Giáo án dạy Lớp 3 tuần 8 - Chiều

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 8 - Chiều

Tập đọc

Các em nhá và cụ già

I. Mục tiêu

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (Trả lời được các CH 1,2,3,4,)

II. Đồ dùng dạy học

- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh 1 đàn sếu

- HS : SGK

 

doc 10 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 8 - Chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8	 Ngày soạn: 26/9/2010	
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc 
Cỏc em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu
- Bước đầu đọc đỳng cỏc kiểu cõu, biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tõm đến nhau (Trả lời được cỏc CH 1,2,3,4,) 
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh 1 đàn sếu
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ODTC
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Bận
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. Luyện đọc
* GV đọc diễn cảm toàn bài
c. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc tứng đoạn trước lớp
- HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa từ khó
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Nối nhau đọc 5 đoạn của bài
d. HD tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ đi đâu ?
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại
- Các bạn nhỏ quan tâm đến ong cụ như thế nào ?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?
- Vì sao trò chuyện vơứi các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ?
- Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý SGK
e. Luyện đọc lại
 -Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt
4. Củng cố
- GV nờu lại nội dung bài.
5. Dặn dũ: Đọc bài ở nhà.
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 5 em đại diện 5 nhóm đọc 5 đoạn của bài
+ HS đọc thầm đoạn 1 và 2 
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng, cả tốp đến hỏi thăm ông cụ.
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.
+ Đọc thầm đoạn 3 và 4
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi
- HS trao đổi nhóm, phát biểu
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5
_____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 27/9/2010
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Chính tả 
 Nghe – viết: Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài băn xuụi.
- Làm đỳng BT (2) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV : Bảng phụ viết ND BT2
- HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học
1. ODTC
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS nghe - viết
* HD chuẩn bị
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 của chuyện Các em nhỏ và cụ già
- Đoạn này kể chuyện gì ?
- Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ?
- GV đọc : ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
* GV đọc bài
- GV theo dõi, uốn nắn những em viết chưa đẹp
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
d. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( a )
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Lời giải :a. giặt, rát, dọc
	b. buồn, buồng, chuụng
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- HS theo dõi SGK
- Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn : cụ bà ốm nặng, phải nàm viện khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của ......
- 7 câu
- Các chữ đầu câu
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.
- HS viết bảng con
- HS nghe, viết bài vào vở
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa .......
- 3 em lên bảng
- HS làm bài vào vở nháp
- Đổi vở nhận xét bài bạn
- 1 số HS đọc bài làm của mình
4. Củng cố, 
	- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò	
 - Nhắc HS viết sai lỗi chính tả về nhà viết lại
____________________________________
Thủ công
	Tiết : 	Gấp, cắt, dán bông hoa (T2)
I. Mục tiêu:
 - Biết cỏch gấp, cắt, dỏn bụng hoa.
- Gấp, cắt, dỏn được bụng hoa. Cỏc cỏnh của bụng hoa tương đối đều nhau.
II. Chuẩn bị:
GV: Giấy màu, kéo, hồ dán
HS: Giấy màu, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học.
3. Hoạt động :
HS thực hành gấp, cắt dán bông hoa.
a. Nhắc lại qui trình 
- GV gọi HS nhắc lại và thao tác gấp, cắt, bông hoa
- 1HS nhắc lại thao tác.
- Cả lớp quan sát 
- HS nhận xét 
- GV, nhắc lại các bước.
- HS nghe
b. Thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành
theo nhóm 
- Học sinh thực hành theo nhóm N5
- GV quan sát uấn nắn thêm cho HS còn lúng túng 
c. Trưng bày sản phẩm 
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét sản 
- GV nhận xét đánh giá 
phẩm của bạn
* Nhận xét - dặn dò 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết quả thực hành.
- HS chú ý nghe
- Chuẩn bị tiết sau
Sinh hoạt tập thể 
Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu
	- HS có ý thức vệ sinh cá nhân
	- Thường xuyên vệ sinh răng miệng
II. Đồ dùng : 
GV: Bàn chải và kem đánh răng
HS: Bàn chải và kem đánh răng
III. Các hoạt động dạy học 
a. Hoạt động 1 : 
- Để giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày chúng ta phải làm gì ?
- Hàng ngày đánh răng mấy lần ? 
- Vào lúc nào ?
- Em đánh răng như thế nào ?
- Ngoài việc đánh răng thường xuyên ta cần bảo vệ răng như thế nào ?
b. HĐ2 : Thực hành đánh răng
- GV dùng bàn chải, kem đánh răng HD HS cách đánh răng
- GV tuyờn dương những HS thực hành tốt.
- PHải đánh răng thường xuyên
- HS trả lời
- Đánh răng vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy
- Dùng bàn chải và kem đánh răng để đánh cả ba mặt của răng
- Không ăn uống quá nóng, quá lạnh, không cắn vật cứng
- HS thực hành đánh răng
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng
____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 28/9/2010
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 9năm 2010
Tập viết
Ôn chữ hoa G
I. Mục tiêu
	- Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua BT ứng dụng.
	- Viết tên riêng ( Gò Công ) bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng khôn ngoan đối đáp người ngoài / Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Mẫu chữ viết hoa G, tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ
	HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy học
1. ODTC
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết : Ê - đê, Em
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định - một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp
* Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Lời khuyên của câu tục ngữ : Anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau
c. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
d. Chấm, chưa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- G, C, K
- HS theo dõi
- HS tập viết G, K vào bảng con : Gò Công
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- HS tập viết trên bảng con chữ : Khôn, Gà
- HS viết bài
4. Củng cố, 
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò	
 - Về nhà ôn bài
___________________________________________
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai là gì ?
I. Mục tiêu
	- ễn tập từ ngữ về cộng đồng.
	- Ôn kiểu câu Ai làm gì ?
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT1, bảng lớp viết câu văn BT3
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ODTC
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm miệng BT2, 3 tiết LT&C tuần 7
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Những người trong cộng đồng : cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương
+ Thái độ, hoạt động trong cộng đồng : cộng tác, đồng tâm
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
+ Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào? 
- GV giải nghĩa : cật, lưng
- Giải nghĩa từng câu tục ngữ
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT: Tìm các bộ phận của câu
- Nhận xét lời giải đúng
- Đàn sếu đang sải cánh trên cao
 con gì ? làm gì ?
- Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về
 Ai ? làm gì ?
- Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
 Ai ? làm gì ?
* Bài tập 4
- Đọc yêu cầu BT
- 3 câu văn được nêu trong BT được viết theo mẫu câu nào ?
 -GV nhận xét
+ Lời giải đúng : 
- Ông ngoại làm gì ?
- Mẹ bạn làm gì ?
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn
+ Xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại 
- 1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm mẫu
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
 Đọc bài làm của mình
- Nhận xét bạn
- 1 HS đọc nội dung BT
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bạn
- Lời giải : Tán thành a, c. Không tán thành b
- HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ
- 1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét bạn
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- 2, 3 HS đọc nội dung BT
- Ai làm gì ?
- HS làm bài vào vở
- 5, 7 HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
4. Củng cố - GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò	 
	 - Về nhà ôn lại bài
_____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 29/9/2010
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30tháng 9 năm 2010
Tập đọc
	 	 Những chiếc chuông reo	
I. Mục tiêu:
- Chú ý các từ ngữ: Túp lều, lò gạch, vào lò, nhóm lửa, nặn, cái núm
- Biết đọc truyện với dọng kể vui, nhẹ nhàng.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( trò ú tim, cây nêu)
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm thân thiết giữabạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch. Món quà bình dị của bác thợ ấm áp và náo nức hẳn lên. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ODTC
2. KTBC:	
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng ru ( 4HS)
	- Trả lời câu hỏi về ND bài ?
	- HS - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. GT bài - ghi đầu bài .
b. Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
c. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
+Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu ( kết hợp đọc đúng).
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài được chia làm mấy đoạn?
- 4 đoạn (HS nêu cụ thể từng đoạn )
- GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ câu văn dài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc bài theo N4
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 
d. Tìm hiểu bài 
+ Lớp đọc thầm đoạn 1
- Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt ?
- Là 1 túp lều bằng phên rạ, ở giữa cách 
đồng, xung quanh xếp gạch mới đóng
+ 1 HS đọc đoạn 2 + 3
- Tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé?
- Cậu bé thường ra lò gạch chơi trò ú tim 
với bé con bác thợ gạch
+ 1 HS đọc đoạn 4
- Những chiếc chuông đất rung đã đem lại niềm vui như thế nào cho gia đình bạn nhỏ?
- Tiếng chuông kêu lanh canh trên cây áp.
nêu ngày tết làm cho sân nhà bạn nhỏ ấm
náo nức hẳn lên
e. Luyện đọc lại 
- GV chọn đọc mẫu 1 đoạn 
- HS chú ý nghe
- 1HS đọc lại 
- GV gọi HS thi đọc 
- 2 HS thi đọc cả bài 
- Lớp nhận xét - bình chọn 
- GV nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố 
- Nêu nội dung chính của bài ? (1 HS)
5. Dặn dò
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 30/9/2010
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 1tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu
 - Biết kể về một người hàng xúm theo gợi ý (BT1) 
 - Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn (Khoảng 5 cõu) (BT2)
II. Đồ dùng dạy học 
 GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm
 HS : Vở viết
III. Các hoạt động dạy học 
1. ODTC
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
- Nói về tính khôi hài của câu chuyện
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
* Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật
- 1, 2 HS kể
- Nhận xét bạn kể
+ Kể về một người hàng xóm mà em quý mến
- Dựa vào 4 gợi ý 1 HS kể mẫu vài câu
- 3, 4 HS thi kể
+ Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )
- HS viết bài
- 5, 7 em đọc bài viết
- Nhận xét, bình chọn người viết tốt
4. Củng cố, 
	- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò	
- Về nhà đọc lại bài văn cho người thân nghe.
Hoạt động tập thể 
Giáo dục thực hànhvệ sinh răng miệng( Tiếp )
I. Mục tiêu
	- HS biết vệ sinh răng miệng của mình
	- Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân
III. Chuẩn bị
GV: Bàn chải đỏnh răng, kem đỏnh răng
HS: Bàn chải đỏnh răng, kem đỏnh răng
II. Thực hành
a. HĐ 1 : HĐ nhóm
- Nêu cách vệ sinh răng miệng ?
b. HĐ2 : Thực hành đánh răng
- GV theo dõi uốn nắn
- GV nhận xét, khen cá nhân làm tốt
- Dùng bàn chải, thuốc đánh răng, ca múc nước, đánh 3 mặt răng, súc miệng nhiều lần bằng nước sạch
+ Mỗi nhóm 1 bạn thực hành đánh răng hàm răng băng thạch cao
- HS thực hành đánh răng cá nhân
IV. Củng cố, dặn dò
	- Đánh răng thường xuyên có lợi gì ?
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà thường xuyên đánh răng
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8ch dung.doc