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
Thực hiện tốt an toàn giao thông trong khi đi đường.
Ôn bài và thi định kì giữa học kì II cho tốt.
3. Củng cố dặn dò
 HS thực hiện tốt các nền nếp đã đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop2 tuan 26 len.doc